Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài giảng vợ nhặt kim lân bài 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 35 trang )

Tiết 61+62
Vợ nhặt


( Kim Lân )
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 12
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Tên khai sinh, năm sinh,
năm mất.
- Quê quán.
-
Cuộc đời, phong cách
nghệ thụât
- Các tác phẩm chính.
2. Hoàn cảnh ra đời
truyện ngắn Vợ nhặt
- Được viết từ một cuốn tiểu
thuyết viết dở : Xóm ngụ cư
+Viết về chính mình, làng
xóm mình, người thân mình.
+ Xuất phát từ cuộc đời
thực nhớ ra

ghi lại rồi
thành truyện.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. ý nghĩa nhan đề tác phẩm
-
Vợ nhặt : Không tốn tiền của, không mất công sức. Vợ lại có thể


nhặt được như một thứ đồ vật, một thứ bỏ đi, không giá trị
 Con người bị đặt ngang hàng với đồ vật, bị hạ thấp. Giá trị con
người bị coi thường, khinh rẻ.
 Nhan đề có giá trị tố cáo sự bi đát cùng quẫn của đời sống xã
hội.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. ý nghĩa nhan đề
- Vợ nhặt : Không tốn tiền
của, không mất công sức. Vợ
lại có thể nhặt được như một
thứ đồ vật, một thứ bỏ đi,
không giá trị  Con người bị
đặt ngang hàng với đồ vật, bị
hạ thấp. Giá trị con người bị
coi thường, khinh rẻ.
- Nhan đề có giá trị tố cáo sự
bi đát cùng quẫn của đời sống
xã hội.
Thảo luận nhóm 5 phút
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản
Nhóm 1.'Tràng được giới
thiệu là con người như
thế nào? Em hiểu dân

ngụ cư là tầng lớp nào ?
Nhóm 2.Phân tích diễn biến
tâm lí của Tràng để thấy
tính độc đáo của tình huống
truyện là gì?
Nhóm 3.Thị là con người
như thế nào? Khái quát
về tính cách của người
đàn bà không tên này?
Nhóm 4.Thái độ của Tràng
và thị sau đêm tân hôn? ý
nghĩa của sự thay đổi đó?
3.1. Diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng.
- Xấu xí, nhà nghèo, dở hơi, dân ngụ cư, bị mọi người
khinh rẻ lại có vợ nhặt
Nhóm 1. Tràng được giới
thiệu là con người như
thế nào? Em hiểu dân
ngụ cư là tầng lớp nào ?
- Giữa lúc đói kém nhất
Tràng lại lấy vợ.
- Nuôi mình chẳng xong
lại còn đèo bòng.
- Người như Tràng mà
lại có người theo không
về làm vợ.
Tính huống độc đáo.
- Chỉ bằng một câu hò
bâng quơ, một câu nói
đùa hoá thật lo sợ khi

thấy người đàn bà theo
về nhà tặc lưỡi và vui
sướng
Tình huống độc đáo.
Nhóm 2.Phân tích diễn biến
tâm lí của Tràng để thấy
tính độc đáo của tình huống
truyện là gì?
- Trên đường về nhà : Vừa
gượng, vừa lúng túng, vừa vui
sướng, vừa thú vị.
- Về đến nhà : Vừa ngượng,
vừa ngỡ ngàng, không tin vào
sự thật.
-
Thở phào nhẹ nhõm khi thấy
mẹ bằng lòng.
Tình huống độc đáo.
- Sớm hôm sau Tràng thấy
cuộc đời đã thay đổi như từ
trong giấc mơ đi ra…xung
quanh cái gì cũng mới mẻ,
khác lạNiềm vui sướng
hạnh phúc của Tràng gắn liền
với ý thức về bổn phận và
trách nhiệm
3.2. Diễn biến tâm trạng
vợ Tràng
- Vì cái đói chấp nhận theo
không một người đàn ông

