Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giải pháp của một số hãng cho mạng truy nhập tiến đến ngn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 33 trang )

GIẢI PHÁP CỦA MỘT SỐ HÃNG CHO MẠNG TRUY
NHẬP TIẾN ĐẾN NGN
1. GIẢI PHÁP CỦA SIEMENS VỚI MẠNG TRUY NHẬP
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Cấu trúc chung của mạng NGN và giải pháp Attane
Giải pháp SURPASS và ATTANE là hai giải pháp tổng thể cho mạng thế hệ sau của
Siemens.
Hình 1: Giải pháp mạng NGN của SIEMENS
NGN - Surpass & Attane
NGN - Surpass & Attane
IP (or ATM)
network
BICC
SIGTRA
N
BICC
SIGTRA
N
MGCP/H248
MEGACO
MGCP/H248
MEGACO
P
S
T
N

/

I
S


D
N
SS7
S
S
7
S
T
P
PSTN
P
S
T
N

/

I
S
D
N
SS7
S
S
7
S
T
P
PSTN
MGCP/H248

MEGACO
MGCP/H248
MEGACO
C7/IP
SIGTRA
N
C7/IP
SIGTRA
N
C7/IP
SIGTRA
N
C7/IP
SIGTRA
N
Management
ISP
Contend
provider
Corba, SNMP, API, PINT
Corba, SNMP, API, PINT
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.x/TR8/GR303
xDSL
ATM
FR
LL/CES
POTS

ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.x/TR8/GR303
xDSL
ATM
FR
LL/CES
SURPASS hiS
SURPASS hiQ
SURPASS HiR
SURPASS hiG
SURPASS hiG
SURPASS hiQ
SURPASS HiR
Attane: hiA, FL, XP, WA Attane: hiA, FL, XP, WA
SURPASS hiS
Trong đó giải pháp ATTANE là giải pháp cho truy nhập đa dịch vụ.
1.1.2 Giải pháp Attane
♦ Giải pháp Attane quá độ
Giải pháp Attane này hỗ trợ toàn bộ các giao diện truy nhập xa như VoDSL,
ADSL/SDSL, ISDN-BA, v.v và tách riêng các ứng dụng thoại và truyền dữ liệu đưa
vào các mạng trục riêng biệt (mạng TDM và mạng lõi NGN).
Nguyên tắc hoạt động được biểu diễn trong hình 2.
Hình 2: Giải pháp Attane quá độ
Giải pháp này được áp dụng trong thời kỳ quá độ lên mạng thế hệ sau, trong giai đoạn
chuyển tiếp này đồng thời tồn tại cả mạng thoại TDM và mạng ATM/IP, mạng ATM/IP
chưa xử lý các ứng dụng thoại.
♦ Giải pháp Attane truy nhập đa dịch vụ cho mạngtrục NGN
Trong giải pháp này toàn bộ các ứng dụng thoại và dữ liệu đều được tập trung vào mạng
lõi NGN, các ứng dụng thoại nếu đến đích nằm ở trong mạng PSTN/ISDN sẽ được mạng

lõi định tuyến sang PSTN. Báo hiệu giữa các thiết bị truy nhập và MGC sử dụng giao
thức MGCP/ACP.Hình 3 minh hoạ kiến trúc cho giải pháp:
hiA7100, hiA7300
ATM/IP
Network
hiA7100, hiA7300
TDM
Network
VoDSL
ADSL/SDSL
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.1/TR8
V5.2/GR303
LL HDSL
LL Fiber
ATM/FR
LL/CES
VoDSL
ADSL/SDSL
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.1/TR8
V5.2/GR303
LL HDSL
LL Fiber
ATM/FR
LL/CES

S
wi
tc
h
ACP/V.93 ACP/V.93
ThoạiThoại
Dữ liệu Dữ liệu
Attane hiA7500
IP
Network
Media Gateway Controller
Signaling Gateway
Call Feature Server
Voice and
Data
Voice and
Data
SURPASS hiQ
VoDSL
ADSL/SDSL
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.1/TR8
V5.2/GR303
LL HDSL
LL Fiber
ATM/FR
LL/CES
VoDSL

