Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an mi thuat 4 ki 2 (CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.82 KB, 30 trang )

Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Tuần 20
Bài 20. Vẽ tranh
Đề TàI NGàY HộI QUÊ EM
l . Mục tiêu:
- HS hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hơng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh ( su tầm ở sách báo) về các hoạt động lễ hội truyền
thống.
- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và HS về lễ hội truyền thống.
- Tranh in trong bộ ĐDDH.
- Hình gợi ý các bức tranh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
Có nhiều cách giới thiệu bài nh dùng phim, ảnh, thơ ca, hò vè có nội dung về
lễ hội ở từng vùng miền khác nhau.
Hoạt động 1: Tìn, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cáu HS xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra :
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau ;
+ Mỗi địa phơng lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng nh : đấu
vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,
- GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc, của ngày hội trong ảnh và
yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình.
GV tóm tắt :
+ Ngày hội có nhiều hoạt động rất tng bừng, ngời tham gia lễ hội đông vui,
nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ.
+ Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hơng để vẽ tranh.


Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS :
+ Chọn một ngày hội ở quê hơng mà em thích để vẽ.
+ Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội nh : thi nấu, ăn, kéo co hay đám r-
ớc, đấu vật, chọi trâu
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung nh: chọi gà, múa s tử các hình
ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội nh cờ, hoa, sân đình, ngời xem hội
- Yêu cầu HS :
+ Vẽ phác hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc cần tơi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt.
- Cho HS xem một vài tranh về ngày hội của hoạ sĩ, của HS các lớp trớc hoặc
tranh ở SGK.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
1
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- Động viên học sinh vẽ về ngày hội quê mình : lễ đâm trâu (ở tây Nguyên),
đua thuyền (của đồng bào Khơ me); hát quan họ (Bắc Ninh); chọi trâu (ở Đồ
Sơn, Hải Phòng)
- ở bài này yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ đợc những hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình ngời, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ đợc các dáng hoạt động.
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện đợc không khí vui tơi
của ngày hội.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh gía.
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về : chủ đề,
bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.
GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò:
Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn.

Tuần 21
Bài 21 . Vẽ trang trí.
TRANG TRí HìNH TRòN
l . Mục tiêu:
- HS hiểu và biết cách trang trí hình tròn
- HS trang trí đợc hình tròn theo ý thích.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV
- Một số đồ vật đợc trang trí có dạng hình tròn : cái đa, khay tròn,
- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH.
- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trớc.
Học sinh
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, com pa, thớc kẻ, màu vẽ,
- Su tầm một số bài trang trí hình tròn.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
2
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài :
- GV tìm cách giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mọt số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong
cuộc sống cos nhiều đồ vật dạng hình tròn đợc trang trí rất đẹp nh: cái khay,cái
đĩa
- Yêu cầu HS tìn và nêu ra những đồ vật có hình dạng tròn có trang trí.
- Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn cvà hình 1,2 trang 48 rồi đặt câu

hỏi để HS tìm hiểu về:
+ Bố cục ( sắp xếp hình, mảng, hoạ tiết);
+ Vị trí của hình mảng chính, phụ;
+ Những hoạ tiết thờng đợc sử dụng để trang trí hình tròn;
+ Cách vẽ màu (H.2, tr. 48 SGK).
GV bổ sung :
+ Trang trí hình tròn thờng :
*Đối xứng qua các trục ;
*Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh
* Màu sắc làm rõ trọng tâm.
Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản.
+ Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhng cân đối
về bố cục, hình mảng và màu sắc nh : trang trí cái đa, huy hiệu,
Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
3
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Khi hớng dẫn cách trang trí, GV có thể làm nh sau :
- GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ các đờng trục và phác các hình
mảng khác nhau vào mỗi hình tròn. Sau đó, GV yêu cầu HS chọn một số hoạ
tiết hoa lá (có thể dùng các hoạ tiết của bài trang trí hình vuông nếu thấy phù
hợp) vẽ vào mảng của các hình tròn. Dựa vào cách vẽ của HS, GV nêu cách trang
trí hình tròn :
+ Vẽ hình tròn và vẽ trục ( H 3.a, b trang 49 SGK)
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hoà (H 3c, trang 49 SGK);
+ Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp (H3d,3tr 49 SGK);
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích ( có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm ( H3g, tra49
SGK);

- GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trớc, tr-
ớc khi làm bài.
Hoạt động 3: Thực hành
GV bao quát lớp và gợi ý HS :
+ Vẽ một hình tròn (vẽ bằng com pa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy) ;
+ Kẻ các đờng trục (bằng bút chì, mờ) ;
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ ;
+ Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính ,
+Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sau sao cho phong phú, vui mắt và
hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính ;
+ Vẽ màu ở hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền.
- Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khá để các
em tìm tòi thêm.
- GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu
sắc.
HS xếp loại bài theo ý thích.
Dặn dò
Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
4
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Tuần 22
Bài 22. Vẽ theo mẫu
Vẽ cái ca và quả
l . Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc cái ca và quảtheo mẫu
II.Chuẩn bị:
Giáo viên

- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu).
- Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
- Su tầm một số bài vẽ của HS các lớp trớc, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
Học sinh
- SGK.
- Mộu vẽ ( cái ca và quả hoặc mẫu có dạng tơng đơng, nếu có điều kiện
chuẩn bị)
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV tìm cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu hoặc giơi thiệu ĐDDH hay vẽ minh hoạ trên bảng để
gợi ý HS quan sát, nhận xét:
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả ( vật nào ở trớc, ơ sau, che khuất hay
tách rời nhau )
+ Màu sắc, dộ đậm nhạt của mẫu.
+ Cách bày mẫu nào hợp lý hơn.
+ Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cực đẹp, cha
đẹp, tại sao?
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
5
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Hình 2a,b,c có bố cục không đẹp vì: hình cái qủa quá to so với tờ giấy
( miệng, đáy, thân sát mép), quả nằm sát thân ca hoặc quá xa cái ca. Hình d có
bố cục hợp lý vì hình vẽ đợc sáp xếp cân đối với tờ giấy.
Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả.
GV yêu cầu HS xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ

theo mẫu đã đợc học ở các bài trớc :
- Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều
ngang tờ giấy.
- Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình
riêng của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả ; vẽ phác nét chính.
- Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu.
Lu ý:
- Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi.
- Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát lớp và yêu cầu HS:
+ Quan sát mẫu, ớc lựơn tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để
vẽ khung hình.
+ Ước lợng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả ;
+ Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu.
- Khi gợi ý, GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh với những chỗ cha đạt và điều
chỉnh. bài vẽ để nhận ra
- Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động : Nhận xét, dánh giá
- GV gọi ý HS nhận xét một số vài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
- HS tham gia đánh giá và xếp loại.
Dặn dò:
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
6
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Quan sát các dáng ngời khi hoạt động.
Tuần 23

Bài 23. Tập nặn tạo dáng
TậP NặN dáng ngời
l . Mục tiêu:
- HS hiểu đợc các bộ phận chính và các động tác của con ngời khi hoạt động.
- HS làm quen với hình khối (tợng tròn) và nặn đợc một dáng ngời đơn giản
theo ý thích.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
7
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- Su tầm tranh, ảnll về các dáng ngời, hoặc tợng có hình ngộ nghĩnh, cách
điệu nh con tò he, con rối, búp bê.
- Bài tập nặn của HS các lớp trớc.
- Chuẩn bị đất nặn.
Học sinh
- SGK.
- Đất nặn.
- Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn.
- Một tllanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn, một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các
chi tiết.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu, llồ dán (để vẽ hay xé
dán giấy nếu không có điều kiện nặn).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù
hợp với nội dung, lôi cuốn HS vào bài học.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu ảnh một số tợng ngời, tợng dân gian hay các bài tập nặn của

