CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm được các nhân tố tự nhiên và KT- XH đối với sự phát triển và phân
bố công nghiệp.
- Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp
phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
2. Về kỹ năng :
- Có kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thên nhiên .
- Rèn luyện kỹ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố công nghiệp.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam hoặc át lát địa lí Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
- Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bbố nông
nghiêp nước ta?
3. Bài mới: Tài nguyên thiên nhiên là tài sản hết sức quí giá của quốc gia, là
cơ sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp, sự phát triển và phân
bố công nghiệp chịu sự tác động bởi các nhân tố KT- XH .
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Họat động 1 ( Cá nhân)
- Phần nầy GV dạy bằng phương pháp
sơ đồ hoá về các nguồn tài nguyên thiên
nhiên của nước ta đối với sự phát triển
các ngành công nghiệp trọng điểm.
- Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết
các nguồn TNTN chủ yếu ở nước ta?
(Khóang sản, thuỷ sản, đất, khí hậu,
rừng,…)?.
- Dựa vào bản đồ địa chất -khoáng sản,
hãy nhận xét về ảnh hưởng của phân bố
tài nguyên khoáng sản tới phân bố một
số ngành công nghiệp trọng điểm?.
+ Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
Than ( TD- MN Bắc Bộ).
+ CN luyện kim : Đen, màu ( TD- MN
I. Các nhân tố tự nhiên:
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng
tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu
và năng lượng để phát triển nhiều
ngành công nghiệp.
- Các nguồn tài nguyên có trữ
lượng lớn là cơ sở để phát triển
các ngành công nghiệp trọng
điểm.
Bắc Bộ).
+ CN hoá chất: Phân bón hoá chất ( TD-
MN Bắc Bộ), phân bón, dầu khí ( Đông
Nam Bộ).
+ CN sản xuất VLXD: ĐBSH, BTB →
nguồn TNTN rất quan trọng nhưng
không phải là nhân tố quyết định.
Họat động 2 ( nhóm)
- Dân cư và lao động nước ta có gì thuận
lợi cho việc phát triển và phân bố công
nghiệp?
→ Giá nhân công rẻ, tiếp thu nhanh.
- Hạn chế?
- Đặc điểm cơ sở VC – KT của nước ta
đối với sự phát triển và phân bố công
nghiệp?
- Việc cải thiện hệ thống đường giao
thông có ý nghĩa như thế nào đối với
phát triển công nghiệp?
+ Nối liền các ngành, các vùng sản
- Sự phân bố các tài nguyên khác
nhau tạo ra các thế mạnh khác
nhau cho từng vùng.
2. Các nhân tố KT-XH:
1. Dân cư và lao động
- Nước ta có số dân đông, thị
trường tiêu thụ lớn.
- Nguồn lao động dồi dào và có
khả năng tiếp thu KH-KT cao.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ
sở hạ tầng
- Trình độ công nghệ còn thấp,
chưa đồng bộ và chỉ phân bố tập
trung ở một số vùng.
- Cơ sở hạ tầng đang từng bước
xuất, giữa sản xuất với tiêu thụ.
+ Gắn kết nền kinh tế nước ta với các
nước khác
- Nước ta đã đề ra những chính sách nào
để phát triển công nghiệp?
→ Thu hút FDI, đ
ổi mới thủ tục hành
chính, VN sẵn sàng làm bạn với tất cả
các nước…
- Thị trường có ý nghĩa ntn đối với phát
triển CN?
+ Thị trương có mối quan hệ trực tiếp
với sản xuất CN.
+ Thị trường hay nhu cầu của con
người luôn luôn thay đổi nên hoạt công
nghiệp phải luôn có tính linh hoạt để đáp
ứng nhu cầu thị trường
→ thép Trung
Quốc, XK giày da, hàng thực phẩm,…
cải thiện.
3. Chính sách phát triển công
nghiệp:
- Chính sách CNH và đầu tư phát
triển CN.
- Chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần và các chính
sách khác.
4. Thị trường
- Hàng công nghiệp nước ta có thị
trường trong nước rộng lớn,
nhưng có sự cạnh tranh quyết liệt
của hàng ngoại nhập.
- Sức ép cạnh tranh trên thị
trường xuất khẩu.
4. Củng cố
* Nêu lại các nhân tố KT- XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp.
* Hãy sắp xếp… phân bố công nghiệp
+ Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, LĐ, cơ sở VC -
KT,…
+ Các yếu tố đầu ra: Thị trường trong và ngoài nước.
+ Chính sách phát triển công nghiệp tác động cả đầu vào và đầu ra.
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập số 2 ở trang 41 SGK
- Chuẩn bị “ Sự phát triển …CN”. Hãy kể tên các ngành CN trọng điểm ở
nước ta.
6. Rút kinh nghiệm