VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
( Tiếp Theo )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được tình hình phát triển của đồng bằng s.Hồng: trong
cơ cấu GDP ngành nn vẫn còn chiếm tỉ trọng cao nhưng cn – dv đang
chuyển biến tích cực.
- Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang t/đ mạnh đến sx và đ/s
dân cư. Các thành phố HN, HP là 2 trung tâm kt lớn và quan trọng của đb
s.Hồng.
2. Kĩ năng: hs biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích 1 số vấn đề
bức xúc của vùng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lđ tự nhiên và kinh tế vùng đb s.Hồng
III. Hoạt động dạy học
1. ốn định
2. Bài cũ: - Vùng đb s.Hồng có những đk thuận lợi cho sự phát triển kt- xh
?
- Tầm quan trọng của hệ thống đê điều của đb s.Hồng ?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài
? Dựa vào sự hiểu biết em nhận xét gì về
thời gian hình thành nền cn của đb s.
Hồng.
? Nền cn của đb s.Hồng phát triển mạnh
khi nào.
Hs q/ sát bđ H/21.1 em rút ra nhận xét về
tỉ trọng ngành cn-x/d ở đb s.Hồng từ năm
95 2002.
? Vậy vùng có giá trị sx cn chiếm bao
nhiêu GDP của cả nước. Giá trị đó qua
hằng năm ntn.
GV trình bày thêm
Hs đọc lđ H/21.2: cho biết vùng có các
ngành cn nào. Nêu tên.
? Trong đó các ngành cn nào được coi là
ngành cn trọng điểm của vùng. Giải thích
vì sao các ngành cn đó trở thành cn trọng
điểm.
Gv kết hợp lđ để trình bày
4. Tình hình phát triển kinh tế
a. Công nghiệp:
- Năm 2002, vùng có giá trị sx
cn chiếm 21% GDP cn của cả
nước.
- Các ngành cn trọng điểm của
vùng: cn chế biến lương thực -
thực phẩm, sx hàng tiêu dùng,
sx vật liệu x/d, cn cơ khí.
- Với các sản phẩm cn quan
trọng: máy công cụ, động cơ
điện, phương tiện Gt, thiết bị
?Với các ngành cn trọng điểm đó thì vùng
có các sản phẩm cn quan trọng nào.
? Cho ví dụ các sản phẩm cụ thể.
GV chứng minh thêm kết hợp với nội
dung H/21.3
? Nhưng sự phát triển cn, và giá trị cn của
vùng phần lớn tập trung ở các tỉnh- thành
phố nào. X/đ trên lđ các tỉnh- thành phố
đó.
GV chuẩn xác lại trên lđ và chuyển y
? Ngành trồng trọt phát triển theo hướng
nào.
? Liên hệ kiến thức bài cũ em cho biết
vùng có diện tích và tổng sản lượng ntn.
Thua vùng đb sông nào. Vì sao lại thua.
GV củng cố lại nhưng ta xem vùng có
năng xuất lúa ntn.
? Để c/m được điều đó các em q/ sát bảng
21.1 để so sánh năng xuất lúa của đb
điện tử, sx hàng tiêu dùng.
- Phần lớn giá trị cn tập trung ở
Hà Nội và Hải Phòng.
b. Nông nghiệp:
* Trồng trọt:
- Phát triển theo hướng thâm
canh, đa dạng hoá.
- Là vùng có tổng sản lượng lt
lớn thứ 2 su đb s.Cửu Long.
- Nhưng có năng xuất lúa cao
hơn các vùng khác.
- Vụ đông trở thành vụ sx chính
ở 1 số địa phương ( trồng được
cây ưa lạnh có hiệu quả cao).
s.Hồng với đb s.Cửu Long và cả nước.
Vs.
GV giảng giải thêm
? Ngoài ra, vùng còn có ngành trồng trọt
nào. Điều kiện để trồng loại cây đó . Cho
nên vụ đông trở thành vụ sx ntn. Vì sao (
nêu lợi ích của việc đưa vụ đông vào vụ
sx chính.
GV trình bày thêm
? Vùng phát triển ngành chăn nuôi gì. Giá
trị của nó ra sao. So sánhvới vùng vừa
học.
? Vì sao vùng nuôi lợn nhiều.
GV chuẩn xác lại và chuyển y
? Với đặc điểm của cn và nn như vậy thì
hoạt động dv của vùng ntn.
? Những hoạt động dv nào phát triển
mạnh nhất.
? X/đ cảng Hải Phòng và sân bay Nội Bài
trên lđ treo bảng, qua đó nêu y nghĩa kinh
* Ngành chăn nuôi và nuôi
trồng thuỷ sản đang phát triển:
đàn lợn chiếm 27% đàn lợn cả
nước.
c. Dịch vụ:
-
Các hoạt động: GTVT, BCVT
và du lịch đang phát triển mạnh.
- Hà Nội và Hải Phòng là 2
trung tâm dv lớn nhất ở phía
Bắc và là 2 trung tâm kt lớn
nhất ở đb s.Hồng.
3. Các trung tâm kt và vùng kt
trọng điểm Bắc Bộ:
tế-xh của nó .
? Hoạt động du lịch của vùng ntn. Kể tên
các địa điểm du lịch nổi tiếng.
/ Ngành BCVT của vùng ntn.
? Suy ra vùng có các trung tâm dv lớn
nhất nào.
GV sử dụng lđ treo bảng để x/đ lại. và
giới thiêu H/ 21.4, chuyển y
? Kể tên các trung tâm kt lớn nhất và tam
giác kt mạnh của vùng.
? Vùng kt trọng điểm bao gồm các tỉnh
nào. Y nghĩa của nó.
GV x/đ trên lđ treo bảng
4. Củng cố:
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài
và làm bt ở TBĐ.
5. Dặn dò:
- Hà Nội và Hải Phòng là 2
trung tâm kt lớn nhất.
- Vùng kt trọng điểm ( SGK/79
) . Y nghĩa : ( sgk/ 79 )
- Học bài cũ về 2 vùng đã học
để kiểm tra 15 phút vào tiết sau và làm bt.
- N/c trước bài thực hành
6. RKN: