Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 6 - Chương I: Bản vẽ các khối hình học - Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.36 KB, 6 trang )

Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Tiết1: Bài 1: vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ: Không.
3./ Giảng bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-


4. Củng cố bài học: - Hệ thống lại NDKT cơ bản, đọc phần ghi nhớ
( Thông qua câu hỏi cuối bài ).
5. Dặn dò: - Đọc trước bài 2 SGK trang 8,9,10.
- Chuẩn bị 1khối hình hộp và ba tấm bìa ghép lại như hình 2.3 SGK.


Tiết 2: Bài 2: Hình chiếu.

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Hiểu được thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
- Yêu thích môn học.
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.


+ Mô hình các mặt phẳng hình chiếu và vật thể (Hình 2.3).
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Mô hình các mặt phẳng hình chiếu và vật thể (Hình 2.3).
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ:
- Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
3./ Giảng bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ KN về hình chiếu:

- Hình chiếu của vật
thể là hình nhận
được trên mp đó.

- A’ là hc của A trên
mặt phẳng chiếu.
- AA’ là tia chiếu.
- Mp chứa hc gọi là
mpc hay mphc.
II./ Các phép chiếu.

- Phép chiếu xuyên
tâm. (Hình a)
- Phép chiếu song
song. (Hình b)
- Phép chiếu vuông
góc. (Hình c).

HĐ1: HD hs tìm hiểu KN

về hình chiếu.
- Yêu cầu hs quan sát hình
2.1 sau đó phân tích để
đưa ra KN về hình
chiếu.
? Thế nào là hình chiếu.





HĐ2: HD hs nhận biết các
phép chiếu.
- Gv cho hs quan sát hình
2.2 và nhận xét về các đặc
điểm của các tia chiếu trong
các hình a; b; c.
 phép chiếu xuyên tâm,
phép chiếu song song, phép
HĐ1: Tìm hiểu KN về
hình chiếu.
- HS quan sát và theo dõi
HD của GV để tìm ra
KN về hình chiếu.
- HS phát biểu KN.






HĐ2: HS nhận biết các
phép chiếu.
- HS quan sát hình 2.2 và
nhận xét về các đặc điểm
của các tia chiếu trong các
hình a; b; c.
- Nhận biết được các phép
chiếu.

chiếu vuông góc.
III./ Các hình chiếu
vuông góc.
1./ Các mặt phẳng
hình chiếu.
- Mặt phẳng chiếu đứng.

- Mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt phẳng chiếu cạnh.
2./ Các hình chiếu.


- Hình chiếu đứng có
hướng từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có
hướng từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có
hướng từ trái sang.
IV. / Vị trí các hình
chiếu.
-Trên bản vẽ kĩ thuật,

HĐ3: HD hs tìm hiểu các
hình chiếu vuông góc.
a./ Giới thiệu các mặt
phẳng hình chiếu.
GV đưa ra mô hình 2.3, giới
thiệu tên gọi các mặt phẳng
hình chiếu.
b. HD hs tìm hiểu tên gọi
các hình chiếu vuông góc.

- Y/c hs quan sát hình 2.3
và 2.4 SGK và trả lời
câu hỏi trong SGK.



HĐ4: HD hs nhận biết vị
trí các hình chiếu.
- Y/ c hs quan sát hình 2.4;
HĐ3: HS tìm hiểu các
hình chiếu vuông góc.
a./ Nhận biết các mặt
phẳng hình chiếu.
- Quan sát và nhận biết
về các mặt phẳng hình
chiếu.
b. HS nhận biết tên gọi
các hình chiếu vuông
góc.
- Quan sát, suy nghĩ và

trả lời câu hỏi.




HĐ4: HD hs nhận biết vị
trí các hình chiếu.
- Quan sát hình 2.4; 2.5
các hình chiếu của một
vật thể được vẽ trên
cùng một mặt phẳng của
bản vẽ.
- Trên bản vẽ quy định:
+ Không có đường bao
các mpc.
+ Cạnh thấy của vật thể
được vẽ bằng nét liền
đậm.
+ Canh khuất của vật
thể được vẽ bằng nét
đứt.
2.5 và trên mô hình quá
trình quay các mặt phẳng
chiếu về mặt phẳng bản vẽ.

? Nhận xét vị trí các hình
chiếu ở trên bản vẽ được
trình bày và sắp xếp như thế
nào ?
và trên mô hình quá

trình quay các mắt
phẳng chiếu về mặt
phẳng bản vẽ.
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.


4. Củng cố bài học:
- Hệ thống lại NDKT cơ bản ( Thông qua câu hỏi cuối bài )
- Làm một phần bài tập trong SGK.
- Đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước bài 3 SGK trang 13

×