Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Thiết kế bến Container 25000 DWT cảng Hiệp Phước Nhà Bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 96 trang )

Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG TRÌNH
LỚP: BA06












GVHD: TH.s PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU
LỚP: BA06








Mọi thắc mắc sin gởi thư về:




TP.HỒ CHÍ MINH NGÀY 16/01/2010
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 2
PHẦN A: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.Đòa hình
Khu vực dự kiến xây dựng cảng nằm trên sông Soài Rạp. Hệ thống sông này được
điều tiết bởi hồ Dầu Tiếng, Trò An, Hàm Thuận, Đa Mi và chòu ảnh hưởng của chế
độ bán nhật triều của thủy triều biển Đông. Bề rộng lòng sông trung bình 1000m.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát đòa hình khu vực xây dựng do Công ty Phát triển Công
nghiệp Tân Thuận cung cấp, khu đất trên bờ đa số là đất ruộng, nhà dân hầu như
không có, mặt bằng rộng, đòa hình trên bờ khá thấp và tương đối bằng phẳng, phía
ngoài bờ sông chủ yếu là dừa nước. Cao độ khu đất trên bờ thay đổi từ -0.13m đến
+0.53m (Hệ Hòn Dấu). Ở phía Tây (giáp trạm phân phối Công ty xi măng Nghi
Sơn) có một con rạch chảy qua. Đòa hình dưới nước tại khu vực xây dựng có độ dốc
khá thoải phía lòng sông. Từ bờ ra khoảng 40m, cao độ đáy trung bình -7.70 (Hệ
Hòn Dấu). Cách xa bờ khoảng 100m, độ sâu lòng sông mới đạt -12.70m (Hệ Hòn
Dấu).
Khu đất dự kiến xây dựng cảng KCN Hiệp Phước nằm trên các lô C13, C15, C17
trong quy hoạch phân lô KCN Hiệp Phước. Tọa độ khu đất dự kiến xây dựng cảng
như sau:
Bảng 1.3 1_ Tọa độ khu đất của Cảng
Tọa độ (Hệ tọa độ Gauss)
STT
Điểm
mốc
X (m) Y (m)
1 A 582945.035 1176898.189
2 B 583607.413 1176636.602

3 C 583493.104 1176346.181
4 D 583168.635 1176473.987
5 E 583157.191 1176444.912
6 F 583032.873 1176363.400
7 G 582925.040 1176526.357
8 H 582870.935 1176523.051
9 I 582841.286 1176635.937
2. Đòa chất:
Theo báo cáo khảo sát đòa chất công trình khu vực dự kiến xây dựng cảng do Công
ty phát triển công nghiệp Tân Thuận cung cấp và tài liệu khảo sát đòa chất khu vực
lân cận do Công ty Tư vấn Thiết kế GTVT Phía Nam thực hiện:
 Lớp 1:BÙN SÉT màu xám đen, xám xanh, xám. Lớp này bắt gặp trong tất cả
các lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 18m đến 24.7 m.
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 3
+ Dung trọng tự nhiên: 1.48 g/cm
3

+ Góc ma sát trong: 2
o
25’
+ Lực dính: 0.01 Kg/cm
2

 Lớp 2: SÉT lẫn hữu cơ màu xám đen, màu nâu, trạng thái dẻo cứng. Lớp này
chỉ gặp ở các lỗ khoan dưới nước. Bề dày lớp thay đổi từ 3.8m đến 8.2m.
+ Dung trọng tự nhiên: 1.97 g/cm
3

+ Góc ma sát trong: 17

o
08’
+ Lực dính: 0.49 Kg/cm
2

+ Giá trò trung bình SPT: N= 9 (8min, 10 max)
 Lớp 3: CÁT HẠT TRUNG màu xám vàng, xám trắng, đôi nơi là cát hạt trung
lẫn sỏi sạn, kết cấu chặt vừa đến chặt. Lớp này bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan,
bề dày thay đổi từ 12m đến 19 m.
+ Tỉ trọng: 2.67 g/cm
3

+ Giá trò trung bình SPT: N= 36.4 (30min, 95 max)
3. Khí hậu
a. Gió bão
Vùng duyên hải Việt Nam có hai mùa gió chính là Đông Bắc_Tây Nam với tốc độ
trung bình 5÷10 m/s. Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh rất ít chòu ảnh hưởng của
gió bão, nếu có cũng chỉ là bão cuối mùa, tốc độ gió bình thường không lớn,
Vmax= 36 m/s (1972) theo hướng Đông. Theo báo cáo kết quả tổng hợp qua các
năm, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh_ Vũng Tàu thuộc 3 hệ thống gió chính sau:
+ Hướng Tây_ Nam: tần suất 63%, xuất hiện từ tháng 7 ÷10, tốc độ gió trung bình
4÷8m/s, Vmax=28m/s.
+ Hướng Đông Nam: tần suất 30%, xuất hiện từ tháng 2÷ 6, tốc độ gió trung bình
10÷ 12 m/s, Vmax= 24 m/s.
+ Hướng Đông Bắc: tần suất thấp nhất chiếm 7%, thời gian xuất hiện từ tháng 11
năm trước đến tháng 1 năm sau. Tốc dộ gió trung bình 1÷ 8 m/s, tốc độ gió max đạt
24 m/s.
Chu kỳ xuất hiện gió có tốc độ trên 20m/s:
+ Tốc độ V = 25m/s khoảng 10 năm 1 lần
+ Tốc độ V = 28m/s khoảng 25 năm 1 lần

+ Tốc độ V = 33m/s khoảng 50 năm 1 lần
Theo các số liệu của Đài khí tượng thủy văn Tp Hồ Chí Minh, trong thời kỳ
1929÷1983 đã ghi nhận được có tất cả 6 cơn bão đi qua khu vực Vũng Tàu_
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 4
TpHCM, tốc độ gió cực đại không quá 30m/s. Theo tính toán, tốc độ gió với tần
suất 1% là 38m/s.
C A ÁP TỐC ĐỘ
(m/s)
CẤP TỐC ĐỘ
N
W
E
S
KÝ H IỆU
(m/s)
Lặng gió
%
KÝ HIỆU
10,1- 15
15,1- 20
1 - 5,0
5,1 - 10