HS các lớp trớc để các em quan sát, nhận xét :
+ Dáng ngời (đang làm gì ?) ;
+ Các bộ phận (đầu, lình, chân, tay) .
- Chất liệu để nặn, tạc tợng (đất, gỗ, ).
- GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn nh : hai ngời đấu vật,
ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng,
Hoạt động 2: Cách nặn dáng ngời.
- GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát :
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp)
+ Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân, tay ;
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình ngời ;
+ Tạo thêm các chi tiết : mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc
các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung nh quả bóng, con thuyền, cây,
nhà, con vật,
- GV gợi ý HS :
+ Tạo đáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : ngồi, chạy, đá bóng, kéo
co, cho gà ăn,
+ Sắp xếp thành bố cục.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV giúp HS :
+ Lấy lợng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn, ghép các bộ phận.
+ Tạo dáng nhân vật : với các dáng nh chạy, nhảy, cần phải dùng dây thép
hoặc que làm cắt cho vững.
- GV gợi ý HS sắp xếp các hình lặn thành đề tài theo ý thích.
Lu ý:Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét- dặn dò
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
8

Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- GV gợi ý HS nhận xét các bài nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp
xếp theo đề tài.
- HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài
Dặn dò:
- Nếu có điều kiện thì HS nặn thêm bài hoặc dùng các loại võ hộp để lắp
ghép, tạo dáng thành hình ngời theo ý thích.
- Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo.
Tuần 24
Bài 24. Vẽ trang trí
TìM HIểU Về KIểU CHữ NéT ĐềU
l. Mục tiêu:
HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- HS tô đợc màu vào dòng chữ có sẵn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).
- Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ
nhật, cạnh là 4 ô và 5 ô.
- Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong
bảng.
Học sinh
- SGK.
- Su tầm kiểu chữ nét đều.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, thớc kẻ, bút chi và màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thất đợc vẻ đẹp và cách sử
dụng chữ nét đều.

Hoạt động 1:
- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ lét thanh nét đậm để HS phân
biệt hai kiểu chữ này. Ví dụ :
+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to, nét nhỏ.
A b c d đ e g h i k l m n p q r s t u v x y
+ Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau (H.l, 2, tr. 56 SGK) ;
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
9
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
P N H R
- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt :
+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, corlg, nghiêng, chéo hoặc tròn
đều có độ dầy bằng nhau, các dấu có độ dầy bằng l/2 nét chữ (H.3, tr. 57 SGK) ;
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ ;
+ Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay.
+ Các chữ A, E, l, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có các nét thẳng
đứng, nét thẳng ngang và nét chéo ;
+Chiều rộng của chữ thờng không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A,Q,
M, O, hẹp hơn là E, L, P, T, hẹp nhất là chữ l ;
+ Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thờng dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nô, áp
phích.
Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ
chữ nét thẳng.
- GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ : R,
Q, D, S, B, P.
Lu ý:
- Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trớc ở
giữa sau.

- Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.
- Để HS hiểu cách phân bố chữ trong dòng,
GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng
cách cho hợp lí.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Kẻ chữ là một bài khó, chủ yếu là để HS làm quen và có khái niệm về chữ
nét đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của HS.
GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý
kiến xây dựng bài.
Dặn dò
Chuẩn bị cho bài sau (quan sát quang cảnh trờng học).
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
10
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Tuần 25
Bài 25.Vẽ tranh
Đề TàI TRƯờNG EM
l . Mục tiêu:
- HS hiểu đợc đề tài trờng em
HS biết cách vẽ và vẽ đợc bức tranh về trờng của mình
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh về trờng học.
- Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu).
- Bài vẽ của HS các lớp trớc về đề tài nhà trờng (nhiều cách thể hiện khác
nhau).
Học sinh

