Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý 7 - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.98 KB, 6 trang )

Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở VÙNG NÚI.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh biết :
- Sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới.
- Điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại
vùng núi. Tác hại tới môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con
người gây ra.
b. Kỹ năng: Đọc phân tích ảnh địa lí.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bảng phụ.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: Kdss.
4.2. Ktbc:
+ Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi?
-Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
- Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như
từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
+ Chọn ý đúng: Thói quen cứ trú của các dân tộc ít người trên thế giới:
a. Giống nhau.
@. Khác nhau.
4.3. Bài mới:
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.


N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Trực quan.
+ Quan sát H24.1; H24.2; Hoạt động kinh tế
trong ảnh là gì?
TL: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ
công.
+ Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của
các dân tộc vùng núi lại đa dạng khác nhau?
TL: – Do nguyên nhân môi trường, tập quán
canh tác, nghề truyền thống của mỗi dân tộc,

1. Hoạt động kinh tế cổ
truyền:


- Trồng trọt, chăn nuôi,
sản xuất hàng thủ công,
khai thác chế biến lâm sản
là hoạt động kinh tế cổ
truyền của các dân tộc
miền núi.
điều kiện giao thông của từng nơi.
+ Sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai
giữa hai vùng núi ở đới nóng và đới ôn hòa là
gì?
TL: - Đới nóng khai phá từ nơi có nước lên
cao.

- Đới ôn hòa khai phá từ trên cao xuống
chân núi.
+ Liên hệ thực tế.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Quan sát H 24.3 ( đường ôtô ).
Mô tả nội dung bức ảnh?
TL: - Con đường ngoắt ngéo chữ chi vượt
qua vùng núi.
* Nhóm 2: Nêu khó khăn của vùng núi?



- Các hoạt động này đa
dạng phù hợp với từng
vùng.



2. Sự thay đổi kinh tế xã
hội:










TL: - Giao thông đi lại khó khăn – kinh tế
chậm phát triển.
* Nhóm 3: Quan sát H 24.3; H 24.4. Tại sao
phải phát triển giao thông và điện lực là những
việc cần làm trước để thay đổi bộ mặt vùng
núi?
TL: Do khó khăn lớn nhất là độ dốc, độ chia
cắt của địa hình, thiếu dưỡng khí.


* Nhóm 4: Ngoài khó khăn về giao thông
vùng núi còn khó khăn nào khác làm chậm
phát triển kinh tế? TL: - Dịch bệnh,sâu bọ côn
trùng, thú dữ, thiên tai do phá rừng…
* Nhóm 5: Môi trường bị ảnh hưởng như thế
nào?
TL: - Cây rừng bị chặt phá chất thải từ khai
thác khoáng sản, khu nghỉ mát dẫn đến ô
nhiễm nguồn nước, không khí, đất canh tác,
bảo tồn tự nhiên,bản sắc văn hóa





- Nhờ đường ôtô và điện

lực nhiều ngành kinh tế
mới đã xuất hiện làm thay
đổi bộ mặt vùng núi,
nhưng cũng đặt ra nhiều
vấn đề vế môi trường.









* Nhóm 6: Hoạt động kinh tế cổ truyền có ảnh
hưởng bởi hoạt động kinh tế hiện đại không?
Liên hệ Việt Nam?
TL:
VD: - Khai thác than, khoáng sản ở VN.


- Sự phát triển kinh tế tác
động tiêu cực đến môi
trường, bản sắc văn hóa
dân tộc miền núi.

4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
- Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì?
- Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai khác chế biến lâm

sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi.
- Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng.

+ Chọn ý đúng: Vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi là gì?
a. Chống phá rừng, chống sói mòn.
b. Chống săn bắt thú quí hiếm. Chống ô nhiễm nước.
c. b đúng.
@. a, b đúng.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập. Tự xem lại những bài đã học.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………


×