Hình I.8_ Hoa gió Trạm khí tượng Nhà Bè
b. Mưa
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Khí hậu trong vùng hằng năm được chia
làm 2 mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ giữa
tháng 5 đến cuối tháng 10. Lượng mưa trung bình năm tại trạm khí tượng Tân Sơn
Nhất là 1900.3mm, năm có lượng mưa lớn nhất là 2550.90mm (1977), lượng mưa

nhỏ nhất 1391.40mm (1997). Số ngày mưa trung bình trong năm là 159 ngày.
c. Tầm nhìn
Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, hiện tượng sương mù rất ít khi
xảy ra, nếu có thì thời gian duy trì cũng rất ngắn (không quá 60 phút). Tổng số cả
năm có từ 10÷ 12 ngày sương mù. Do mưa to, độ trông thấy có thể bò hạn chế 142h
mỗi năm.
d.Bức xạ mặt trời
Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực đại và
cực tiểu. Số giờ nắng trung bình tăng lên trong các tháng mùa khô từ 222h đến 272
h ( từ tháng 12 đến tháng 3) và vào mùa mưa, số giờ nắng trung bình giảm từ
195.4h (tháng 5) xuống 1621h (tháng 9). Số giờ nắng trung bình cả năm 2488.9h.
e. Nhiệt độ và độ ẩm không khí
Nhiệt độ khu vực tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm là 27
O
C, cao nhất 37.9
o
C
(tháng 3/1980), thấp nhất 17.2
o
C ( tháng 12/1981). Các yếu tố khác như độ ẩm,
lượng bốc hơi, mây …đều thuận lợi, hoàn toàn không ảnh hưởng đến đội tàu lưu
thông trên luồng cũng như hoạt động trên cảng.
Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa, trong các tháng mùa mưa, độ ẩm trung bình
81.5%, có tháng 9 đạt tới 85%. Trong mùa khô, độ ẩm bình quân 76%, có tháng chỉ
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 5
khoảng 70% (tháng 2,3). Trong ngày, độ ẩm không khí biến thiên nghòch với nhiệt
độ, thấp nhất khoảng 13÷ 14h, cao nhất vào lúc 7h sáng.
4. Chế độ thủy hải văn
Cảng nằm trên sông Soài Rạp chòu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông,

biên độ dao động triều khoảng 3.5m. Theo số liệu quan trắc được từ 1981_1988 tại
trạm Nhà Bè cách cảng khoảng 3 km về phía thượng lưu:
+ Mực nước lớn nhất (Hệ Hòn Dấu): +1.26m
+ Mực nước nhỏ nhất (Hệ Hòn Dấu): -2.58m
+ Mực nước trung bình (Hệ Hòn Dấu): +0.25m
+ Vận tốc tối đa khi triều dâng: 1.21m/s
+ Vận tốc trung bình khi triều dâng: 0.48m/s
+ Vận tốc tối đa khi triều rút: 2.22m/s
+Vận tốc trung bình khi triều rút: 0.74m/s
Do vò trí xây dựng cảng nằm sâu trong đất liền nên sóng ở trong sông Soài Rạp tại
vò trí xây dựng cảng là tương đối nhỏ. Tại vò trí này, chiều cao sóng khoảng 0.5m.
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
_ Đặc điểm chung của tuyến luồng để đến cảng: chiều dài luồng từ phao số “0”
Vũng Tàu vào cảng khoảng 68km, tuyến luồng Lòng Tàu phục vụ cho tàu trọng tải
tới 15.000DWT÷25.000DWT lưu thông hoàn toàn thuận lợi, an toàn trong thời gian
qua.
Đến nay, tuyến luồng đang được khai thác theo thông báo hàng hải, toàn tuyến đạt
_8.5m (Hệ Hải đồ), chiều rộng luồng B = 150m. Các đoạn cong mở rộng đạt 250m.
Hệ thống báo hiệu đã được bố trí khá đầy đủ cho tàu biển 20.000DWT
÷25.000DWT lưu thông hai chiều.









Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG

SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 6
PHẦN B: QUY HOẠCH CẢNG
CHƯƠNG 1: TỔNG HP SỐ LIỆU
1.1. Dự báo lượng hàng thông qua cảng:
Tổng lượng hàng thông qua cảng trong năm là: 230000 TEU/năm tương ứng
3220000 Tấn
Những đặc trưng chủ yếu về hàng hóa thông qua cảng gồm các loại thùng
container tiêu chuẩn 20 feet, 40 feet. Trong đó :
+ Tỷ lệ container 40 feet dự tính ≈ 35 ÷ 40%; loại 20 feet từ 60 ÷65%.
+ Tỷ lệ container đầy hàng tính mức trung bình cho toàn cảng 82,5 ÷ 85%,
trong đó container lạnh từ 2,5 ÷ 5%.
+ Tỷ lệ container rỗng ≈ 15 ÷ 17,5%.
1.2. Tàu đến cảng:
Tàu lớn nhất đến cảng được lựa chọn tính toán là container 25.000 DWT (tra
theo PIANIC ) tương ứng 32.400 tấn.

Loại
Chiều dài
L
max
(m)
Chiều rộng
B
max
(m)
Mớn đầy
tải T(m)
Sức chở container
(TEU)
25.000 DWT 216 29,5 10,9 1.380


CHƯƠNG 2: PHÂN CHIA KHU CẢNG VÀ LỰA CHỌN CÔNG
NGHỆ BỐC XẾP
2.1. Giải pháp công nghệ bốc xếp hàng hóa:
Container được đưa đến cảng bằng tàu 25.000DWT. Có thể sử dụng cần trục
chuyên dụng kết hợp với cần trục tàu để bốc dỡ container từ tàu lên bến.
2.1.1. Thông số kỹ thuật container 20 feet
• Trọng lượng bản thân : 2,2 T
• Dài : 6,065 m
• Rộng : 2,438 m
• Cao : 2,438 m
• Dung tích chứa: 29,9 m
3

• Diện tích 1 Container tiêu chuẩn : 14,8 m
2

2.1.2. Thông số kỹ thuật container 40 feet
• Trọng lượng bản thân : 4,4 T
• Dài : 12,13 m
• Rộng : 2,438 m
• Cao : 2,438 m
• Dung tích chứa : 59,8 m
3

• Diện tích 1 container tiêu chuẩn : 19,6 m
2

2.2. Sơ đồ công nghệ nhập – xuất hàng hóa.
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG

SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 7
Sơ đồ công nghệ bốc xếp của bến Container
KHU BẾN
CẦN TRỤC CONTAINER CHUYÊN DỤNG (SSG)
47.8
2,75
-18.20
MNTTK :-2. 80
KHO CFS
XE NÂNG CONTAI NER OMEGA 7ECH SP
KHU BÃI CONTAINER RỖNG
16
30
5
KHU LÀM HÀNG
20
25
30
23,47
+2.80
555
23,47
KHU BÃI CONTAINE R
23,47
CẦN TRỤC XẾP CONTAINER TRÊN BÃI (RGT)
23,47
KHU CHẤT RÚ T HÀNG TẠI KHO CFS
3020
DẢI CÂY XANH
KHU TRUNG CHUYỂN

