Tiết 4: Bài 4: bản vẽ các khối đa diện.
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình HCN, hình lăng trụ
đều, hình chóp đều.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình HCN, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều.
- Yêu thích môn học.
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Mô hình các khối đa diện: hình HCN, hình lăng trụ đều, hình
chóp đều.
+ Đọc tài liệu tham khảo.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ: (Không)
3./ Giảng bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Các khối đa diện.
- Hình HCN.
- Hình lăng trụ đều
- Hình chóp đều.
Các khối đa diện được
bao bởi các đa giác
phẳng.
II./ Hình hộp chữ nhật
1./ Thế nào là hình
HCN ?
Hình hộp chữ nhật được
bao bởi sáu hình chữ
nhật.
HĐ1: HD nhận dạng các
khối đa diện.
- GV y/c hs quan sát tranh
và mô hình đã chuẩn bị.
? Các khối hình học đó
được bao bởi các hình gì ?
? Lấy VD thực tế về các
khối đa diện
HĐ2: HD tìm hiểu hình
hộp chữ nhật.
- Quan sát mô hình (hình
HCN).
? Hình hộp chữ nhật được
giới hạn bởi các hình gì ?
các cạnh và các mặt của
hình hộp có đặc điểm gì ?
HĐ1: Nhận dạng các
khối đa diện:
- HS quan sát và nhận
xét.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS lấy được VD.
HĐ2: Tìm hiểu hình hộp
chữ nhật.
- HS quan sát mô hình.
- Trả lời câu hỏi của GV.
2./ Hình chiếu của
hình hộp chữ nhật
gồm:
1) Hình chiếu đứng:
Cho biết chiều dài và
chiều cao.
2) Hình chiếu bằng:
Cho biết chiều dài và
chiều rộng.
3) Hình chiếu cạnh:
Cho biết chiều rộng
và chiều cao.
III./ Hình lăng trụ đều.
1./ Thế nào là hình
lăng trụ đều ?
Hình lăng trụ đều được
? Hình HCN có những kích
thước nào ?
- GV hướng dẫn học sinh
đặt vật thể trong hệ mặt
phẳng chiếu.
? Khi chiếu vật thể lên mặt
phẳng chiếu đứng, hình
chiếu đứng là hình gì ?
- Kích thước hình chiếu
đó cho biết chiều nào
của hình hộp chữ nhật ?
- Tương tự như vậy các
em tìm hiểu hình chiếu
bằng và hình chiếu
cạnh.( yêu cầu hs làm
bài tập nhỏ SGK/16)
HĐ3: HD tìm hiểu hình
lăng trụ đều, Hình chóp
đều:
Phương pháp GV hướng
- Chiều dài, rộng, cao.
- Chú ý quan sát cách đặt
vật thể.
- Quan sát, nhận xét và
trả lời câu hỏi.
- Theo dõi hướng dẫn
của GV và làm bài tập
vào vở.
HĐ3: Tìm hiểu hình lăng
trụ đều, Hình chóp đều
- HS theo dõi HD của
bao bởi hai mặt đáy là 2
hình đa giác đều và các
mặt bên là các HCN
bằng nhau.
2./ Hình chiếu của
hình lăng trụ đều
(- Bài tập nhỏ SGK)
Điền vào bảng 4.2
IV./ Hình chóp đều.
1. Thế nào là hình
chóp đều ?
Hình chóp đều được bao
bởi mặt đáy là hình đa
giác đều và các mặt bên
là các tam giác cân bằng
nhau có chung đỉnh.
2./ Hình chiếu của
hình chóp đều
(- Bài tập nhỏ SGK)
dẫn tương tự như HĐ2
Cho học sinh đọc nội dung
phần 2 SGK/17 điền vào
bảng 4.2
HĐ4: HD tìm hiểu hình
chóp đều:
Phương pháp GV hướng
dẫn tương tự như HĐ2
GV và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi HD của
GV và hoàn thiện bảng
4.2 vào vở.
-
HĐ4: Tìm hiểu hình
chóp đều
- HS theo dõi HD của
GV và trả lời câu hỏi
Điền vào bảng 4.2
Cho học sinh đọc nội dung
phần 2 SGK/18 điền vào
bảng 4.3
- HS theo dõi HD của
GV và hoàn thiện bảng
4.2 vào vở.
4. Củng cố bài học:
- Đọc phần ghi nhớ.
- Hệ thống lại NDKT cơ bản ( Thông qua câu hỏi 1,2 cuối bài )
5. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK/19
- Đọc trước bài 5 SGK trang 20. Và chuẩn bị cho giờ thực hành theo phần I/
SGK trang 20