Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề và đáp án KT CK2 lớp 5 (Tất cả các môn) 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.13 KB, 11 trang )

PGD & ĐT THANH BÌNH
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Khối 5 _ Năm học: 2009 – 2010
1 -TIẾNG VIỆT:
I. Kiểm tra đọc :
A. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
- GV kiểm tra đọc thành tiếng với từng học sinh.
- Nội dung kiểm tra: HS đọc một đoạn văn khoảng 150 chữ trong 3 bài:
Bài: + Phong cảnh đền Hùng ( SGK – TV5 – tập 2 – trang 68,69 )
+ Nghóa thầy trò ( SGK – TV5 – tập 2 – trang 79,80 )
+ Tà áo dài Việt Nam ( SGK – TV5 – tập 2 – trang 122 )
Giáo viên ghi tên bài, cho hs bốc thăm chọn 1 trong 3 bài, đọc thành
tiếng đoạn văn, trả lời 1 câu hỏi (theo nội dung SGK).
• GV đánh giá cho điểm dựa vào các yêu cầu sau :
- Đọc đúng tiếng, đúng từ (1 điểm ).
(Đọc sai từ 2-3 tiếng: 0,5 điểm, đọc sai từ 4 tiếng trở lên: 0 điểm).
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ số nghóa (1 điểm ).
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2-3 chỗ 0,5 điểm, ngắt nghỉ hơi không đúng
từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm).
- Giọng đọc diễn cảm : (1 điểm )
( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: 0,5 điểm ; giọng đọc chưa diễn
cảm : 0 điểm ).
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1,5 phút ): (1 điểm ).
(Đọc từ trên 1,5 phút – 2 phút : 0,5 điểm, đọc quá 2 phút : 0 điểm).
- Trả lời đúng ý câu hỏi : (1 điểm ).
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm; trả lời sai hoặc
không trả lời được: 0 điểm ).
B. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)


* Đề bài :
Đọc đoạn văn sau:
LÀNG DAO SUỐI LÌN
Làng Dao Suối Lìn ngày nay vẫn ở trong núi sâu nhưng xe hơi vào được tận
ngõ mọi nhà. Bà con tự đắp lấy con đường lớn để mang cái văn minh vào tận các
bếp và đưa cái giàu có của mình đi các nơi để góp phần xây dựng đất nước.
- 1 -
Đồng bào ở đây, gần hai mưoi năm đònh cư, đã biến đồi hoang thành ruộng
bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành những rừng cây công
nghiệp. Rừng móc, rừng chè, rừng sa nhân xanh mườn mượt.
Ban đêm, Suối Lìn tưng bừng ánh điện thì ban ngày Suối Lìn rực rỡ màu
hoa: Hoa đào, hoa mận, cúc, thược dược, lay ơn… mùa nào hoa ấy. Cuộc sống có
no, có ấm, ai chả muốn cảnh nhà thêm đẹp, thêm thơm. Đã qua rồi cái thời túp
lều nửa sàn nửa đất, xiêu vẹo dựa vào lưng núi. Ngày nay, bốn mươi ngôi nhà,
cột gỗ kê đá tảng, nằm giữa các vườn hoa quả.
Chiều làng Dao Suối Lìn thật đẹp. Ánh mặt trời sắp lặn sáng rực lên, hôm
thì vàng tươi, hôm thì hồng đỏ. Trẻ em mặt áo bông, áo len đủ màu ra đầu làng
đón người lớn đi làm về. Từng đoàn người đi hàng một, theo thói quen của những
người đi rừng, từ các khu trồng trọt, chăn nuôi trở về trong tiếng hát của máy thu
thanh. Khi đêm xuống, những đường làng ngang dọc thẳng tắp có hàng trăm bóng
điện bật sáng.
ĐẶNG QUANG TÌNH
• Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng:
1/ Điều gì cho thấy đời sống khổ cực của Suối Lìn trước kia?
a. Vẫn ở trong núi sâu.
b. Đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang.
c. Túp lều nửa sàn nửa đất, xiêu vẹo dựa vào lưng núi.
2/ Những nét đổi mới ở Làng Dao Suối Lìn về đường xá ?
a. Đắp con đường lớn.
b. Xe hơi vào được tận ngõ.