- SGK.
- Su tầm tranh, ảnh về trờng học.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn để lôi cuốn HS vào bài học.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà
trờng.
+ Phong cảnh trờng có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cây cối, ;
+ Cổng trờng và HS đang đến lớp ;
+ Sân trờng trong giờ chơi có nhiều hoạt động khác nhau ;
+ Giờ học trên lớp, hoạt động tự truy bài,
- GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59,60 và tranh của HS
các lớp trớc để các em
+ Cảnh vui chơi sau giờ học;
+ Đi học dới trời ma;
+ Trong lớp học;
+ Ngôi trờng bản em
GVtóm tắt: có nhiều cách thể hiện vẽ tranh về đề tài: Trờng em
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trờng của mình (Vẽ cảnh
nào ? Có những gì ? ).
- GV gợi ý HS cách vẽ tranh :
+ Vẽ hình ảnh chính trớc cho rõ nội dung đề tài đã chọn ;
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn ;
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
11
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học

Viĩnh Trung
- Trớc khi HS vẽ, GV cllo các em xem thêm một số tranh đã chuẩn bị hoặc
tranh ở SGK tranh 59, 60 để các em tự tin hơn.
Hoạt động 3: Thực hành
Đây là bài vẽ nhằm rèn luyện khả năng quan sát thiên nhiên và các hoạt động
trong nhà trờng. Do vậy, GV cần :
- Gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ đợc một bức
tranh đơn giản, song có nét riêng và đúng với đề tài.
- Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và gợi ý các em vẽ các hìn ảnh
phụ cho tranh phong phú, sinh động.
- Khi HS vẽ hình xong, GV gợi ý các em vẽ màu : tìm màu tơi sáng và vẽ có
đậm nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
Su tầm tranh của thiếu nhi.
Tuần 26

Bài 26. Thờng thức mĩ thuật
XEM TRANH CủA THIếU NHi
l . Mục tiêu:
- HS bớc đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- HS cảm nhận đợc và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II.Chuẩn bị:
Giáp viên
- SGK, SGV.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
12

Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- Su tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trớc.
- Su tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
- Có thể su tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét.
Học sinh
- SGK.
- Su tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
GV tìm cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
của mỗi
Hoạt động 1: Xem tranh
1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân
- HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
+Cảnh thăm ôn bà diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi ngời
trong từng công việc?
+ Màu sắc của bức tranh nh thế nào?
- Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng
của mình về bức tranh.
- GV tóm tắt : Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với
ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động
thể hiện tình cảm thân thơng và gần gũi của những ngời ruột thịt. Màu sắc trong
tranh tơi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình.
2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà
- GV gợi ý HS tìm hiểu tranh :
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hnh ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+ Hnh ảnh nào là hình ảnh phụ ?

+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào ?
- HS xem tranh theo gợi ý trên.
- GV nêu câu hỏi để HS nêu cảm nhận riêng của mìrth về bức tranh.
- GV tóm tắt : Chung em vui chói là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi
của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động : em cầm hoa, em cầm bóng
chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tơi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm đẹp và t-
ơi vui.
3. Vệ sinh môi trờng chào đón Sea Gam 22. Tranh sáp màu củ Phơng Thảo
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu nội dung :
+ Tên của bức tranh này là gì ? Bạn nào vẽ bức tranh này ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Những hình ảrth nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+ Các hoạt động đợc vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết?
+ Màu sắc của bức tranh nh thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về bức tranh này ?
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
13
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và cách diễn
đạt riêng.
- GV tóm tắt : Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi :
làm vệ sinh môi trờng để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 đ-
ợc tổ chức ở nớc ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm,
hình ảnh sinh động, màu sắc tơi sáng, thể hiện đợc không khí lao động sôi nổi,
hăng say.
Ba bức tranh đợc giới thiệu trong bài là những bức tranh đẹp của các bạn
thiếu nhi. Các bạn đã vẽ những hoạt động khá nhau nhng đều rất quen thuộc đối

với lứa tuổi nhỏ. Nếu thờng xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, các em sẽ
tìm đợc nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
Dặn dò:
- HS su tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
- Quan sát một số loại cây.
Tuần 27