ADSL/SDSL
POTS
ISDN-BA
ISDN-PRA
V5.1/TR8
V5.2/GR303
LL HDSL
LL Fiber
ATM/FR
LL/CES
Attane hiA7500
NetManager
SS7
SURPASS
hiG
S
wi
tc
h
PSTN / ISDN
S
T
P
MGCP/AGC
MGCP/AGC
MGCP
Voice
Trunk
Hình 3: Giải pháp Attane truy nhập đa dịch vụ cho mạng xương sống NGN
Giải pháp này được áp dụng khi mạng thế hệ sau đã hoàn tất, trong giai đoạn này đồng

thời tồn tại cả mạng thoại TDM và mạng ATM/IP, phần lớn lưu lượng lúc này đi qua
mạng trục ATM/IP, mạng TDM tồn tại nhưng không được mở rộng, chiếm lưu lượng
nhỏ.
1.2 Các sản phẩm trong mạng truy nhập NGN
1.2.1 Các dòng sản phẩm
1. Attane hiA là dòng sản phẩm truy nhập đa dịch vụ thoại và băng rộng được bổ sung
thêm các dịch vụ Leased Line.
2. Attane FastLink là dòng thiết bị truy nhập cho bất cứ mạng trục nào.
Attane FastLink là hệ thống truy nhập đa dịch vụ mở cho thoại, dữ liệu băng rộng và các
dịch vụ Leased Line. Khả năng mở rộng cao cho phép phát triển mạng theo từng bước
với chi phí thấp trong khi xây dựng mạng khởi điểm.
3. Attane XpressLink Là dòng thiết bị truy nhập băng rộng đa dịch vụ.
Attane XpressLink là sự đổi mới của DSLAM cung cấp các dịch vụ ATM, IP băng rộng
qua các đường thoại có sẵn. Kiến trúc DSLAM mềm dẻo cung cấp các Card DSL tích
hợp cao cho ADSL, SDSL và đáp ứng được các công nghệ DSL trong tương lai như
VDSL.
4. Attane XpressPass là dòng thiết bị tập trung băng rộng đa dịch vụ
Attane XpressPass là bộ tập trung băng rộng đa dịch vụ với các đặc tính quản lý lưu
lượng tiên tiến. Attane XpressPass cũng hoạt động như một tổng đài chuyển mạch truy
nhập đa dịch vụ, cung cấp nhiều giao diện dịch vụ, tốc độ truyền dẫn, và giao thức.
5. Attane WALKair là hệ thống truy nhập băng rộng không dây điểm-đa điểm.
Attane WALKair được thiết kế để hỗ trợ các giải pháp tối ưu cho các ứng dụng băng
rộng. Attane WALKair dễ dàng nâng cấp và do đó luôn đáp ứng được những nhu cầu
ngày càng tăng cho các dịch vụ băng rộng, khả năng truyền dẫn lên tới 4Mbps cho một
khách hàng.
1.2.2 Dòng sản phẩm HiA
1.2.2.1 SURPASS HiA 7100
Khả năng của HiA7100:
 Cung cấp các dịch vụ ISDN/POTS
 Hỗ trợ truy nhập tốc độ cao dựa trên các công nghệ xDSL (truyền đồng thời thoại và

dữ liệu)
 Cung cấp các kết nối Leased Line qua truy nhập cáp đồng và cáp quang
(HDSL/WDM)
Nâng cấp từ DLU sang hiA7100
HiA7100 có thể được nâng cấp từ DLU sang bằng cách cắm thêm các card phụ trợ như
card PHub hay Card xDSL lên các khung DLU của EWSD. Tuỳ thuộc vào loại khung
DLU nào sẽ có các giải pháp nâng cấp khác nhau.
Sơ đồ nâng cấp như trong hình 4.
+
DLU

DL
U
xDSL Card
PHub Card
DLU
HiA7100
Hình 4 : Nâng cấp từ DLU lên hiA7100
Sơ đồ nâng cấp cụ thể từ DLU lên HiA7100 như sau:
Nâng cấp từ DLU-A, B, E lên hiA7100 cho số lượng người sử dụng xDSL nhỏ
Hình 5 : Nâng cấp từ DLU-A lên hiA7100
Các ưu điểm của phương pháp nâng cấp này:
 Cung cấp các dịch vụ một cách nhanh chóng trên các khung đã có như khung B, C,
G, E, F
 Card SLMI và Card Packet Hub có thể cắp thẳng vào các loại khung DLU của
EWSD
 Có thể trộn lẫn các SLM trên cùng một khung.
Frame B
Cabling
Fuse Panel &