2023,47
KHO CFS
KHO CFS
ĐƯỜNG SAU BẾN
152060
Công tác bốc xếp Container xuống tàu được thực hiện như sau:
Trên bến container cần cẩu SSG chuyên dụng sẽ cẩu Container từ tàu lên bờ.
Trong khi bốc dỡ container, xe kéo và rơ moóc sẽ đứng dưới cần cẩu Container
chuyên dụng tiếp nhận container vận chuyển vào khu bãi chứa hoặc chuyển thẳng
tới cho chủ hàng. Tại bãi chứa container, các xe rơ moóc dừng lại dưới gầm cần
trục bánh lốp (RTG) hoặc bên cạnh xe nâng thủy lực, công tác xếp chồng container
được RTG và xe nâng thủy lực đảm nhận.
Công tác xếp container trên bãi sẽ được thực hiện bằng hệ thống cần trục bốc
xếp container (RTG) và xe nâng thủy lực. Một cặp xe kéo và rơ moóc sẽ được sử
dụng để chuyên chở các container cần được xắp xếp lại hoặïc khi thay đổi vò trí
container từ vò trí này sang vò trí khác, từ chồng này sang chồng khác.
¾ Công tác bốc xếp container lên tàu được thực hiện theo chiều ngược lại .
2.3. Thiết bò bốc xếp ở trước tuyến bến :
Bốc xếp container sử dụng các cần trục SSG chuyên dụng loại FEEDER
SERVER . Các thông số kỹ thuật chính của cần trục như sau:
• Sức nâng max : 40T
• Tầm với max : + Tính từ tâm ray phía biển : 35m
+ Tính từ tâm ray phía bờ : 16m

• Độ cao nâng :
+ Chiều cao nâng dưới khung chụp tính từ mặt đường ray : 27m
+ Độ sâu hạ tính từ mặt ray : 12m
• Khung cẩu :
+ Khẩu độ ray : 18m
+ Đường kính bánh xe : 630mm

+ Chiều cao khoảng không dưới dầm ngang : 13,5m
+ Khoảng trống giữa các chân (theo phương dọc ray) : 17m
• Số bánh xe :
+ Phía bờ : 4 x 2 = 8
+ Phía biển : 4 x 2 = 8
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 8
+ Số bánh xe chủ động phía bờ : 4
+ Số bánh xe chủ động phía biển : 4
• Tốc độ hoạt động :
+ Nâng hạ tải 40 T dưới khung chụp : 50 m/phút
+ Nâng hạ khung chụp không tải : 120m/phút
+ Tốc độ di chuyển xe tời đầy tải : 120m/phút
+ Tốc độ di chuyển xe tời không tải : 150m/phút
+ Tốc độ di chuyển giàn cẩu : 46m/phút
+ Thời gian thu/ hạ cần : 5 phút
• Tải trọng :
+ Điều kiện làm việc chòu tác động của gió và lực quán tính
+ Tải trọng tối đa góc phía biển : 3000 KN
+ Tải trọng tối đa góc phía bờ : 3000 KN
• Tổng trọng lượng cần cẩu : 620 T
• p lực lớn nhất của bánh xe
+ Phía biển : 31,2 T
+ Phía bờ : 24,4 T
• Năng suất nâng hạ container : 40 Teu/giờ
• Chiều rộng lớn nhất của toàn bộ cần cẩu theo phương dọc ray : 24,8 m
• Chiều dài di chuyển cần cẩu : +/ - 150 m
• Nguồn điện : sử dụng điện bờ
+ Tổng công suất tiêu thụ : 964 KW
+ Nguồn điện bờ xoay chiều : AC 15 kV +/ - 10%, 3 pha, 50 HZ+/-2%

2.4. Thiết bò bốc xếp trên bãi
2.4.1. Khung cẩu RTG
Bốc xếp container có hàng xuất nhập : Sử dụng thiết bò cẩu khung RTG
• Tải trọng nâng hàng : 40T
• Khẩu độ cổng trục : 23,47m
• Chiều cao nâng :19,07m
• Số bánh xe : 8 bánh (2 bánh trên mỗi chân)
• Tải trọng của bánh xe
- Không tải :19T
- Có tải : 28.2T
• Tốc độ nâng hàng
- Không tải : 40m/phút
- Có tải : 17m/phút
• Tốc độ di chuyển xe con : 70m/phút
• Tốc độ di chuyển giàn cần trục : 90m/phút

Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 9

2.4.2. Xe nâng container Omega 7ECH SP

• Sức nâng loại Container 20
÷ 40 feet
• Chiều cao nâng max : 15,1 m
• Tốc độ nâng : 0,65 m/s
• Tốc độ di chuyển xe : 27 km/h
• Tốc độ di chuyển khi có hàng : 90 m/phút.
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 10


2.4.3. Xe Nâng Điện
Sức nâng 1,6 - 2,5 tấn dùng nâng các kiện hàng trong container ở kho CFS
2.4.4. Xe đầu kéo chuyên dụng Tractor-Trailer tương đương xe tải H30
Đặc tính kỹ thuật của xe tải H30 như sau :
• Tải trọng trục bánh sau :12T
• Tải trọng trục bánh trước : 6T
• Trọng lượng 1 xe : 30T
• Bề rộng bánh sau : 0,6m
• Bề rộng bánh trước : 0,3m
• Chiều dài tiếp xúc : 0,2m
• Khoảng cách tim trục xe : 6m + 1,6m
• Khoảng cách tim bánh xe :1,9m

2.5. Tính toán số lượng thiết bò
2.5.1. Xác đònh số lượng cần trục SSG trên bến
2.5.1.1. Năng lực thông qua của cảng trong một giờ
3600.q
p
k
T
ck
=

Trong đó

P
k
: Năng lực bốc xếp của bến trong 1 giờ ( TEU/giờ )
q : Khối lượng một mã hàng, TEU
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG

SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 11
T
ck
:Chu kỳ làm việc của cần trục container chuyên dụng SSG :
T
ck
= T
n1
+ T
h1
+ T
vc1
+ T
n2
+ T
h2
+ T
vc2
+ T
k
T
n1
: Thời gian nâng hàng
T
n1
= H
n
/V
n
= 20/50 = 0, 4 phút = 24 s

T
h1
: Thời gian hạ hàng
T
h1
= H
h
/V
h
= 10/50 = 0,2 phút = 12 s
T
vc1
: Thời vận chuyển hàng từ tàu lên xe
T
vc1
= L/V
vc
= (17 + 18)/120 = 0,292 phút = 17,5 s
T
n2
: Thời gian nâng không hàng
T
n2
= H
n
/V
n
= 20/120 = 0,167 phút = 10 s
T
h2

: Thời gian hạ không hàng
T
h2
= H
h
/V
h
= 10/120 = 0,083 phút = 5 s
T
vc2
: Thời vận chuyển không hàng từ xe tới tàu
T
vc2
= L/V
vc
= (17 + 18)/150 = 0,233 phút = 14 s
T
k
: Thời gian thực hiện các thao tác khác, T
k
= 1 phút = 35 s
⇒ Chu kỳ làm việc của cần trục Container chuyên dụng là :
T
ck
= 24 + 12 + 17,5 + 10 + 5 + 14 + 35 = 117,5 s
Kết quả tính toán năng suất của cần trục container chuyên dụng
Loại container q (Teus) T
ck
(s) P
k