c. Đường làng ngang dọc thẳng tắp.
d. Hàng trăm bóng điện bật sáng.
3/ Những tiến bộ ở Làng Dao Suối Lìn về sản xuất?
a. Rực rỡ màu hoa.
b. Ruộng bậc thang màu mỡ, đồng cỏ chăn nuôi, rừng cây
công nghiệp.
c. Cuộc sống no ấm.
4/ Những tiến bộ ở Làng Dao Suối Lìn về đời sống?
a. Có điện, trẻ em có áo ấm đủ màu, máy thu thanh.
b. Có điện, có vườn hoa.
c. Có điện, có ruộng bậc thang, rừng Cây công nghiệp.
5/ Nghóa của từ “Đònh cư” ?
a. Chuyển đổi chỗ ở hàng năm.
b. Chuyển đổi chỗ ở vài năm một lần.
c. Sống hẳn ở một nơi, không chuyển chỗ ở.
6/ Trong câu : “… Suối Lìn rực rỡ màu hoa : hoa đào, hoa mận, cúc,
thược dược, lay ơn… ” dấu hai chấm có tác dụng:
- 2 -
a. Dẫn lời nói trực tiếp.
b. Để giải thích cho bộ phận đứng trước đó.
7/ Câu nào dưới đây là câu ghép ?
a. Rừng móc, rừng chè, rừng sa nhân xanh mườn mượt.
b. Khi đêm xuống, những đường làng ngang dọc thẳng tắp có
hàng trăm bóng điện bật sáng.
c. Làng Dao Suối Lìn ngày nay vẫn ở trong núi sâu nhưng xe
hơi vào được tận ngõ mọi nhà.
8/ Dấu phẩy trong câu : “Rừng móc, rừng chè, rừng sa nhân xanh
mườn mượt” có tác dụng gì ?
a. Ngăn cách các vế câu.
b. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.

c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ.
9/ Từ “nhưng” trong câu “Làng Dao Suối Lìn ngày nay vẫn ở trong
núi sâu nhưng xe hơi vào được tận ngõ mọi nhà” có tác dụng gì?
a. Từ ngữ nối.
b. Thay thế từ ngữ.
c. Lặp từ ngữ.
10/ Từ “nhưng” ở câu trên thể hiện mối quan hệ gì?
a. Nguyên nhân kết quả.
b. Điều kiện – kết quả.
c. Tương phản.
• Cho điểm :
Khoanh tròn trước chữ cái ý trả lời đúng cho từng câu hỏi (Mỗi câu trả lời
đúng 0,5 điểm; đúng cả 10 câu 5 điểm).
- Câu 1: c - Câu 6: b
- Câu 2: a,b,c - Câu 7: c
- Câu 3: b - Câu 8: b
- Câu 4: a - Câu 9: a
- Câu 5: c - Câu 10: c
II. Kiểm tra viết :
A. Chính tả: (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh (nghe-viết) bài chính tả: Buổi sáng ở thành
phố Hồ Chí Minh ( SGK – TV5 – tập 2 – trang 132) từ: “Một ngày … trong nắng
sớm”
• Cho điểm :
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình
thức bài chính tả: 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh;
không viết hoa đúng qui đònh) trừ 0,5 điểm.
- 3 -
Lưu y ù : Nếu viết chữ không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu

chữ hoặc trình bày bẩn… bò trừ 1 điểm toàn bài.
B. Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một thầy cô giáo đã từng dạy em mà em yêu thích nhất.
• Cho điểm :
Đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau được 5 điểm:
- Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài
đúng yêu cầu đã học.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, chữ viết, có thể cho các mức
điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5.
2 -TOÁN:
I. Phần I : Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời a, b, c, d (là
đáp số , kết quả tính … ). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 - Chữ số 7 trong số thập phân 35,678 thuộc hàng nào ?
a – Hàng nghìn c – Hàng phần trăm
b – Hàng phần mười d – Hàng phần nghìn
 - Phân số
4
3
viết dưới dạng số thập phân là:
a- 3,4 c- 0,5
b- 4,3 d- 0,75
 - Lúc 6 giờ 45 phút Thuỷ bắt đầu đi chợ, khi đến chợ là 7 giờ 10 phút.
Hỏi Thuỷ đi mất bao nhiêu lâu:
a- 25 phút c- 35 phút
b- 30 phút d- 40 phút
 - Ở một trường tiểu học có 234 học sinh nam chiếm 52% số học sinh
toàn trường. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nữ?
a- 450 học sinh c- 216 học sinh

b- 250 học sinh d- 206 học sinh
 - Nối phân số và hỗn số có giá trò bằng nhau:
- 4 -

5
21

5
14

5
17

5
19

5
2
3

5
3
2

5
4
2

5
4

3

5
1
4
II. Phần II :
 - Đặt tính rồi tính:
a- 3,518 + 1,689 c- 18,6 x 15
b- 98,325 – 36,73 d- 6,32 : 0,5
 - Hai người ở hai xã A và B cách nhau 18 km, cùng khởi hành bằng xe
đạp lúc 6 giờ và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất đi với vận tốc 14 km/giờ,
người thứ hai đi với vận tốc 10 km/giờ. Hỏi đến mấy giờ thì hai người gặp nhau.
__ Hết __
• CHO ĐIỂM :
I. Phần I: (5 điểm) lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng và nối đúng
được 1 điểm.
Đáp án là:
 - Khoanh vào c
 - Khoanh vào d
 - Khoanh vào a
 - Khoanh vào c
 - Nối phân số và hỗn số có giá trò bằng nhau:
II. Phần II : (5 điểm)
 - (2 điểm) đặt tính đúng mỗi bài 0,5 điểm
a- 3,518 b- 98,325 c- 18,6 d- 6,32 0,5
1,689 36,73 x 15 1 3 12,64
5,207 61,595 930 32
186 20
279.0 0
 - (3 điểm)