Cabling
(Example: DLU-A)
Packet Hub
xDSL cards
Frame B
Basic Frame A
Fuse Panel & Cabling
Cabling
Nâng câp từ các DLU loại mới (DLU - I , DLU-J) cho số lượng người sử dụng xDSL
lớn
Hình 6 : Nâng cấp từ DLU-I,J lên hiA7100
Các ưu điểm của phương pháp nâng cấp này:
 Cung cấp các dịch vụ đòi hỏi lưu lượng cao trên các khung DLU I và DLU-J
 Các khung loại I và J hỗ trợ tới 176 người sử dụng ADSL
 Cung cấp các ứng dụng Central Office và các ứng dụng DLU kéo dài
Cabling
Fuse Panel & Cabling
Basic Frame I
Basic Frame I
Frame
J
Các slots có thể sử dụng cho các
card thuê bao hoặc cho các
Packet Hub.
00 07 08 15
Frame J
1.2.2.2 SURPASS HiA 7300
Khả năng của HiA7300:
 Cung cấp các dịch vụ ISDN/POTS
 Hỗ trợ truy nhập tốc độ cao dựa trên các công nghệ xDSL (truyền đồng thời thoại và

dữ liệu)
 Cung cấp các kết nối Leased Line qua truy nhập cáp đồng và cáp quang
(HDSL/WDM)
 Khả năng chuyển mạch lên tới 50.000 thuê bao ISDN/POTS
 Phân tải lưu lượng Internet qua các RAS Gateway.
Hình 7 : SURPASS hiA7300
Nâng cấp từ DLU sang hiA7300
HiA7300 có thể được nâng cấp từ DLU của EWSD giống như với hiA7300.
1.2.2.3 SURPASS HiA 7500
Khả năng của HiA7500:
 Các dịch vụ ISDN/POTS
S
S
7
S
T
P
P
S
T
N

/

I
S
D
N
TDM Network
IP / ATM Network

ASU
RAS
Gateway
Universal
Access
S
wi
tc
h
ACP
 Truy nhập tốc độ cao dựa trên các công nghệ xDSL (truyền đồng thời thoại và dữ
liệu)
 Các kết nối Leased Line qua truy nhập cáp đồng và cáp quang (HDSL/WDM)
 Khả năng chuyển mạch lên tới 50.000 thuê bao ISDN/POTS
 Phân tải lưu lượng Internet qua các RAS Gateway
 Sử dụng các mạng trục TDM và.IP/ATM một cách tối đa bằng các VoIP và VoATM
Gateway.
 Quản lý tích hợp với SURPASS HiQ
 Tích hợp trong suốt với môi trường TDM cho phép nâng cấp, phát triển mạng với các
công nghệ NGN
 Hỗ trợ tát cả các đặc tính của thoại tương thích với EWSD
Hình 7 : SURPASS hiA7500
Nâng cấp từ DLU sang hiA7500
HiA7500 có thể được nâng cấp từ DLU của EWSD giống như với hiA7100.
1.3 Giải pháp giảm lưu lượng tải cho PSTN
 Lưu lượng dịch vụ Internet tương đối cao.
 Giảm lưu lượng Internet qua mạng PSTN bằng 2 giải pháp chính:
o Tổ chức nút truy nhập DSLAM (xem hình 2)
o Tổ chức các Media Gateway SURPASS hiG: kết nối với các tổng đài nội
hạt qua trung kế E1. Kết nối mạng IP bằng các trung kế tốc độ cao, điều

khiển qua MGCP/Megaco (xem hình 8).
S
S
7
S
T
P
P
S
T
N

/

I
S
D
N
TDM Network
IP / ATM Network
ASU
Gateway
Units
Universal
Access
SURPASS hiQ
S
wi
tc
h

MGCP/ACP
t
r
u
n
k
t
r
u
n
k
S
S
7
MGCP/
MEGACO
SURPASS hiQ 9200
Media Gateway Controller
SURPASS hiG
Media Gateway
S
S
7
7
SURPASS hiS 700
Stand-alone STP
(optional)
SURPASS hiQ 10
AAA Server
RADIUS

