Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 6 - Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.32 KB, 4 trang )

Tiết 8 - Bài 8: khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - hình cắt.

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kĩ
thuật.
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
- Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian của học sinh
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Một số mẫu bản vẽ cơ khí và xây dựng.
+ Mô hình ống lót, tranh vẽ hình 8.2
+ Mẫu phiếu học tập và đáp án.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Ôn tập bài cũ và đọc trước bài mới.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Làm bài tập phần b SGK/26

3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Khái niệm về bản
vẽ kĩ thuật.
- KN Bản vẽ kĩ
thuật: là tài liệu kĩ
thuật quan trọng
được lập ra trong
giai đoạn thiết kế
và dùng trong tất cả
quá trình sản xuất (
Chế tạo, lắp ráp, thi


công vận hành,
kiểm tra, sửa chữa
).
- ND của bản vẽ kĩ
thuật: Thể hiện
chính xác hình
dạng, kích thước và
các yêu cầu kĩ thuật
khác của sản phẩm.
HĐ1: hd hs tìm hiểu KN
về bản vẽ kĩ thuật.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại
bài 1: vai trò của BVKT
trong sản xuất và đời
sống.
- Giới thiệu một số bản vẽ
trong thực tế.
- Hướng dẫn học sinh hoạt
động nhóm để tìm ra
KN, CD, phân loại bản
vẽ kĩ thuật.
( Mẫu phiếu học tập ở phần
bên)
- Giao cho HS hoạt động
nhóm 5 phút, mỗi nhóm
4 hs, phát phiếu học tập
- Sau đó gọi hs đại diện 1
nhóm lên bảng điền vào
HĐ1: hs tìm hiểu KN về
bản vẽ kĩ thuật.

- Qua hd của GV hs nhớ
lại bài cũ.


- Quan sát bản vẽ của Gv
đưa ra.
- Theo dõi GV hd làm bài
tập nhỏ.




- Nhận phiếu học tập và
ổn định nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả và nhận
xét.
- Phần loại BVKT:
Bản vẽ cơ khí
Bản vẽ xây dựng

II./ KN về hình cắt.
- Cách vẽ hình cắt:
Khi vẽ hình cắt, vật thể
được xem như bị mặt
phẳng cắt tưởng tượng
cắt thành 2 phần: Phần
vật thể sau mặt phẳng
cắt được chiếu lên mặt
phẳng chiếu được hình

cắt.
- KN hình cắt:
Hình cắt là hình biểu
diễn vật thể ở sau mặt
phẳng cắt.
- Công dụng của
hình cắt:
bảng phụ (giống mẫu
phiếu học tập)
- Gọi các nhóm khác nhận
xét sau đó Gv kết luận.
HĐ1: hd hs tìm hiểu KN
về Hình cắt.
- GV đặt vấn đề: Như
SGK.
? Vậy để thể hiện các bộ
phận bên trong bị che khuất
của vật thể, trên BVKT
được thể hiện như thế nào ?
- GV trình bày quá trình
vẽ hình cắt thông qua vật
mẫu ống lót và hình vẽ
8.2
- Hình cắt được vẽ như
thế nào và dùng để làm
gì ?
- GV Kết luận


- Theo dõi và ghi vở.


HĐ1: hs tìm hiểu KN về
Hình cắt
- học sinh theo dõi hướng
dẫn của GV.
- Dùng phương pháp cắt.



- Theo dõi GV hướng dẫn
cách vẽ hình cắt.


- 1 Học sinh tóm tắt lại
cách vẽ hình cắt.
- HS ghi vở
Hình cắt dùng để biểu
diễn rõ hơn hình dạng
bên trong của vật thể.
Phần vật thể bị mặt
phẳng cắt cắt qua được
kẻ gạch gạch.

4. Củng cố bài học:
- Đọc phần ghi nhớ.
- Hệ thống lại NDKT cơ bản
- GV dùng câu hỏi cuối bài để kiểm tra sự hiểu bài của hs.

5. Dặn dò:
- Đọc trước bài 9 SGK trang 31.


×