- 5 -

5
21

5
14

5
17

5
19

5
2
3

5
3
2

5
4
2

5
4
3


5
1
4

3-ĐỊA LÝ:
Câu 1: Hãy nối tên châu lục (dãy A) với các thông tin (dãy B) sau cho phù
hợp:
Dãy A Dãy B
1/ a/
2/ b/
3/ c/
4/ d/
Câu 2: Hãy điền vào ô  chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai:
 a) Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích châu Á.
 b) Châu Âu là châu lục có số dân đông nhất thế giới.
 c) Kim tự tháp, tượng Nhân sư là những công trình kiến trúc cổ nổi
tiếng của châu Á.
- 6 -
Giải
Sau mỗi giờ hai người đi được là:
14 + 10 = 24 (km) (1điểm)
Thời gian từ lúc bắt đầu đi đến lúc hai
người gặp nhau:

18 : 24 =
4
3
(giờ) = 45 (phút) (1điểm)
Hai người gặp nhau:
6 giờ + 45 phút = 6 giờ 45 phút (1điểm)

Đáp số: 6 giờ 45 phút
Châu Phi
Là châu lục sạch nhất thế giới và không có dân cư
Châu Nam cực
Châu Mỹ
Châu Đại dương
Có đường xích đạo đi ngang qua. Khí hậu nóng khô
Có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc
Thuộc tây bán cầu, thiên nhiên đa dạng, có rừng
rậm A-ma-dôn nổi tiếng thế giới.
 d) Những mặt hàng công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là
máy bay, ô tô, hàng điện tử, …
Câu3: Quan sát bảng số liệu và các đại dương:
Đại dương
Diện tích (triệu km
2
)
Độ sâu TB (m) Độ sâu lớn nhất
(m)
Ấn Độ Dương 75 3963 7455
Bắc Băng Dương 13 1134 5449
Đại Tây Dương 93 3530 9227
Thái Bình Dương 180 4279 11034
a) Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b) Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu4: Nêu sự khác nhau về đòa hình của 2 nước Lào và Cam-Pu-Chia?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Câu5: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Mỗi câu làm đúng được 2 điểm, tổng cộng 10 điểm:
Câu 1:
1 b
2 a
3 d
4 c
Câu 2:
a – ; b –
c – ; d –
Câu 3:
a) Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích:
1. Thái Bình Dương 180 triệu m
2
2. Đại Tây Dương 93 triệu m
2
- 7 -
S
9
S
9
Đ

9
Đ
9
3. Ấn Độ Dương 75 triệu m
2
4. Bắc Băng Dương 13 triệu m
2
b) Độ sâu lớn nhất thuộc về Thái Bình Dương (11 034 m)
Câu 4: Sự khác nhau về đòa hình của 2 nước Lào và Cam-Pu-Chia
- Nước Lào không có biển, đòa hình phần lớn núi và cao nguyên.
- Cam-Pu-Chia đòa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. Biển Hồ là
nơi thấp nhất.
Câu5:
Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. Đồng bằng
màu mỡ thường tập trung dọc các sông lớn và các vùng ven biển nên khu vực
Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo.
4 - KHOA HỌC:
1/ Hãy xếp các chất sau đây: (Cát trắng; nhôm; dầu ăn; cồn; xăng; Ni-tơ;
đường; nước đá; muối; hơi nước; Ô-xy; nước) vào cột thích hợp trong bảng sau:
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
2/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1_ Để tách gạo ra khỏi hỗp hợp lẫn với sạn ta dùng phương pháp:
a) Sàng, sảy c) Làm lắng
b) Lọc d) Chưng cất
2_ Để tách dung dòch nước muối ta dùng phương pháp:
a) Sàng, sảy c) Làm lắng
b) Lọc d) Chưng cất
3/ Hãy viết chữ N vào ô  trước việc nên làm, chữ K vào ô  trước việc
không nên làm để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra.
 Phơi quần áo trên sợi dây điện.

 Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bò đứt.
 Trú mưa dưới trạm điện.
 Chơi thả diều dưới đường dây điện.
4/ Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
(Trứng; thụ tinh; cơ thể mới; tinh trùng; đực và cái)
- 8 -
- Đa số loài vật chia làm hai giống: …………………………….con đực có cơ
quan sinh dục đực tạo ra …………………… con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra
…………………….
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự ………………………. . Hợp
tử phân chia nhiều lần và phát triển thành ……………………., mang những đặc tính
của bố và mẹ.
5/ Em hãy nêu 3 nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bò thu hẹp:
1. ……………………………………………………………………………………………………………………
2. ……………………………………………………………………………………………………………………
3. ……………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Mỗi câu làm đúng được 2 điểm, tổng cộng: 10 điểm, cụ thể như sau:
Câu 1:
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Cát Cồn Hơi nước
Đường Dầu ăn Ô-xy
Nhôm Nước Ni-tơ
Nước đá Xăng
Muối
Câu 2:
1_ ý a
2_ ý d
Câu 3: Lần lượt là: K
N

K
K
Câu 4: Điền lần lượt là:
Đực và cái; tinh trùng; trứng; thụ tinh; cơ thể mới.
Câu 5: 3 nguyên nhân:
1- Dân số tăng.
2- Xây khu công nghiệp.
3- Xây khu vui chơi, giải trí.
5 - LICH SỬ:
Câu 1: Điền vào ô  chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai:
 a) Ngày 27/1/1973 tại Pa-ri đã diễn ra lễ ký Hiệp đònh về chấm
dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Viết Nam.
 b) Sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã khủng
bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- 9 -
 c) Ngày 30/4/1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
 d) Ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết đònh mở đường Trường
Sơn nhằm góp phần mở rộng giao thông để phát triển kinh tế miền núi.
 e) 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ
huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bò bắt sống.
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong những từ sau:
a) ngừng ném bom miền Bắc.
b) Hà Nội và các thành phố lớn,
c) Máy bay B52.
d) “Điện Biên Phủ trên không”
Điền vào chổ trống để hoàn thiện đoạn văn sau:
Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng ………………(1)
ném bom hòng huỷ diệt ………………………….(2) ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân
dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt ……………………(3) Ngày

30/12/1972 Tổng thống Mỹ buộc phải tuyên bố ……………………………………(4)
Câu 3: Tại sao nói ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lòch sử nước
ta?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Em hãy nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công
cuộc xây dựng đất nước.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÁP ÁN
Học sinh làm đúng mỗi câu 2,5 điểm, tổng cộng 10 điểm
Câu 1:
a) Đ
b) Đ
c) S
d) S
e) Đ
Câu 2: Điền lần lượt : c ; b ; d ; a
Câu 3: Ngày 30/4/1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dòch
Hồ Chí Minh lòch sử. Đất nước được thống nhất và độc lập.
Câu 3: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những công trình thuỷ
điện lớn bậc nhất châu Á. Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình đồng bằng Bắc Bộ thoát
- 10 -
khỏi những trận lũ lụt khủng khiếp. Từ Hoà Bình, dòng điện đã về tới mọi miền
tổ quốc.
6 - Môn Đạo Đức:
Hãy khoanh vào tất cả các chữ cái đứng đầu các ý trả lời đúng trong các
câu sau:

1/ Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình?
a) Thích chơi cổ vũ các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẩn.
c) Đoàn kết, hữu nghò với dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
2/ Em tán thành những ý kiến nào dưới đây?
a) Liên hợp quốc là tổ chức của các nước giàu.
b) Liên hợp quốc bao gồm tất cả các nước trên thế giới.
c) Công ước quốc tế vế quyền trẻ em là do Liên hợp quốc soạn thảo
và thông qua.
d) Liên hợp quốc rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranh cho các
quyền của trẻ em.
3/ Những việc làm nào dưới đây là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
a) Không khai thác nước ngầm bừa bãi
b) Không đốt rẫy làm cháy rừng.
c) Không phá rừng đầu nguồn.
d) Săn bắt các thú loài thú quý hiếm.
đ) Sử dụng tiết kiệm điện nước.
e) Xây dựng các khu bảo tồn thiên thiên.
ĐÁP ÁN
Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 2 điểm, tổng cộng: 10 điểm.
Câu 1: ý b ; c
Câu 2: ý c ; d
Câu 3: ý a ; b ; c ; đ ; e
Cách đánh giá:
- Hoàn thành tốt: đúng 9 ý;
- Hoàn thành : đúng 5 – 8 y;ù
- Chưa hoàn thành : đúng 1 – 4 ý.
7 – Môn kó thuật: Cho học sinh thực hành lắp ráp mô hình tự chọn.
Cách đánh giá:

Tùy theo sản phẩm học sinh , GV đánh giá hoàn thành tốt ; hoàn thành hoặc chưa
hoàn thành.
Tân Thạnh, ngày …. tháng năm 20….
Khối Trưởng
- 11 -
Duyệt BGH
Hiệu Trưởng



- 12 -

×