IP
Back-
bone
RAS
Switch
RAS
Hình 8: Triển khai mạng Internet tốc độ cao.
1.4 Giải pháp mạng truy nhập Hà nội.
1.4.1 Bước 1: xây dựng mạng cung cấp dịch vụ truy nhập
Internet tốc độ cao
 Lắp đặt 3 thiết bị truy nhập tại các khu vực như sau:
o HiA7100 tại khu vực Kim liên, Thượng đình, Ô Chợ dừa. (quận Đống đa)
Sử dụng các kênh ATM nxE1 qua hệ thống truyền dẫn kết nối đến thiết bị
chuyển mạch BRAS trước khi vào mạng Internet. Lưu lượng thoại được
tách ra và chuyển đến các tổng đài EWSD trong khu vực.
o HiA7300 tại khu vực quận Hai Bà Trưng cung cấp dịch vụ Internet, kết nối
với thiết bị chuyển mạch BRAS qua các kênh truyền dẫn SDH. Dịch vụ
thoại.đựoc cung cấp bình thường từ các tổng đài trong khu vực.
o Khu vực quận Hoàn kiếm: sử dụng XpressLink.
 Lắp đặt thiết bị chuyển mạch (được gọi là BRAS) và các Server cung cấp dịch vụ .
Hình sau mô tả cấu trúc mạng bước 1.
SDH/DWDM
SDH
SDH
SDH
Switch
Switch
Kim Liên
Thượng Đình
Ô Chợ Dừa

Kim Liên
Thượng Đình
Ô Chợ Dừa
Đuôi Cá
Đuôi Cá
Quản lý (Giải pháp end-to-end)
Internet
n x E1
ATM
E3/STM1
ATM
n x E1
ATM
Medium
bit rate
CPE
CPE
CPE
HiA7100
HiA7300
XPress
Link
BRAS
Services
Servers
Hình 9: Bước 1 triển khai dịch vụ Fast Internet tại Hà nội.
1.4.2 Bước 2: triển khai rộng khắp
 Tăng số lượng thiết bị truy nhập dòng HiA7xxx (xem hình 10)
 Tăng thêm các tổng đài ATM tại mỗi vòng Ring (3 vòng) và thay thế tổng đài
ATM truy nhập thành tổng đài chuyển mạch biên (MPLS Multiervice Switch).

1.4.3 Bước 3: thúc đẩy triển khai xDSL
 Tăng số lượng tổng đài truy nhập ATM tại các nút có triển khai HiA7xxx trong cả
3 vòng Ring (xem hình 11).
 Triển khai mới các RouterSwitch tại nút chính trên vòng ring của quận Đống đa.
1.4.4 Bước 4: Hoàn chỉnh cấu trúc NGN với mạng quốc gia.
1.5 Những nhận xét và kết luận
 Về cấu trúc mạng: tổ chức thành 3 lớp theo cách tổ chức chung của mạng NGN,
phù hợp với cách tổ chức dự kiến của Việt nam.
 Về nút chuyển mạch: EWSD có thể nâng cấp DLU trở thành các khối truy nhập
HiA (7100, 7300, 7500) cho mạng truy nhập đa dịch vụ băng rộng. Cần khẳng
định rõ ràng vần đề sau đây: Nâng cấp tổng đài EWSD (khối DLU) để cung cấp
truy nhập đa dich jvụ cho thuê bao hay sử dụng các khối DLU (như khối riêng
biệt) để tạo ra các thiết bị truy nhập kiểu HiA. Trong trường hợp nâng cấp tổng
đài chưa thấy đặt vấn đề nâng cấp phần mềm và quản lý kèm theo khi nâng cấp
tổng đài EWSD hiện tại. Khi mạng tiếp tục phát triển cần triển khai các softswitch
(điều khiển trong giải pháp của SIEMENS là các SURPASS HiQ) thì vấn đề kết
nối với các tổng đài EWSD đã nâng cấp như thế nào? Cần lưu ý SIEMENS sử
dụng giao thức MGCP có một số điểm khác biệt so với MEGACO (H.248) được
MSF đề xuất sử dụng cho các tổng đài đa dịch vụ.
 Về thiết bị truy nhập: sử dụng các thiết bị dòng HiA7xxx tuỳ thuộc dung lượng
khách hàng cần phục vụ.
 Về giải pháp cung cấp dịch vụ Internet tốc độ cao: đã có giải pháp cho mạng truy
nhập, mạng trục Internet tốc độ cao.
 Về giải pháp cung cấp truy nhập tại Hà nội: đã có giải pháp cụ thể theo 4 bước:
thực hiện với các tổng đài EWSD tại Hà nội, triển khai rộng trên toàn dịa bàn Hà
nội, thúc đẩy triển khai các XDSL với các tổng đài (nút) chuyển mạch gói, cuối
cùng là chuyển toàn bộ sang NGN với mạng trục ATM/IP.
SDH/DWDM
SDH
SDH