Bài 27. Vẽ theo mẫu
Vẽ CÂY
l . Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài cây.
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
14
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV
- Su tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp ( thân, cành, lá, phân
biệt rõ ràng).
- Tranh của hoạ sĩ, của HS 9 có vẽ cây)
- Bài của HS các lớp trớc.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý HS nhẫnét:
+ Tên bộ phận chính của cây ( thân, cành, lá0;
+ Màu sắc của cây;
+ Sự khác nhau của một vài loại cây.
- GV nêu một số ý tóm tắt:
+ Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng.
Ví dụ:
Cây cau, cây dừa, cây cọ, có thân dạng hình trụ thẳng, không có cành, lá có
hình răng lợc.
. Cây chuối : lá dài, to, thân dạng hình trụ thẳng.
Cây bàng, cây xà cừ, cây lim, cây phợng, thân có góc cạnh, có nhiều cành,
tán lá rộng.
+ Cây thờng có các bộ phận dễ nhận thấy : thân, cành và lá ;
+ Màu sắc của cây rất đẹp, thờng thay đổi theo thời gian :
Màu xanh non (mùa xuân)
Màu xanh đậm (mùa hè)
Màu vàng, màu nâu, màu đỏ (mùa thu, mùa đông).
Hoạt động 2: Cách vẽ cây
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (có thể vẽ trực tiếp trên bảng) hoặc yêu
cầu HS quan sát hình 2, trang 65 SGK để hớng dẫn cách vẽ cây :
Quan sát hình dáng cây và vẽ theo trình tự nh các bài vẽ theo mẫu đã hớng
dẫn.
+ Vẽ hình dáng chung của cây : thân cây và vòm lá (hay tán lá) ;
+ Vẽ phác các nét sống lá (cây dừa, cây cau, ), hoặc cành cây (câ nhãn, cây
bàng, ) ;
+ Vẽ nét chi tiết của thân, cành, lá ;
+ Vẽ thêm hoa quả (nếu có) ,

+ Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.
GV gợi ý : Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây (cùng loại hay khác loại)
để thành vờn cây.
Hoạt động 3: Thực hành
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
15
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- HS có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh trờng hoặc vẽ theo trí
nhớ. Nh vậy, ở bài rày GV có thể tổ chức cho HS vẽ ở lớp hoặc vẽ ở ngoài trời
(sân trờng) ; vẽ theo từng cá nhân hoặc vẽ theo nhóm.
GV nhắc HS lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phơng để vẽ.
- GV quan sát chung và gợi ý HS về :
+ Cách vẽ hình : Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây ,
+ Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động ;
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
- GV cho một số HS xé dán cây (có thể tổ chức theo nhóm nếu có điều kiện).
- HS làm bài theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét :
+ Bố cục hình vẽ (cân đối với tờ giấy) ;
+ Hình dáng cây (rõ đặc điểm) ;
+ Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động) ;
+ Màu sắc (tơi sáng, có đậm, có nhạt).
- HS nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- GV khen ngợi, động viên HS.
Dặn dò
Quan sát hình dáng, màu sắc của cây.
- Quan sát lọ hoa có trang trí.
Tuần 28

Bài 28. Vẽ trang trí
TRANG TRí Lọ HOa
l . Mục tiêu:
- HS thấy đợc vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí đợc lọ hoa theo ý thích.
- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
- ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp.
- Bài vẽ của HS lớp trớc.
- Hình gới ý cách trang trí lọ hoa.
Học sinh:
- ảnh lọ hoa.
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
16
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
GV giới thiệu một số mẫu lọ hoa hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để HS nhận
ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV gợi ý HS nhận xét về
+ Hình dáng của lọ (cao, thấp) ;
+ Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy) ,
+ Cách trang trí (các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc).
- HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận ra đặc điểm riêng