(TEU/giờ)
20 feet 1 30,638
40 feet 2
117,5
61,277
2.5.1.2. Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong một giờ
Theo mục VI -3/ trang 100_Sách “Quy hoạch cảng” , ta có :
Q
h max
=
.
.
Qk
n
kd
Tct k
ng
b

Trong đó :
Q
h max
: Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ (TEU/giờ)
Q
n
: Lượng hàng qua cảng trong 1 năm là 230.000 TEU
Tỷ lệ container 40 feet dự tính 35% (80.500 TEU); loại 20 feet là 65%
(149.500 TEU)
K


: Hệ số không đều của lượng hàng qua cảng trong 1 tháng
Tra bảng VI_3 Sách “Quy hoạch cảng” lấy với đặc trưng của nguồn hàng là:
Nguồn hàng trong và ngoài nước ( cơ sở hợp đồng lâu dài )
→ K

= 1,2
T
n
: Thời gian khai thác của cảng trong một năm, T
n
= 350 ( ngày)
t
g
: Thời gian làm việc thuần tuý trong 1 ca có kể đến sự không liên tục của
công nghệ bốc xếp : t
g
= 7 ( giờ )
c =3 : Số ca làm việc trong 1 ngày
k
b
: Hệ số bến bận. Theo sách “Quy hoạch cảng”, thì trong tính toán sơ bộ có
thể lấy K
b
= 0,7 ÷ 0,85 – đối với tàu đi theo tuyến. Chọn k
bb
= 0,7
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 12
Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ (TEU/giờ)






Số cần trục cần thiết cho một bến là :
max
Q
h
n
SSG
P
k
=

Bảng tính số lượng cần trục





Trong đó :
9 Q
hmax
: Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ (TEU/gjờ)
9 P
k
: Năng lực bốc xếp của bến trong 1 giờ ( TEU/giờ )
Vậy ta chọn số cần trục SSG là : 2 chiếc.
2.5.2. Số lượng các thiết bò bốc xếp và vận chuyển trên bãi
Theo số liệu lượng hàng hóa thông qua cảng, chỉ có 80% lượng container qua

bãi bao gồm cả container 20 feet và 40 feet. Trong đó loại container 20 feet thông
qua bãi là 65% , loại container 40 feet là 35%. Để thuận tiện cho tính toán, ta lấy
lượng hàng loại container 40 feet tính cho xe nâng container Omega 7ECH SP và
loại container 20 feet tính cho cần trục RTG. Còn xe đầu kéo chuyên dụng Tractor-
Trailer tương đương xe tải H30 chỉ tính với lượng hàng vận chuyển vào bãi.
Vậy lượng hàng thông qua bãi đối với từng loại thiết bò trên bãi
Loại xe Omega 7ECH SP RTG H30
Lượng hàng Q
n
( TEU/năm)
64.400 119.600 184.000
2.5.2.1. Số lượng RTG trên bãi
n
RTG
=
max
Q
h
P
R
TG

Trong đó :
• Q
hmax
: lượng container qua bãi trong 1 giờ, (TEU/giờ)
Q
h
max
=

Qk
nkd
Tct k
ngbb
×
×× ×

• Q
n
: Lượng hàng qua bãi trong năm (TEU/năm) : 119.600 TEU
• k

: Hệ số do lượng hàng đến không đều: k

= 1,2
Loại container Q
n
k

T
n
t
g
c k
b
Q
hmax

20 feet 149.500 34,869
40 feet 80.500

1,2 350 7 3 0,7
18,776
Loại container
Q
hmax

(TEU/h)
P
k

( TEU/h )
n
SSG

(chiếc)
Σn
SSG

(chiếc)
20 feet 34,869
30,638
1,138
40 feet 18,776
61,277
0,306
1,444
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 13
• T
n

: Thời gian khai thác bãi trong năm, (ngày): 350 ngày
• c : Số ca làm việc trong ngày, (ca): 3 ca
• t
g
: Thời gian làm việc trong 1 ca , (giờ):7 giờ
• k
bb
: Hệ số xét đến thời gian bến bận: 0,7
Q
h
max
=
7,073350
2,1119600
×××
×
= 27,895 (TEU/giờ)
• P
RTG
: Năng suất của RTG trong 1 giờ, (TEU/giờ)

0
60
k
t
q
P
m
RTG
×

×
= (TEU/giờ)
• q : Trọng lượng của RTG 1 lần nâng , (TEU)
• k
0
: Hệ số sử dụng máy k
0
= 0,7 (theo sách “Quy hoạch cảng”/ 465)
• t
m
: Chu kì 1 lần nâng của RTG
t
m
= 1,5
×
2
×
Σt
i
=
179,4)133,048,021,057,0(25,1 =+++××
phút
• t
1
: Thời gian nâng hàng, t
1
=
n
n
V

H
=
12,2 2,44
17

= 0,57 phút
• t
2
: Thời gian di chuyển xe con, t
2
=
xt
V
S
=
70
15
= 0,21 phút
• t
3
: Thời gian hạ hàng , t
3
=
V
HH
xen

=
12,2 2,44 1,5
17

−−
= 0,48 phút
• t
4
: Thời gian di chuyển cần trục, t
4
=
V
S
=
12
90
= 0,133 phút

050,107,0
179,4
160

×
=
RTG
P (TEU/giờ)
Kết quả tính toán số lượng cần trục RTG
Q
n

k


T

n
c t
g
k
bb
q k
0
t
m

119.600 1,2 350 3 7 0,7 1 0,7 4,179
Q
h
max
= 27,895 P
RTG
= 10,050
n
RTG
= 2,776
Vậy bến container cần 3 cần trục RTG.
2.5.2.2 Số lượng xe nâng container Omega 7ECH SP trên bãi
Tính toán tương tự như tính số lượng RTG nhưng công suất xe nâng container
Omega 7ECH SP vì thời gian nâng hạ hàng t
m
lớn hơn.
Kết quả tính toán số lượng xe nâng container Omega 7ECH SP
Q
n
k


T
n
c t
g
k
bb
q k
0
t
m

64.400 1,2 350 3 7 0,7 2 0,7 6,42
Q
h
max
= 15,020 P
RTG
= 13,084
n = 1,148
Vậy bến container cần 2 xe nâng container Omega 7 ECH SP
2.5.2.3 Số lượng ôtô vận chuyển container vào bãi
Ở đây ta chỉ tính số lượng ôtô vận chuyển container vào bãi.
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 14
Dự tính quãng đường chạy từ bến vào bãi hoặc từ bãi ra bến là 400 m.
n =
xe
h
P

Q
(max)

• n : số xe tải chở container vào bãi
• Q
h
max
: lượng hàng qua bến trong 1 giờ.
Lượng hàng qua bến trong 1 giờ :
Q
h
max
=
.
.
nkd
ngbb
Qk
Tctk

Với :
 Q
h
max
: Lượng hàng thiết kế qua bến trong 1 giờ (TEU/giờ)
 Q
n
: Lượng hàng thiết kế qua bến trong năm (TEU/năm)
 k


: Hệ số do lượng hàng đến không đều, k

= 1,2
 T
n
: Số ngày cảng hoạt động trong năm, T
n
= 350 ngày
 c : Số ca làm việc trong ngày, c = 3 ca
 t
g
: Thời gian thuần túy để làm công việc bốc xếp của 1 tuyến bốc xếp
/ 1 ca, t
g
= 7 giờ
 k
bb
: Hệ số bận của bến, k
bb
= 0,7
Bảng tính Q
h
max
(TEU/giờ)
Loại
container
Q
n

(TEU)

k
kd
T
n

(ngày)
C
(ca)
t
g

(ngày)
k
bb
Q
h
max

(TEU/giờ)
20 feet 119.600 1,2 350 3 7 0,7 27,895
40 feet 64.400 1,2 350 3 7 0,7 15,020

• P
xe
: năng suất của 1 xe trong 1 giờ
P
xe
=
0
60.