SDH
QoS
QoS
Internet
Roter Switch
biên lớn
STM1/4/16
ATM
E1/E3
ATM VP
BBRAS
Truy nhập
ATM
Truy nhập
ATM
E3/STM1
ATM VP
Hình 10: Bước 2: triển khai rộng khắp.
SDH/DWDM
SDH
SDH
SDH
Router
biên lớn
BBRAS
Router
biên lớn
BBRAS
Internet
Roter

Switch
BBRAS
biên
Băng tần
lớn, lưu
lượng cao
BBRAS
Chuyển chức
năng th nh à
BBRAS
Hình 11: Bước 3: Thúc đẩy phát triển xDSL
 Một số vấn đề cần lưu ý
o Giao thức điều khiển MGCP hay Megaco (H.248)
o Giải pháp quản lý thiết bị truy nhập trong các bước triển khai. Cần thiết lập
một mạng quản lý cho các thiết bị này hay tích hợp chức năng quản lý
trong hệ thống quản lý của SIEMENS.?
o Chi phí cho việc nâng cấp, triển khai?
2. GIẢI PHÁP MẠNG THẾ HỆ SAU CỦA ALCATEL
2.1 Cấu trúc mạng NGN
Cấu trúc NGN được biểu diễn trong mô hình sau:
Hình 12: Cấu trúc mạng NGN
Mạng NGN phân chia thành 4 lớp: Lớp dịch vụ, lớp điều khiển, lớp media, lớp truyền tải
và truy nhập. Các khối chức năng chính trong NGN bao gồm: Các server ứng dụng,
Softswitch (Call-Server), Switch-Router và Media Gateway
Mạng NGN sử dụng công nghệ gói để truyền tải thoại và dữ liệu. Tại lớp Media, các
gateway được đưa ra để thích nghi thoại với media khác trong mạng truyền tải gói. Các
media gateway được sử dụng làm giao diện với các thiết bị sử dụng khác (RGW -
Residential Gateway), mạng truy nhập (Access Gateway-AGW), hoặc với PSTN (Trunk
Gateway-TGW). Riêng các media server thực hiện một loạt các chức năng chẳng hạn
Lớp Media

Lớp Media
Lớp điều khiển
Lớp dịch vụ mạng
Media Gateway
Softswitch
Chuyển mạch kênh
truyền thống
Các thuê bao
doanh nghiệp
Các thuê bao văn
phòng, trụ sở
Các thuê bao
gia đình
Các thuê bao
di động
Lớp truy nhập v truyà ền tải
Lớp truy nhập v truyà ền tải
như cung cấp các âm mời quay số hoặc các âm thông báo, phát triển các dịch vụ mới giá
trị gia tăng.
Giao diện mở của cấu trúc mới cho phép nhanh chóng đưa ra các dịch vụ mới. Đồng thời
cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ra mô hình kinh doanh mới.
2.2 Tiến trình chuyển sang NGN
Alcatel đưa ra 6 bước cơ bản trong tiến trình chuyển sang NGN
1. Với mạng PSTN hiện hành, các cuộc truy nhập Internet thông qua thiết bị DSLAM.
Giảm tải cho mạng PSTN.
2. Hợp nhất PSTN và hội tụ dữ liệu: phát triển VoDSL cung cấp dịch vụ thoại qua
mạng chuyển mạch gói (ATM/IP) trên cơ sở phát triển Litespan. Sử dụng BRAS để
kết nối mạng trục ATM/IP.
3. Thoại qua Packet Trunking: Bổ sung them TGW (Trunk gateway) cho E10 MM để
kết nối mạng ATM/IP. AAL2 được sử dụng cho thoại. Triển khai Softswitch trong