của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở :
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ ;
+ Các nét tạo hình ở thân lọ ;
+ Cách trang trí và vẽ màu.
Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS
nhận ra :
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí.
+ Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng (hoa lá, côn trùng, chim, thú, phong
cảnh, ).
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Có thể vẽ màu theo men của lọ màu
nâu, màu đen, màu xanh,
Trớc khi HS làm bài, GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trớc hoặc
hình l, trang 67 SGK và hình 2, trang 68 SGK để HS tha khảo
cách vẽ.
- HS chọn cách trang trí theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài này có thể tiến hành nh sau :
+ HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành ;
+ GV gợi ý HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí (nếu
không có vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy ;
+ Một vài nhóm vẽ trên bảng bằng phấn màu ;
+ Một số HS xé dán hình lọ.
- GV gợi ý HS :
+ Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp) ;
+ Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết, hoặc cách xé hoạ tiết ;
+ Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho hình lọ, hoạ tiết.
- HS làm bài theo cảm nhận riêng.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
17

Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Trang trí lọ hoa BVHS
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét :
+ Hình dáng lọ (độc đáo, lạ ; cân đối, đẹp) ;
+ Cách trang trí (mới, lạ, hài hoà) ;
+ Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt).
- HS xếp loại bài theo ý thích.
Dặn dò
Su tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong báo, tranh
ảnh,
Tuần 29
Ngày soạn:
02/4/2007
Ngày dạy:
04/4/2007
Bài 29. Vẽ tranh
Đề TàI AN TOàN GIAO THÔNG
l . Mục tiêu:
- HS hiểu đợc đề tài và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm
nhận riêng.
HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
SGK, SGV.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
18
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học

Viĩnh Trung
Su tầm hình ảnh về giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, (cả những hình ảnh về
vi phạm an toàn gtao thông).
- Hình gợi ý cách vẽ.
Tranh của HS các lớp trớc về đề tài An toàn giao thông.
Học sinh
- SGK.
- ảnh về giao thông đờng bộ, đờng thuỷ,
- Tranh về đề tài An toàn giao thông.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
GV tìm cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý
HS nhận xét :
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Trong tranh có các hình ảnh nào ?
- GV tóm tắt :
+ Tranh vẽ về đề tài giao thông thờng có các hình ảnh :
Giao thông đờng bộ : xe ô tô, xe máy, xe đạp đi trên đờng ; ngời đi
bộ trên vỉa hè và có cây, nhà ở hai bên đờng.
Giao thông đờng thuỷ : tàu, thuyền, ca-nô, đi trên sông, có cầu bắc
qua sông,
+ Đi trên đờng bộ hay đờng thuỷ cần phải chấp hành những quy định về an
toàn giao thông :
Thuyền, xe không dợc chở quá tải.
Ngời và xe phải đi đúng phần đờng quy định.
Ngời đi bộ pllải đi trên vỉa hè.