xa lạ về làm vợ vô điều
kiện.
- Thị làm vợ Tràng như
một trò đùa. Thị rách rưới,
tả tơi, gầy guộc, cong cớn,
đanh đá, chỏng lỏn. Cái
đói đã làm mất lòng tự
trọng, làm lu mờ nhân
phẩm.
Nhóm 3.Thị là con người
như thế nào? Khái quát
về tính cách của người
đàn bà không tên này?
- Thị lăn xả vào miếng ăn
cốt sao cho khỏi đói mà
không băn khoăn, do dự :
Thị cắm đầu ăn một
chặp…
-
Ngày rước dâu chỉ có hai
người : Rách rưới, tiều
tuỵ, hốc hác, vừa xa lạ,
vừa tự hào.
- Về đến nhà Tràng thị thở
dài thất vọng. Rụt rè, do
dự : Ngồi ở mép giường.
 Cái thế chông chênh
như chính cuộc đời thị.
- Thị trở nên hiền hậu, dịu
dàng, chăm chỉ…khác hoàn

toàn với tính cách cong cớn,
chỏng lỏn, đanh đá của thị hôm
ở trên huyện.
 Mái ấm gia đình, hạnh
phúc đôi lứa đã đánh thức bản
chất người phụ nữ hiền thục
trở lại trong thị.
Nhóm 4.Thái độ của thị
sau đêm tân hôn? ý nghĩa
của sự thay đổi đó?
Tiết 61+62
Vợ nhặt


( Kim Lân )
3.3. Diễn biến tâm trạng
bà cụ Tứ
- Khi nhìn thấy người đàn
bà xa lạ trong nhà chào
mình bằng u, bà không tin
vào tai mình nữa: Ngạc
nhiên  sững sờ  hiểu
ra sự thật cúi đầu nín
lặng, khóc  cười nói
toàn chuyện vui.
. Diễn biến thái độ của bà
cụ Tứ khi thấy Tràng đưa
người đàn bà xa lạ về nhà
làm vợ?
 Khóc vì vui: con trai có vợ

 Khóc vì buồn: thân phận
con trai bà nghèo hèn;
 Khóc vì tủi: bổn phận làm
mẹ của bà chưa tròn.
 Khóc vì thương con dâu: vì
cái đói nên mới phải theo
không làm vợ con mình.
 Khóc vì nghèo túng: muốn
có vài mâm cơm báo gia tiên,
nhưng lực bất tòng tâm.
Theo em tại sao bà cụ Tứ lại
khóc? Nhận xét bữa cơm
đầu tiên đón nàng dâu mới?
- Bữa cơm đầu tiên đón nàng
dâu mới thật tội nghiệp: Một
cái mẹt rách, một lùm rau
chuối thái rối, một đĩa muối,
một nồi cháo cám.
- Bà nói toàn chuyện vui.
- Sáng hôm sau bà cũng nhẹ
nhõm, tươi tỉnh khác ngày
thường, cái mặt bủng beo u
ám của bà rạng rỡ hẳn
lên…xăm xắn thu dọn, quét
tước
- Người mẹ nghèo khổ ấy
chẳng có gì đáng giá cho
con, nhưng bà có một thứ
còn quí hơn vàng, đó là tình
thương yêu, sự đùm bọc,

che chở của lòng mẹ.
Nhân vật được xây dựng
thành công nhất trong tác
phẩm.
Thái độ của bà cụ Tứ trong
bữa cơm và buổi sáng hôm
sau ?
3.4. Thái độ xóm ngụ cư
- Cả xóm ngạc nhiên khi thầy Tràng dẫn một người đàn bà xa lạ
về làm vợ. Mọi người vừa lo, vừa ái ngại cho anh.
- Việc Tràng có vợ làm cho cả xóm ngụ cư náo nhiệt hẳn lên.
Những khuôn mặt hốc hác vì đói cũng rạng rỡ hẳn lên, có cái gì
tươi mát thổi vào tâm hồn họ…
Tại sao cả xóm ngụ cư lại
ngạc nhiên khi thấy Tràng có
vợ?
3.5. Giá trị nghệ thuật
- Chi tiết ngọn đèn : Biểu tượng niềm tin, niềm hạnh phúc, tín
hiệu của tình yêu thương  ngầm như một sự thông báo: dù
không mâm cao cỗ đầy, ngọn đèn thắp sáng trên cái nền đen tối
của xóm ngụ cư, soi sáng căn nhà nghèo nàn của những con người
đang khao khát tổ ấm.
- Chi tiết lá cờ đỏ : tín hiệu của tương lai, báo hiệu sự đổi
đời của những kiếp người cơm vãi cơm rơi . Đó là nhận thức
tất yếu bước đầu giác ngộ cách mạng trong Tràng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ, cử chỉ của nhân vật
tạo tính đặc sắc : Từ ngữ quê mùa, cộc lốc, trống không, lúng
túng …

×