Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý 7 - QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.25 KB, 6 trang )

. BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh nắm;
- Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị hóa.
- Lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành siêu đô thị.
b. Kĩ năng: Nhận biết quần cư nông thôn và đô thị qua ảnh.
- Nhận biết sự phân bố siêu đô thị đông dân nhất thế giới qua ảnh.
c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là những người tuyên truyền viên dân số.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ H 3.3.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan
- Hoạt động nhóm .
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: (1’). Kdss.
4.2. Ktbc: (4’).
+ Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một
địa phương
+ Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
@. Môngôlốit;
b. Nêgrôít.
c. Ơrôpêốit
4.3. Bài mới: (33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.
NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:



** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ quần
cư.
- Hướng dẫn học sinh quan sát H3.1; 3.2 (quần
cư… )
- Chia nhóm cho học sinh họat động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn

1. Quần cư nông thôn và
quần cư đô thị.








kiến thức ghi bảng.
* Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động
kinh tế ở hình 3.1 là gì ?
TL: - Hình thức nhà cửa nằm giữa đồng
ruộng, phân tán thành lối xóm.
- Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư
nghiệp
* Nhóm 2: Hình thức tổ chức vàhọat động
kinh tế ở hình 3.2 là gì ?
TL: - Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố

xá, họat động kinh tế sản xuất là công nghiệp
và dịch vụ.
* Nhóm 3: Nêu sự khác nhau giữa hai quần cư
này ?
TL:



- Giáo viên xu thế chung ngày nay trên thế
giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông











- Có hai kiểu quần cư:
+ Quần cư nông thôn có
mật độ dân số thấp, kinh tế
chủ yếu là nông lâm
nghiệp.
+ Quần cư đô thị có mật
độ dân số cao, Họat động
kinh tế chủ yếu là công
nghiệp dịch vụ

thôn có su hướng giảm dần, lối sống hai quần
cư này rất khác nhau.
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Trực quan.
+ Đô thị xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời
kỳ nào?
TL: - Thời kỳ cổ đại (TQ, AĐ, Ai Cập, HL
LaMã) từ lúc có trao đổi hàng hóa
+ Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào?
TL: Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát
triển
- Giáo viên thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các
nước công nghiệp, thế kỷ 20 đô thị phát triển
rộng khắp
+ Gắn liền với sự phát triển đô thị là gì?
TL: Sự phát triển thương nghiệp, thủ công
nghiệp, công nghiệp



2. Đô thị hóa. Các siêu đô
thị











- Qúa trình phát triển đô
thị gắn liền với quá trình
phát triển thương nghiệp,
thủ công nghiệp và công
nghiệp


- Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thị)
+ Trên thế giới có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu
dân?
TL: 23 đô thị
+ Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu
dân ?
TL: Châu A 12
- Giáo viên nhiều đô thị phát triển nhanh thành
siêu đô thị. Nước phát triển thì siêu đô thị ít
hơn (7), các nước đang phát triển thì siêu đô
thị nhiều hơn (16)
+ Ngày nay dân số sống trong đô thị trên thế
giới như thế nào?
TL: - Từ 5% lên 52,5% gấp 10,5 lần
+ Các đô thị tăng nhanh có ảnh hưởng gì ?
Liên hệ thực tế ?
TL: Hậu quả cho môi trường.













4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’)
- Hướng dẫn làm tập bản đồ
+ Như thế nào là quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
. Có hai kiểu quần cư :
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm
nghiệp.
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công
nghiệp dịch vụ
+ Chọn ý đúng : Các siêu đô thị trên 8 triệu dân phân bố ở:
a. Châu Âu @ b. Châu Á c. Châu Phi
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(3’)
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài mới. Thực hành.
- Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi của bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

×