Khi có đèn đỏ : xe và ngời phải dừng lại, khi có đèn xanh mới đợc đi tiếp
+ Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thôrlg ùn tắc hoặc gây
ra tai nạn nguy hiểm, có thể làm chết ngời, h hỏng phơng tiện
+ Mọi ngời đều phải chấp hành luật an toàn giao thông.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh.
Ví dụ:
+ Vẽ cảnh giao thông trên đờng phố cần có các hìrth ảnh :
Đờng phố, cây, nhà
Xe đi dới lòng đờng
. Ngời đi trên vỉa hè
+ Vẽ cảnh xe, ngời lúc có tín hiệu đèn đỏ ,
+ Vẽ cảnh tàu, thuyền trên sông,
- GV gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật lệ giao thông
+ Cảnh xe, ngời đi lại lộn xộn trên đờng, gây ùn tắc ;
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
19
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
+ Cảnh xe vợt ngã ba, ngã t khi có đèn đỏ,
GV gợi ý HS cách vẽ :
+ Vẽ hình ảnh chính trớc (xe hoặc tàu thuyền) ;
+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, ngời, ) ;
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
Hoạt động 3 : Thực hành
- HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
- GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung
+ vẽ hình ô tô tải, ô tô khách, xích lô, xe máy,
+ Vẽ các hình ảnh phụ : cây, đèn hiệu, biển báo,
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài về .
+ Nội dung (rõ hay cha rõ) ;
+ Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính có phụ. hình vẽ sinh động)
+ Màu sắc (có đậm, có nhạt, rõ nội dung).
- HS xếp loại bài vẽ.
- GV tổng kết bài và khen rlgợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
- Thực hiện an toàn giao thông : đi xe bên phải đờng, đi bộ phải đi trên vỉa
hè, dừng lại khi có đèn đỏ.
-Su tầm tranh, ảnh về các loại tợng ( nếu có điều kiện)
Tuần 30
Bài 30. Tập nặn tạo dáng
Đề TàI Tự CHọN
l . Mục tiêu:
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- HS biết cách nặn và nặn đợc một hay hai hình ngời hoặc con vật, tạo dáng
theo ý thích.
HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số tợng nhỏ : ngời, con vật bằng thạch cao, sứ, (nếu cóì
- ảnh về ngời hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
- Bài tập nặn của HS các lớp trớc.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
20
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- Đất nặn (đất sét, đất nặn các màu) ; giấy màu, hồ xé dán giấy nếu cha có
điều kiện nặn).

Học sinh
- ảnh về ngời, các con vật.
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Đất nặn, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán (để vẽ hoặc xé dán giấy, nếu
cha có điều kiện nặn).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn, phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu những hìrth ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS nhận xét
+ Các bộ phận chính của ngời hoặc con vật ;
+ Các dáng đi, đứng, ngồi, nằm,
GV cho HS xem các hình nặn ngời và con vật.
Hoạt động 2: Cách nặn
- GV thao tác cách nặn con vật hoặc ngời :
+ Nặn từng bộ phận : đầu, thân, chân, rồi dính ghép lại thành hình ;
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuết thành các bộ phận ;
+Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn.
- Tạo dáng chophù hợp với hoạt động
Lu ý: Nếu cha có điều kiện nặn, GV hớng dẫn HS vẽ hoặc xé giấy dán. Cách
vẽ , cách xé dán giấy theo trình tự nh các bài trớc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài này có thể tiến hành theo những cách sau :
+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng ngời theo ý thích ;
+ Một vài nhóm nặn theo đề tài, còn lại nặn theo cá nhân ;
+ Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn .
+ Nếu là nặn tập thể, GV yêu cầu HS rlặn hình to để có thể sử dụng làm
ĐDDH.
- GV gợi ý HS :
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn
+ Hình (rõ đặc điểm) ;
+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động) ;
+ Sắp xếp (rõ nội dung).
- GV bổ sung, động viên HS và thu một số bài đẹp đồ dùng dạy - học. để có
thể sừ dụng làm
Dặn dò
Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Tuần 31
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
21
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung

Bài 31. Vẽ theo mẫu
MẫU Có DạNG HìNH TRụ Và HìNH CầU
l - Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo Và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ : 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của HS các lớp trớc.
Học sinh
- SGK.
- Mẫu vẽ (để vẽ theo nhóm nếu có điều kiệrl chuẩn bị ).
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn, phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát, nhânj xét
GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét :
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng (cái lọ, cái phích, cái ca, và
quả (trái) cây hay quả bóng) ;
+ Vị trí đồ vật ở trớc, ở sau, khoảng cách giữa các vật hay phần che khuất
của chúng ;
+ Tỉ lệ (cao, thấp, to, nhỏ) ;
+ Độ đậm, nhạt,
HS quan sát và nhận xét bằng khả năng của mình, GV bổ sung.
- GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hớng khác nhau (chính diện, bên phải, bên
trái) để các em thấy :
+ ở mỗi hớng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về :
Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu.
Hình dáng và các chi tiết của mẫu.
+ Cần nhìn mẫu, vẽ theo hớng rthìn của mỗi ngời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK hoặc vẽ lên bảng để HS
thấy đợc :
+ Ước lợng chiều cao (cao nhất, thấp nhất), chiều ngang (rộng nhất) để
vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy (để giấy ngang hay
dọc) ;
+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu ;
+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính ;
+ Vẽ nét chi tiết. Chú ý nét vẽ có đậm, có nhạt ;
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
22
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học