mạng chuyển tiếp.
4. Thoại qua Packet cho truy nhập/dịch vụ nội hạt: hoàn thiện triển khai softswitch trên
mạng nội hạt và trasit. triển khai MGC tại E10 MM nội hạt. Mở rộng mạng gói đến
nút truy nhập thông qua các AGW. Tiếp tục hoàn thiện phối hợp báo hiệu C7 với các
giao diện báo hiệu SIGTRAN, H.248, H.323/SIP. riển khai VoP AGW sử dụng
H.248.
5. Triển khai ra các dịch vụ Multimedia trên cơ sở phát triển các ứng dụng Multimeđia
tại các server (MMAS). Mạng truyền tải và truy nhập coi như ổn định.
6. Chuyển toàn bộ thành NGN
2.3 Nâng cấp Altatel 1000 thành 1000MM
PSTN
PSTN
Alcatel 1000
DATA
DATA
PSTN
PSTN
BB
Matrix
Alcatel 1000 MM
TGW
UNIX Server
Băng hẹp
Băng rộng
Hình 13: Nâng cấp Alcatel 1000 lên Alcatel 1000 MM.
Việc nâng cấp thiết bị chuyển mạch TDM của Alcatel (ALcatel 1000) để sử dụng trong
mạng NGN có thể đựoc thực hiện theo phương án sau:
 Bổ sung gateway thoại qua dữ liệu (VoP GW) (tích hợp hoặc kết nối bên ngoài)
theo IP hoặc ATM và ma trận chuyển mạch băng rộng (BB-Matrix) dựa trên công
nghệ gói vào thiết bị Alcatel 1000. Cần lưu ý nâng cấp phần mềm tương ứng.

 Chuyển đổi toàn bộ Alcatel 1000 thành Alcatel 1000 MM hoạt động như một phần
tử chuyển mạch trong NGN - hoặc là softswitch (ứng dụng loại 4/5) hoặc là cổng
MG điều khiển bởi softswitch.
Một vấn đề quan trọng mà Alcatel đề cập đến trong quá trình chuyển đổi sang NGN là
vấn đề chuyển tải (giảm) cho PSTN. Thực tế hiện nay cho thấy lưu lượng Internet (dial-
up) phát triển rất nhanh, hơn nữa những kết nối Internet này chiếm thời gian trung bình
lớn hơn rất nhiều so với cuộc gọi thoại. Vì vậy, tải của các hệ thóng chuyển mạch TDM
tăng lên rất nhiều.
Giải pháp của Alcatel để giải quyết vấn đề này như sau:
 Giải pháp 1: Sử dụng thiết bị chuyển mạch Softswitch Alcatel 5424 CSG (Call
signalling Gateway) kết hợp 7410 RAS (Remote Access Server). Các cuộc gọi
Internet (Dial-up) được định tuyến sang 7410 RAS và chuyển sang mạng ATM/IP.
Lưu lượng trasit qua PSTN không xuất hiện. Tuy nhiên giải pháp này không giải
quyết được vấn đề lưu lượng tại các tổng đài nội hạt.
 Giải pháp 2: giảm tải PSTN qua truy nhập băng rộng sử dụng công nghệ xDSL.
Các thiết bị DSLAM được sử dụng để tách lưu lượng thoại và phi thoại từ thuê
bao đến các mạng khác nhau. Như vậy, tổng đài nội hạt TDM sẽ giảm được tải
dịch vụ Internet.
Mạng SS7
PSTN
Internet
Local Ex
5424 CSG
Softswitch
Softswitch
7410 RAS
Softswitch
Transit Ex
IP
Softswitch

Trung kế riêng
Softswitch
DSLAM
Softswitch
x DSL
Softswitch
Hình 14: Giải pháp giảm tải PSTN.
2.4 Các dòng thiết bị truy nhập đa dịch vụ
Nút truy nhập đa dịch vụ Alcatel cho phép khả năng tích hợp thoại và số liệu băng
rộng, băng hẹp. Nút truy nhập đa dịch vụ này có thể được triển khai ngay trong giai đoạn
hiện nay.Các dịch vụ được kết nối qua các cổng sau:
 Thoại: V5.x
 Băng rộng: giao diện ATM
Các sản phẩm chủ yếu của Alcatel trong mạng truy nhập NGN được thể hiện
trong hình 15 bao gồm.
Litespan 1540
Litespan 1540
PSTN
Mạng Data
Mạng Data
Alcatel 1000
Softswitch
SS7
Alcatel 1000
TGW
RGW
Alcatel
7300
IAD
AGW