.
m
q
k
t

 q : Trọng lượng 1 lần xe chở
 k
0
: Hệ số sử dụng máy, k
0
= 0,7 (theo sách “Quy hoạch cảng”/ 465)
 t
m
: Chu kì một lần chở của xe (phút)
t
m
= 1,5×Σt
i

9 t
1
: Thời gian đợi lấy hàng ở bến , t
1
= 1,94 phút
9 t
2
: Thời gian xe chạy về bãi và trở ra bến với quãng
đường S , vận tốc xe là 15km/h.
t

2
= 2×
Vxe
S
= 2×
400
1000
15
60
×
= 3,2 phút
 t
3
: Thời gian chờ RTG hoặc xe nâng container
Omega 7 ECH SP lấy hàng , t
3
= 5,25 phút
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 15
⇒ t
m
= 1,5 x ( 1,94 + 3,2 + 5,25 ) = 15,585 phút

Kết quả tính số lượng xe container H30 chuyển hàng vào bãi
Loại container
Q
hmax

(TEU/h)
P

xe

( TEU/h )
n
xe

(chiếc)
Σn
xe

(chiếc)
20 feet 27,895 2,695 10,351
40 feet 15,020 5,390 2,787
13,137
Chọn 14 chiếc ôtô H30.

CHƯƠNG 3: SỐ LƯNG BẾN VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
CỦA BẾN
3.1. Tính toán số lượng bến
Tính toán số lượng bến theo công thức sau :
30. . .
Q
th
N
b
Pkk
tt
ngd bb
=


Trong đó :
• N
b
: Số lượng bến.
• Q
th
: Lượng hàng tính toán trong tháng cao điểm ( TEU )
• P
th
: Khả năng thông qua của bến trong một tháng (TEU/tháng )
• P
ngđ
: Khả năng thông qua của bến trong một ngày đêm (TEU/ ngđ)
• K
tt
: Hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do thời tiết . K
tt
= 0,65
÷
0,95
Chọn K
tt
= 0,95
• K
bb
: Hệ số bến bận làm hàng trong một tháng, ta có K
bb
= 0,7.
3.1.1. Tính toán Q
th


.
nkd
th
n
QK
Q
m
=
Trong đó :
 Q
n
: Lượng hàng qua cảng trong một năm, (TEU/năm)
 K
kd
: Hệ số không đều của nguồn hàng tháng, ta có : K
kd
= 1,2
 m
n
: Số tháng khai thác của cảng trong một năm, ta có : m
n
= 12 tháng.

3.1.2. Tính toán P
ngđ

24.D
r
P

ngd
tt
p
bx
=
+

Trong đó :
• D
r
: Lượng hàng tính toán của tàu, ta có : D
r
= 25.000 (DWT) = 1.380 (TEU)
• t
bx
: thời gian bốc xếp hàng cho 1 tàu ( giờ )
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 16
D
r
t
bx
M
g
=

Với :
 M
g
: Đònh mức tàu giờ thiết kế, biểu hiện trình độ cơ giới hoá và tổ

chức bốc xếp cảng (TEU/tàu-giờ). Được xác đònh theo công thức sau :

12
24
cP n
t
kp
M
g
λ
λ
=
Trong đó :
- c = 3 : Số ca làm việc trong 1 ngày
- n
t
= 2 : Số tuyến bốc xếp trên bến bằng số cần trục bốc xếp trên bến
- P
kp
: Khả năng bốc xếp của cảng trong một ca, (TEU/ca). Được xác
đònh theo công thức sau :
.PPt
g
kp k
=

Với :
+ P
k
: Năng suất bốc xếp của 1 tuyến bến trong một giờ, chính là

năng suất bốc xếp trong một giờ của cần trục trước bến (TEU/giờ)
+ t
g
= 7 giờ
-
1
λ
: Hệ số ảnh hưởng do hoạt động các hoạt động công nghệ

1
λ
= ( 0,8÷ 0,9) . Ta chọn
1
λ
= 0,9
-
2
λ
: Hệ số giảm hiệu suất bốc xếp do ảnh hưởng của tuyến bốc xếp
gần nhau, lấy
2
λ
= 0,95
-t
p
: Thời gian thực hiện các thao tác phụ khi làm hàng
Tra theo bảng phụ lục VII, bảng 3_ Sách QTTKCNCB cho tàu
25.000DWT đi viễn dương và ven biển xa, ta có:
+ Làm thủ tục cập tàu : 1giờ
+ Mở nắp hầm tàu : 0,5 giờ

+ Neo dắt : 0,5 giờ

⇒ t
p
= 1 + 0,5 + 0,5 = 2 giờ
Bảng tính số lượng bến
Loại
container

Q
th



D
r



P
K



P
kp



M

g

t
bx
t
p
P
ngđ
N
b
ΣN
b

20 feet 14.950 897
29,338
205,336 43,897 19,567 959,615 0,751
40 feet 8.050 483
58,776
410,732 87,794 5,268
2
1545,188 0,243
0,994
Do vậy ta chọn số bến là 1 bến.

3.2. Xác đònh kích thước khu bến.
3.2.1 Các thông số kích thước cơ bản của tàu tính toán
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 17
Tàu tính toán lớn nhất là tàu chở container 25.000DWT có các thông số cơ bản sau:
- Trọng tải tàu : D = 25.000 DWT

- Lượng chiếm nước toàn tải : W
s
= 32.400 T
- Chiều dài tàu : L
T
= 216,0 m
- Chiều dài giữa hai đường vuông góc : L
PP
= 196 m
- Chiều rộng tàu : B
T
= 29,5 m
- Chiều cao mạn tàu : H
T
= 16 m
- Mớn nước đầy tải : T
c
= 10,9 m
- Mớn nước không tải : T
o
= 6,5 m
3.2.2 Xác đònh mực nước tính toán.

