BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm:
- Đới nóng vừa đông dân vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế đang
trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân.
- Biết sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát
triển áp dụng để giảm sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên môi trường.
b. Kỹ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ, sơ dồ các mối quan hệ. Phân tích
bảng số liệu thống kê.
c. Thái độ: Giáo dục học sinh là tuyên truyền viên dân số KHHGĐ.
2. THIẾT BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, H 10.1 pto.
b. Học sinh: SGK, tập bản đồ, chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.
- Hoạt động nhóm
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: (1’) Ktss
4.2. KTBC: (4’)
+ Những nguồn lực để phát triển thủy sản?
- Diện tích mặt nước khoảng 32000 ha trong toàn tỉnh.
- Nguồn lợi thủy sản.
- Nguồn lao động khá dồi dào.
- Khả năng sản xuất cá giống của tỉnh 1,7 ha.
+ Chọn ý đúng:
- Sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên là?
a. 1,860 tấn/ha.
@. 1,870tấn /ha
c. 1880 tấn/ha.
4.3. Bài mới: ( 33’).
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
** Trực quan .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược
đồ H 2.1 ( phân bố dân cư thế giới)
+ Ở đới nóng dân cư phân bố tập trung ở khu
vực nào?
TL: ĐNÁ, NÁ Tây Phi, Đn Braxin.
+ Những khu vực tập trung đông dân thì tài
1. Dân số:
- Đới nóng tập trung gần
nửa dân số thế giới.
nguyên và môi trường bị tác động như thế nào?
TL: TNTN nhanh chóng bị cạn kiệt, môi
trường rừng biển bị xuống cấp tác động xấu đến
nhiều mặt.
- Giáo viên cho học sinh quan sát H 1.4 ( Biểu
đồ gia tăng dân số)
+ Tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới
nóng như thế nào
TL: Tăng tự nhiên quá nhanh dẫn đến bùng nổ
dân số.
+ Hiện trạng tài nguyên môi trường đang xuống
cấp sự bùng nổ dân số ở đối nóng sẽ tác động
như thế nào?
TL: Tác động rất xấu.
- Giáo viên: Dân số tập trung ở một số khu vực
và bùng nổ dân số gây sức ép nặng nề cho cải
thiện đới sống và tài nguyên môi trường của các
nước đang phát triển ở đới nóng.
Chuyển ý.
Hoạt động 2:
- Dân số ở đới nóng tăng
quá nhanh dẫn đến bùng
nổ dân số tác động tiêu
cực đến tài nguyên và môi
trường.
2. Sức ép của dân số tơí tài
nguyên và môi trường:
** Trực quan
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm,từng
đại diện nhóm trình bày bổ xung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.
Quan sát biểu đồ H 10.1 ( Mối quan hệ giữ…)
* Nhóm 1: So sánh sự gia tăng của lương thực
và gia tăng dân số?
TL: Cả hai đều tăng nhưng lương thực tăng
không kịp với gia tăng dân số ( Lương thực từ
100 – 110%; dân số từ 100 – 160%).
* Nhóm 2: Tìm nguyên nhân lương thực sụt
giảm và biện pháp nâng bình quân lương thực
đầu người lên?
TL: - NN : Do dân số tăng nhanh hơn lương
thực.( Lương thực từ bình quân 100% xuống
80%).
- Biện pháp: Giảm tốc độ gia tăng dân số
nâng mức tăng lương thực lên.
* Nhóm 3: Đọc bảng số liệu Trang 34 sgk nhận
xét về tương qua dân số và diện tích rừng ở khu
- Giảm tỉ lệ tăng dân số tự
nhiên phát triển kinh tế,
nâng cao đời sống người
dân ở đới nóng tác động
tích cực đến TN va môi
trường.
vực ĐNÁ?
TL: - Dân số tăng diện tích rừng giảm (Dân số
từ 360 lên 442 tr người. Rừng từ 240,1 xuống
208,6 tr ha).
* Nhóm 4: NN diện tích rừng giảm?
TL: Phá rừng lấy đất canh tác, xây dựng nhà
máy, lấy củi , gỗ …
* Nhóm 5:Tác động đến môi trường như thế
nào?
TL: Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị
phá hoại, ô nhiễm.
* Nhóm 6: Liên hệ thực tế Việt Nam?
TL:
4.4. Củng cố và luỵên tập: ( 4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Dân số ở đới nóng như thế nào?
- Đới nóng tập trung gần nửa dân số thế giới.
- Dân số ở đới nóng tăng quá nhanh dẫn đến bùng nổ dân số tác động tiêu
cực đến tài nguyên và môi trường.
+ Chọn ý đúng: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng :
a. Chất lượng cuộc sống. b. Đến môi trường tự nhiên. @. a, b đúng. d. a
đúng.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). –Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. Chuẩn bị theo
câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….