Viĩnh Trung
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
GV yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý trên.
- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trớc và các bài vẽ ở
trang 76 SGK cho HS tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS nhìn mẫu, vẽ theo hớng dẫn ở phần trên.
- GV gợi ý HS về cách ớc lợng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách
vẽ hình.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành :
+ Bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) ;
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm).
HS nhậrl xét và xếp loại theo ý mình.
Dặn dò
- Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng trúc của
chúng (cái ấm, cái phích, ).
- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí).
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
23
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
Tuần 32
Bài 32. Vẽ trang trí
TạO DáNG Và TRANG TRí CHậU CảNH
l . Mục tiêu:
- HS thấy đợC Vẻ ởẹp Của Chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách
trang trí.
HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích.
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.

II.Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV.
- ảnh một số loại chậu cảnh đẹp ; ảnh chậu cảnh và cây cảrth.
- Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí.
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.
- Giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán).
Học sinh
- ảnh một số chậu cảnh.
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán giấy).
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giới thiệu bài
GV giới thiệu một vài hình ảnh chậu và cây cảnh hoặc yêu cầu HS quan sát
chậu, cây cảnh ở trờng để các em thấy chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp.
Cây cảnh để trang trí ở nhà, ở trờng học, ở nơi công cộng
cho đẹp, nhất là trong các ngày Tết, lễ hội.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GVgiới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan
sát nhận xét để nhận ra :
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau :
+ Loại cao, loại thấp ;
+ Loại có thârl hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,
+ Loại miệng rộng, đáy thu lại,
+ Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng, )
- Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ) :
+ Trang trí bằng đờng diềm ;
+ Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu.
- Màu sắc (phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh)
GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào đẹp và nêu lí do : Vì sao ?

Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảrth bằng cách vẽ hoặc cắt dán theo các
bớc nh sau :
- Phác khung hình của chậu : chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy.
- Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối).
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
24
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học
Viĩnh Trung
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh : miệng, thân, đế,
Phác nét thẳng để tìm hình dáng churlg của chậu cảnh.
- Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
- Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
Lu ý:
- Nhìn trục để vẽ hình chậu cho cân đối.
- Cắt, dán giấy cần những bớc nh sau :
+ Chọn giấy màu để cắt hoặc xé dán hình chậu có tỉ lệ theo ý muốn (cao,
thấp)
+ Gấp đôi tờ giấy theo trục và vẽ nét thân chậu ở bên phải của đờng gấp ;
+ Cắt hoặc xé theo nét vẽ sẽ có hình dáng chậu ;
+ Phác các hình mảng trang trí ;
+ Tìm và cắt hoặc xé hoạ tiết ;
+ Dán hình mảng, hoạ tiết vào thân chậu theo ý đồ bố cục.
Hoạt động 3: Thực hành ( vẽ hoặc cắt,xé dán giấy)
- Bài này có thể tiến hành nh sau :
+ HS làm bài cá nhân (đa số HS).
+ Làm việc theo nhóm (2 hoặc 3 HS mỗi nhóm) :
Vẽ trên bảng (2 nhóm) ,
Vẽ ở giấy khổ lớn A3 (2 nhóm) ;
Cắt hoặc xé dán giấy (2 nhóm).

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về .
+ Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ) ;
+ Trang trí (độc đáo về bố cục, hài hoà về màu sắc).
- GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm t liệu và khen ngợi những cá nhân HS,
nhóm HS hoàn thành bài và có bài đẹp.
Dặn dò
Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×