phân tán
AGW
tập trung
Hình 15: Các sản phẩm truy nhập NGN
 Litespane 1540: thiết bị truy nhập tích hợp cổng thoại qua IP, cho phép softswitch
điều khiển dịch vụ thoại qua mạng ATM/IP.
 Alcatel 7300 - ASAM: thiết bị ghép kênh truy nhập thuê bao tích hợp cổng thoại
với thiết bị truy nhập tích hợp IAD tại phía thuê bao cung cấp đa đường truy nhập
trên đôi dây cáp đồng sử dụng công nghệ VoDSL. Thích hợp cho các thuê bao
lớn, các công ty. Kết nối qua ATM sử dụng LES (Loop Emulation Service) của
ATM Forum cung cấp khả năng điều hoà các dịch vụ thoại và băng rộng số liệu.
Kết nối với mạng thoại được thực hiện theo 2 bước sau:
o Kết nối đến LVG (Loop Voice Gateway) bằng AAL2. Từ LGV đến tổng
đài nội hạt bằng V5.2.
o Phát triển LGV sang dạng MG điều khiển bởi Softswitch, loại bỏ kết nối
qua V 5.2. Sử dụng TGW để kết nối đến PSTN.
2.5 Những nhận xét và kết luận
2.5.1 Về cấu trúc mạng
 Việc phân chia cấu trúc mạng theo 4 lớp của Alcatel về cơ bản phù hợp với các
hãng khác và với cấu trúc chung đề xuất cho mạng NGN của Việt nam.
 Quá trình tiến đến NGN của Alcatel thực hiện theo 6 bước nhưng không nhất thiết
phải tuần tự theo các bước đó và rất phụ thuộc vào tình hình cụ thể của VNPT.
Như vậy, cần thiết phải nghiên cứu sâu hơn giải pháp của các hãng khác để quyết
định các bước triển khai đặc biệt trong giai đoạn chuyển tiếp như hiện nay.
2.5.2 Về nút chuyển mạch
 Nút chuyển mạch trong mạng NGN theo giải pháp của Alcatel là tổng đài
A1000MM. Thiết bị này có thể được nâng cấp từ 1000E10, tuy nhiên cần phải
nâng cấp hay thay thế khối nào thì chưa rõ (TGW), việc nâng cấp phần mềm hiện
nay là cần thiết hay không ? Một vấn đề nữa đó là giá thành để nâng cấp toàn bộ
các khối (theo từng giai đoạn) là bao nhiêu?

 Trong trường hợpkhông nâng cấp thiết bị 1000E10 hiện nay mà triển khai nút
chuyển mạch A1000MM mới thì kết nối giữa 2 nút mạng thực hiện như thế nào?
Vần đề này chưa được đề cập đến trong giải pháp đưa ra.
 Theo giải pháp của Alcatel đến bước 3 bắt đầu triển khai Softswitch trên mạng
transit. Như vậy các nút chuyển mạch trong giai đoạn đó sẽ được điều khiển bởi
softswitch này. Như vậy, ngay trong giai đoạn hiện nay cần tính đến việc chuyển
quyền điều khiển (hiện tại đang tồn tại ngay trong các nút chuyển mạch E10) đến
softswitch. Giải pháp chuyển như thế nào hay lúc đó cần thay thế E10 bằng
A1000MM với cấu trúc tổng đài đa dịch vụ của MSF?
2.5.3 Về mạng truy nhập
 Chủ yếu là 2 loại truy nhập chính: Litespan và ASAM sử dụng các AGW (H.248)
để kết nối trực tiếp vào mạng gói.
 Trong giai đoạn quá độ sử dụng các thiết bị DSLAM, VoDSL (IGW, AGW) .
 Tổ chức mạng truy nhập Internet tốc độ cao: chưa rõ giải pháp tổng thể và trường
hợp cụ thể cho mạng Hà nội và T.p Hồ Chí Minh.
 Việc sử dụng các modem xDSL trong mạng truy nhập trong giai đoạn hiện nay có
đựoc đề cập nhưng chưa có giải pháp tổ chức cụ thể như: cấu hình mạng, các thiết
bị cần nâng cấp, các thiết bị cần bổ xung.

×