Mặt cắt ngang bến
Mực nước cao thiết kế (MNCTK) : +1,26 m. ( Hệ cao độ Hòn Dấu)
Mực nước thấp thiết kế (MNTTK) : -2,58 m. ( Hệ cao độ Hòn Dấu)
Mực nước trung bình: : + 0,25 m ( Hệ cao độ Hòn Dấu)

3.2.3 Cao trình đỉnh bến
Xác đònh theo “ Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển”

Cao trình đỉnh bến được xác đònh theo hai Tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn cơ bản và
Tiêu chuẩn kiểm tra.
Theo tiêu chuẩn cơ bản
Cao trình đỉnh bến được xác đònh theo tiêu chuẩn cơ bản nhằm đảm bảo cho tàu
đậu và làm công tác bốc xếp ở bến được thuận tiện khi mực nước trong khu nước
của cảng trung bình.
∇ Đỉnh
(CB)
= H
50%
+ a.
Trong đó :
a : độ vượt cao được tra bảng 27 trang 65 “Quy thiết kế công nghệ cảng
biển”, ứng với biển có triều. ⇒ a = 2 m.
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 18
H
50%
: mực nùc đảm bảo suất 50%.
Dựa vào bảng số liệu thủy văn ứng với P = 50%. Lấy với đường tần suất mực
nước giờ H
50%
= H
tb
= =0,25 m (Hệ cao độ Hải Đồ ).
Suy ra :
∇ Đỉnh
(CB)
= H
50%

+ a = +0,25 + 2 = + 2,25 m. (Hệ cao độ Hòn Dấu).
Theo tiêu chuẩn kiểm tra
Cao trình đỉnh bến được xác đònh theo tiêu chuẩn kiểm tra là nhằm đảm bảo cho
khu đất của bến không bò ngập.
∇ Đỉnh
(KT)
= H
1%
+ a
¾ a : độ vượt cao được tra bảng 27 trang 65 “Quy thiết kế công nghệ cảng
biển”, ứng với biển có triều. ⇒ a = 1 m.
¾ H
1%
: mực nùc đảm bảo suất 1%. H
1%
= H
cao nhat
= +1,26 m
Dựa vào bảng số liệu thủy văn ứng với p = 1%, lấy với đường tần suất mực nước
giờ H
1%
= + 1,26 m (Hệ cao độ Hải Đồ ).
Suy ra :
∇ Đỉnh
(KT)
= H
1%
+ a = +1,26 + 1 = + 2,26 m (Hệ cao độ Hòn Dấu).
Ta có :
∇ Đỉnh = Max [ ∇ Đỉnh

(CB)
; ∇ Đỉnh
(KT)
] = + 2,26 m.
Vậy cao trình đỉnh bến chọn là : + 2,3 m. (Hệ cao độ Hòn Dấu)
3.2.4 Cao trình đáy bến
3.2 4.1 Độ sâu thiết kế (H
0
)
Tính toán theo Tiêu Chuẩn Thiết Kế Công Trình Bến Cảng Biển “22 TCN 207-92”.
Độ sâu chạy tàu :
H
ct
= T + Z
1
+ Z
2
+ Z
3
+ Z
0
Trong đó:
• T : Mớn nước của tàu tính toán (m)
• Z
1
: Dự phòng chạy tàu tối thiểu (đảm bảo an toàn và độ lái tốt của tàu khi
chuyển động), (m)
Theo bảng 3 trang 10 “22 TCN 207-92” ⇒Z
1
= 0,03.T

c
(đất đáy là bùn)
• Z
2
: Độ dự phòng do sóng, (m)
Do sóng không đáng kể (theo số liệu đầu vào) ⇒Z
2
= 0 m
• Z
3
: Dự phòng về vận tốc (tính đến sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so
với mớn nước tàu neo đậu khi nước tónh (m)
Do sử dụng tàu lai dắt khi cập bến ⇒ Z
3
= 0 m
• Z
0
: Dự phòng do nghiêng lệch của tàu do xếp hàng hóa lên tàu không đều,
do hàng hoá bò xê dòch … (m)
Theo bảng 6 trang 12 - “22 TCN 207-92” ⇒Z
0
= 0,026.B
T
(tàu Container)
Với B
T
là chiều rộng tàu tính toán
Độ sâu thiết kế :
H
0

= H
ct
+ Z
4

Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 19
• Z
4
: độ sâu dự phòng do sa bồi (m) Z
4
= 0,4 m
• H
ct
: độ sâu chạy tàu (m)

Độ sâu thiết kế (H
0
)
Tàu tính toán T
c
B
T
Z
0
Z
1
Z
2
Z

3
Z
4
H
ct
H
0

(DWT) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)
Tàu 25.000DWT 10,9 29,5 0,767 0,327 0 0 0,4 11,994
12,4

3.2.4.2 Cao trình đáy bến.
∇ Đáy

= MNTTK – H
o

• MNTTK :Mực nước thấp thiết kế (m)
MNTTK = -2,58 m
• H
o
: Độ sâu thiết kế luồng, (m)
Vậy cao trình đáy bến của bến 25.000 DWT
∇ Đáy

= -2,58 – 12,4 = -14,98 m (Hệ cao độ Hòn Dấu)
Chọn ∇ Đáy = -15 m
3.2.5. Cấp công trình bến
Chiều cao bến :

H = +2,3 – (-15) = 17,3 m < 20 m
Theo điều 2.3 – Tiêu chuẩn ngành “Công trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế
22 TCN 207 – 92”. Công trình bến được thiết kế là công trình cấp III.
3.2.6 Chiều dài bến, chiều rộng bến, cầu dẫn và đònh vò tuyến bến
3.2.6.1 Xác đònh chiều dài, chiều rộng cầu tàu chính
Xác đònh chiều dài bến :

Chiều dài cầu tàu :
L
b
= L
T
+ d
Trong đó :
¾ L
T
: Chiều dài lớn nhất của tàu tính toán, m
¾ d : Khoảng cách cần thiết giữa hai tàu để tàu có thể ra vào bến trong khi các
bến lân cận vẫn có tàu đỗ, tra bảng 8/trang16 - “22 TCN 207- 92”
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 20
Tàu 25.000 DWT có chiều dài L
t
= 216 m ⇒ d = 25 m.
Ư L
b
= 216 + 25 = 241 m
Chọn chiều dài bến: L
b
= 242 m

Xác đònh chiều rộng bến :
B
b
= a + b + c
Trong đó:
a: khoảng cách an toàn từ mép ngoài bến đến chân cần trục, a= 1 ÷ 2,75 m.
b: khoảng cách hai chân cần trục SSG. b= 18m
c: khoảng cách cho các xe công tác.
Bến liền bờ:
B
b
= 2,5 + 18 + 10,5 = 31 m

