BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC
TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm được các hình thức canh tác trong đới nóng như
làm rẫy thâm canh lúa nước, sản xuất theo quy mô lớn.
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
b. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích ảnh địa lý, lược đồ địa lý.
- Kỹ năng lập sơ đồ các mqh
c. Thái độ : Liên hệ thực tế và ý thức bảo vệ môi trường.
2. CHUẨN BỊ :
a. Giáo viên: Giáo án + Tập bản đồ + Tranh ảnh cánh đồng lúa + sgk
b. Học sinh: Sgk + Tập bản đồ + Tranh ảnh cánh đồng lúa bậc thang + chuẩn
bị mới theo câu hỏi Sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.
- Hoạt động nhóm
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: (1’)
4.2. KTBC: (4’)
+ TN có diện tích và giới hạn như thế nào?
- Diện tích 4029, 06km
2
- Giới hạn: Bắc giáp CPC. Biên giới 240km
- Đông giáp BD, BP 123km.
- Nam gíap Thành phố HCM, LA. Ranh giới 36,5km
+Hãy chọn ý đúng
tổng số thị trấn của TN là ?
a. 1 thị xã và 7 huyện thị
@. 1 thị xã và 8 huyện
c. Cả 2 đều sai.
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.
NỘI DUNG.
Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:
** Trực quan, hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng
- Giáo viên hướng dẫn quan sát hình 8.1 (đốt
rừng làm nương rẫy), hình 8.2 (rẫy khoai sọ
1. Làm nương rẫy:
- Canh tác vùng đồi núi:
trên xa van)
* Nhóm 1: Làm nương rẫy:
+ Phương thức sản xuất ở hình 8.2 là gì năng
suất ?
TL: Sản xuất cầm tay thô sơ để xới gốc khoai –
năng suất thấp .
+ Hình thức canh tác này như thế nào?
TL:
+ Hình thức sản xuất ở hình 8.1 và 8.2 có ảnh
hưởng gì đến môi trường ? Biện pháp khắc
phục?
TL: - Gây hạn hán, lũ lụt , xói mòn đất …
- Trồng rừng chấm dứt hình thức canh tác
du canh du cư có cuộc sống ổn định.
+ Liên hệ thực tế VN?
TL:
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Trực quan, hoạt động nhóm.
- Là hình thức sản xuất lạc
hậu từ lâu đời và năng suất
thấp.
2. Làm ruộng thâm canh
lúa nước:
- Giáo viên cho quan sát hình 8.3 (cánh đồng
trồng lúa nước)
* Nhóm 2: Làm ruộng thâm canh lúa nước:
+ Những điều kiện nào để thuận lợi trồng lúa
nước ? Liên hệ thực tế?
TL:
+ Quan sát H 8.3; H 8.6 ( ruộng bậc thang). Tại
sao phải khai thác nông nghiệp trên ruộng bậc
thang và ruộng có bờ?
TL: Giáo viên: Để giữ nước đáp ứng được nhu
câù tăng trưởng của cây lúa, chống sói mòn,
cuốn trôi đất màu.
- Quan sát H 4.4 ( lược đồ phân bố dân cư) và H
8.1 ( lược đồ khu vực thâm canh ).
+ Khu vực thâm canh lúa nước là nơi có dân cư
như thế nào?
TL: Những nơi này đông dân cư do cần nhiều
- Điều kiện: Khí hậu nhiệt
đới nắng nhiều, mưa nhiều,
lượng mưa lớn hơn 1000
mm, nguồn lao động dồi
dào.
- Hiện nay đã áp dụng
những tiến bộ KHKT nên
cho năng suất cao.
lao động.
- Giáo viên tuy nhiên ngày nay áp dụng những
tiến bộ về KHKT, chính sách nông nghiệp đúng
đắn một số nước thiếu lương thực trước đây
như VN, TL nay đã trở thành nước xuất khẩu
gạo.
Chuyển ý.
Hoạt động 3:
** Trực quan, hoạt động nhóm.
* Nhóm 3: Sản xuất nông sản hàng hóa theo
quy mô lớn:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát H 8.5 (
đồn điền trồng…)
+ Em có nhận xét gì về quy mô sản xuất, tổ
chức sản xuất? Sản phẩm?
TL: - Diện tích rộng lớn.
- Tổ chức sản xuất khoa học.
- Sản phẩm nhiều hơn.
+ Tại sao làm ra nhiều sản phẩm như vậy người
ta lại không mở nhiều đồn điền?
3. Sản xuất nông sản hàng
hóa theo quy mô lớn:
- Diện tích rộng lớn.
- Tổ chức khoa học.
- Khối lượng nông sản lớn.
TL: Phải có đất rộng, vốn máy móc, kĩ thuật
canh tác, nguồn tiêu thụ.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’. – Hướng dẫn làm tập bản đồ
+ Nêu điều kiện làm ruộng thâm canh lúa nước?
- Điều kiện: Khí hậu nhiệt đới nắng nhiều, mưa nhiều, lượng mưa lớn hơn
1000 mm, nguồn lao động dồi dào.
- Hiện nay đã áp dụng những tiến bộ KHKT nên cho năng suất cao
+ Chọn ý đúng: Đốt rừng làm nương rẫy góp phần:
a. Bảo vệ môi trường.
b. Phá hoại môi trường.
c. Tăng độ phì cho đất.
@. b, c đúng.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’).
- Học bài .
- Chuẩn bị bài mới: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Chuẩn bị
theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ……
………………………