⇒ Chiều rộng bến : B
b
= 31 m
Bến xa bờ:
B
b
= 2,5 + 18 + 14,5 = 35 m

3.2.6.2 Xác đònh chiều dài, chiều rộng cầu dẫn
- Chiều dài cầu dẫn
Do bố trí tuyến bến trùng với mép tuyến bến hiện hữu nên bến được đưa
ra ngoài, do đó chiều dài cầu dẫn được xác đònh :
L
cd
= 46 m.
- Chiều rộng mỗi cầu dẫn
Chiều rộng cầu dẫn phụ thuộc vào các phương tiện di chuyển trên bến

bãi, số làn xe lưu thông trên bến, cầu dẫn …
B
cd
= 14.5 m
3.3. Khu nước của cảng
3.3.1 Kích thước vũng bốc xếp
Theo Giáo Trình Quy Hoạch Cảng, diện tích của vũng bốc xếp được tính theo
công thức:
(2 )
Tb
SBBL=+Δ
Trong đó :
 S : diện tích vũng bốc xếp, (m
2
)
 B
T
: chiều rộng tàu tính toán, (m)
 ΔB : khoảng cách an toàn giữa các tàu theo chiều rộng, ΔB = 1,5B
T
, (m)
 L
b
: chiều dài bến, (m)
Kết quả tính toán kích thước vũng bốc xếp
B
T
ΔB L
b
S

29,5 44,25 267 27.568
Chọn S = 28.000 m
2
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 21
3.3.2 Vũng chờ tàu
Vũng chờ đợi tàu để tàu đỗ tạm thời chờ đợi vào bến khi bến còn bận hoặc sau
khi bốc xếp xong, tàu ra khỏi bến cần đỗ lại làm một số thủ tục hoặc do thời tiết
xấu tàu cũng cần đỗ lại chờ đợi cho đến khi tàu có thể rời bến một cách an toàn:
Được tính toán tuỳ thuộc vào phương pháp thả neo khi đỗ của tàu, chọn phương án
tàu đỗ hai điểm neo
Theo Giáo Trình Quy Hoạch Cảng_Trang 120, công thức tính diện tích vũng chờ
tàu:
Ω×= nS
Trong đó :
 S: diện tích vũng chờ tàu, (m
2
)
 n : số tàu đồng thời chờ đợi trên vũng chờ tàu (lấy tròn số)
tn
dn
GT
tkQ
n
×
××
×= 2

Q
n

: lượng hàng bốc xếp trong năm của cảng, (TEU)
k

: hệ số không đồng đều của lượng hàng
t
đ
: thời gian đỗ của 1 tàu trên vũng, (ngày)
T
n
: thời gian khai thác của cảng trong năm, (ngày)
G
t
: trọng tải một tàu tính toán đỗ trên vũng, cỡ tàu trọng tải 25.000 DWT= 1.380
TEU
Ω : diện tích của một bến vũng đợi tàu,
22
(5)
T
R
LH
ππ
Ω= × = × +
, (m
2
)


 L
T
: chiều dài tàu tính toán, (m)

 H : chiều sâu khu nước ở nơi thả neo, (m)
Kết quả tính toán vũng chờ tàu.
Q
n
k t
đ
T
n
G
t
L
T
H
230.000 1,2 1 350 1.380 216 12
n = 1,143 Ω = 239.193
S = 273.397
Chọn S = 280.000 m
2
.
3.3.3 Kích thước vũng quay tàu
Để đảm bảo cho tàu quay trở được trong sông trước khi ra vào cảng hoặc sau khi
rời cảng an toàn, trên khu nước gần bến cần có 1 vũng quay tàu với độ sâu và
chiều rộng cần thiết. Với tàu trọng tải 25.000DWT, việc quay tàu cần có sự trợ
giúp của tàu kéo.
Theo Giáo Trình Quy Hoạch Cảng_ Trang 122, ta có :
D
qv
= 2 L
t
= 2 × 216 = 432 m

Chọn giá trò D
qv
= 450 m.

Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 22
3.3.4 Kích thước luồng tàu vào cảng
Vò trí cảng nằm ngay trên tuyến luồng tàu biển từ Vũng Tàu – theo sông Ngã
Bảy – Lòng Tàu vào sông Đồng Nai (chiều dài luồng từ cửa Vũng Tàu đến cảng

79 km). Đây là tuyến luồng quốc gia, cũng là tuyến vận tải chính phục vụ lưu thông
cho toàn bộ tàu biển ra vào các cảng TP.Hồ chí Minh, hiện đang được khai thác
đảm bảo cho các tàu đến 15.000 DWT hành thủy thường xuyên và tận dụng mực
nước triều cao > +3,0m trở lên để đưa tàu 25.000
÷ 30.000 DWT ra vào các cảng
một cách an toàn.
3.3.5 Chiều dài đường hãm tàu
Khi vào gần cảng, tàu chạy với tốc độ giảm dần cho tới khi vào vũng nước quay
tàu vận tốc v = 0. Chiều dài vùng nước cần thiết để quay tàu còn gọi là chiều dài
đường hãm tàu.
Theo “Giáo Trình Quy Hoạch Cảng” _Trang 122, ta có :
Chiều dài đường hãm tàu = (3 ÷ 5)L
t
.
L
h
= 4L
t
= 4 × 216 = 864 m
Chọn L

h
= 870 m
3.4. Xác đònh kích thước kho bãi

3.4.1 Nhu cầu về bãi xuất nhập chứa container
Hàng container qua bãi, giả thiết 80% (147.200 TEU/năm) hàng container
nguyên lưu bãi, còn 20% (36.800 TEU/năm) container nguyên qua kho CFS.
Trong hàng container nguyên lưu bãi giả thiết có 80% hàng container nhập
(117.760 TEU/năm), 20% lượng hàng container xuất khẩu (29.440 TEU/năm).
Theo Sách Cảng Chuyên Dụng _ Tác giả Trần Minh Quang_ Trang 97 tính
diện tích bãi container theo công thức sau:
m
r
FtC
S
di
××
××
=
365
Trong đó :
• t
d
: thời gian lưu kho trung bình (ngày), container xuất 3÷4 ngày, nhập 6÷7
ngày
• C
i
: số lượng container tính theo TEU cho từng loại
• F : diện tích cần thiết cho 1 TEU kể cả đường đi lại của thiết bò, (m
2

).
• r : tỉ số giữa chiều cao chất cao trung bình và chiều cao chất cao danh nghóa,
r = 0,6 ÷ 0,9
• m
i
: hệ số diện tích sử dụng trung bình, m
i
= 0,65÷ 0,7
Nhu cầu diện tích bãi chứa container
Bãi
C
i

(TEU)
t
d

(ngày)
F (m
2
) r(m) m
i
S (m
2
)
Xuất 29.440 3 15 0,8 0,7 6.481
Nhập 117.760 6 15 0,8 0,7 51.851
Tổng cộng 58.332
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 23

Chọn diện tích bãi chứa Container: 60.000 m
2
3.4.2 Nhu cầu về kho container rỗng
Thời gian lưu bãi đối với container rỗng tương đối dài, giả thiết lấy lượng hàng
container rỗng bằng 50% lượng container qua kho CFS. Container rỗng (18.400
TEU/năm) bao gồm cả contianer 20 feet ( chiếm 65%) và 40 feet (chiếm 35%)
được xếp tạm thời vào bãi container rỗng với số lần luân chuyển khoảng 15 lần
trong một năm và được xếp theo 5 tầng. Như vậy, số ô container rỗng yêu cầu
được tính với giai đoạn hoàn chỉnh là :

ci
di
nm
tC
N
××
×
=
365

• n : số ô xếp container rỗng (hỏng), ô
• C
i
: số lượng container rỗng qua bãi trong năm, TEU
• t
d
: thời gian trung bình container lưu bãi, ngày
• m
i
: hệ số diện tích sử dụng trung bình, m

i
= 0,65 ÷ 0,7
• n
c
: số chồng container xếp trong 1 ô, chồng
S = S
c
x N
• S: diện tích bãi container rỗng (hỏng), (m
2
)
• S
c
: diện tích 1 container 20 feet và 40 feet tiêu chuẩn, (m
2
)
Kết quả tính diện tích bãi container rỗng
Loại
container
C
i

(Teus)
t
đ

(ngày)
m
i
n

c
N S
c
S ΣS
20 feet 11.960 140,431 14,8 2.087
40 feet 6.440
15 0,7 5
75,616 29,6 2.338
4.416
Ta phải bố trí thêm khoảng cách giữa các hàng container nên diện tích đất cho
bãi container rỗng là 4.500 m
2
.

3.4.3 Nhu cầu về nhà xử lý container (CFS)
Theo sách Giáo Trình Quy Hoạch Cảng_ Trang 333, tổng diện tích khu CFS trong
cảng được tính theo công thức:
S
kho
=
f
k
kq
E
.

• S
kho
: diện tích kho CFS, (m
2

)
• q : tải trọng khai thác nền kho, (T/m
2
)
• k
f
: hệ số sử dụng diện tích hữu ích của kho, được tra ở bảng trang 334 “Giáo
Trình Quy Hoạch Cảng” _ phụ thuộc vào nhóm hàng và chiều rộng kho, k
f
= 0,6
• E
k
: sức chứa kho, E
k
=
n
kq
k
n
T
tkQ ××
(T)
• Q
k
n
: lượng hàng qua kho trong năm, Q
k
n
= 36.800 (TEU/năm) ≈ 515.200
(T/năm)

Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 24
• k
q
: hệ số không đều của lượng hàng trong năm, được xác đònh trên cơ sở
thăm dò kinh tế kỹ thuật về nguồn hàng và lượng hàng. Theo Giáo Trình Quy
Hoạch Cảng_Trang 324 => k
q
= 1,5 ÷ 2,5 , lấy k
q
= 2
• t
k
: thời gian lưu kho, (ngày)
• T
n
: thời gian khai thác trong năm của kho, (ngày)
Kết quả tính diện tích kho CFS
Q
k
n
k
q
t
k
T
n
q k
f
S

kho

515.200 2 6 350 4 0,6 7.360

Diện tích cần thiết để xây dựng kho phải cộng thêm phần diện tích do các kết
cấu xây dựng (tường, cột …)
S
xây dựng
= 1,1
×
S
kho
= 1,1
×
7360 = 8.096(m
2
)
Do đó, chọn diện tích xây dựng kho là 8.100m
2
. Chia làm 3 kho.
Chọn kích thước kho: L
× B = 75 ×36 (m)
• Chiều cao kho: H = 6m, tính từ sàn kho đến mép dưới kết cấu chòu lực của
mái kho
• Bề dày sàn: 1,4m
• Số cửa kho bố trí phụ thuộc vào chiều dài kho, Giáo Trình Quy Hoạch Cảng_
Tra bảng XI - 7_ Trang 337 : L
kho
= 72 m ⇒ số cửa cho mỗi kho là : 5 cửa.


CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH MẶT BẰNG CẢNG VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN:
4.1. Phương án 01:
Mặt bằng cảng cần bố trí sao cho đảm bảo các yêu cầu về khu nước và khu đất.
CTĐB = +2,3 m (Hệ cao độ Hòn Dấu)
CĐĐB = -15,0m (Hệ cao độ Hòn Dấu)
Mặt bằng cảng có thể bố trí như sau :
 Khu vực dưới nước : Trong phạm vi khu nước của cảng, bố trí xây dựng cầu
tàu tiếp nhận tàu container 25.000 DWT dài 240 m, rộng 31 m dạng bến thẳng.
Trên bến bố trí 2 cần trục SSG với năng lực thông qua bến đạt khoảng 230.000
TEU/năm .
 Khu vực trên bờ : Khu vực trên bờ có diện tích lớn được quy hoạch thành
khu vực đường nội bộ và bãi chứa hàng xuất/nhập phù hợp tổng mặt bằng chung
toàn cảng, lưu giữ container xuất nhập với năng lực hàng hóa hàng hóa thông qua
bãi đạt 193.200 TEU/năm, lượng hàng còn lại ( 36.800 TEU/năm ) và lượng
container chất rút tại bãi, kho. Quy hoạch mặt bằng khu vực trên bờ được thực hiện
như sau.
Dọc theo tuyến kè bờ là đường sau cầu rộng 20 m , tiếp đến là khu bãi chứa
container xuất/ nhập sử dụng thiết bò RTG (cẩu khung chuyên dùng bốc xếp
container trong bãi) xếp được 5 hàng ngang + 1 luồng xe chở nay hàng, sức nâng
Q
max
= 50T xếp được 4 tầng container (4 + 1) kế hợp với xe nâng container Omega
7ECH SP và đầu kéo, rơmooc 20’, 40’ vận tải container từ cầu tàu vào khu bãi.
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG
SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 25
Dọc ranh giới khu đất phía thượng lưu (tiếp giáp tuyến đường điện cao thế và nối ra
bến). Bố trí 1 trạm biến áp (đặt tại góc khu bãi phía trong bãi) để cấp điện cho cầu
tàu và bãi sau cầu ( với tổng dung lượng khoang 3.500 KVA), ngoài ra còn có thể
bố trí đấu nối với trạm phát điện bằng dầu để sử dụng khi trạm có sự cố . Trong bãi

bố trí các cột đèn pha cao 24m chiếu sáng cho toàn bãi.

4.1. Phương án 02:
 Khu vực dưới nước: Bố trí bến xa bờ, có cầu đãn dài 46 m để tận dụng khu nước
sâu, giảm hoạt động nạo vét duy tu hàng năm. Khu bến rộng 36 m, bố trí cần
trục như phươg án 1,
 Khu vực trên bờ: bố trí như phương án 1 nhưng các kho container quay ngang
theo hướng bến, thuận tiện cho công tác bốc xếp.
4.3. so sánh chọn phương án:
theo trình bày ở trên thì ta thấy chọn phương án 2 là hợp lí:
tận dụng được khu nước, không phải nạo vét nhiều.
Bãi chứa hợp lí hơn, thuận tiện cho các xe rơ móc hoạt động trên bãi.
Bề rộng bến lớn hơn dễ cho các xe hoạt động trên bến.







×