Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý lớp 9 - VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( Tiếp Theo ) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.03 KB, 6 trang )

Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
( Tiếp Theo )


I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được tiềm năng kinh tế biển của DH NTB. Thông qua
việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ
trong kinh tế cũng như xã hội của vùng.
- Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động
mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải NTB.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích
1 số vấn đề quan tâm
trong điều kiện cụ thể của DH NTB
- Đọc và xử lí số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền – biển, đảo,
DH NTB – Tây Nguyên
II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ tự nhiên - kinh tế của vùng DHNTB
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Bài cũ: - Nêu những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội
của vùng DHNTB ?
- So sánh sự khác nhau về đặc điểm dân cư xã hội ở phía Tây và
phía Đông ?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào
Hoạt động1: Cả lớp
GV dẫn dắt vào mục

- Ngành trồng trọt của vùng có đặc điểm
gì.?
GV  còn gặp nhiều khó khăn và chiếm tỉ
trọng nhỏ.


- Bình quân LT đầu người của vùng là bao
nhiêu.? So với cả nước, với BTB ntn.? Vì
sao lại thấp?.
GV giải thích lại
- Liên hệ địa phương em như thế nào?.
- Quan sát H/ 26.1 cho biết vùng trồng
những loại cây gì?.

- Dựa vào bảng 26.1 em rút ra nhận xét gì
về số lượng đàn bò và thuỷ sản từ năm
IV. Tình hình phát triển
kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt:


- Bình quân lương thực đầu
người còn thấp hơn mức trung
bình của cả nước
( chỉ có 281,5 kg/ người/ năm
).



b. Chăn nuôi:

- Chăn nuôi bò, đánh bắt và
1995 2002?.
- Vì sao đàn bò và thuỷ sản là thế mạnh của
vùng?.


- Liên hệ địa phương- tỉnh.ta như thế nào?
- Sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm bao
nhiêu %?.Có giá trị ntn? Với các mặt hàng
xuất khẩu nào?.
- Ngoài ra, dọc theo ven biển còn có ngành
gì rất nổi tiếng. Vì sao?.
- Xác định trên lược đồ các điểm muối nổi
tiếng, bãi tôm, cá lớn của vùng.?
GV chuẩn xác lại và giới thiệu H/ 26.2
- Tuy vậy, trong sản xuất NN vùng vẫn tồn
tại những khó khăn gì?.

- Để hạn chế những khó khăn đó thì nhà
nước phải làm gì tạo cho nông nghiệp phát
triển?.

nuôi trồng thuỷ sản là thế
mạnh của vùng ( năm 2002
chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản
khai thác của cả nước ).



- Bên cạnh đó vùng còn có
nghề làm muối nổi tiếng:
Cà Ná, Sa Huỳnh.


* Khó khăn: Quỹ đất ít, thiên

tai nhiều…

- Nhà nước đang đầu tư cho
các dự án trồng rừng, thuỷ lợi
để hạn chế tác hại của thiên
tai.
2. Công nghiệp:

GV chuyển ý
- Quan sát Bảng 26.2 em rút ra nhận xét gì
về sự tăng trưởng giá trị ẩn xuất CN của
vùng so với cả nước và các vùng vừa học?

- Vì sao còn chiếm tỉ trọng nhỏ?
GV giải thích thêm
- Ngày nay, vùng đang hình thành một cơ
cấu CN như thế nào? Kể tên các ngành đó.



- Ngoài ra vùng còn đang xây dựng nhiều
địa điểm gì. Tiêu biểu là khu CN nào.?
- Em hãy kể tên các khu CN của tỉnh ta.?
- Trung tâm CN của vùng là tỉnh, thành phố
nào?.
GV xác định trên lược đồ



- Có tốc độ tăng trưởng khá

cao nhưng còn chiếm tỉ trọng
nhỏ, đạt 14,7 nghìn tỉ đồng.

- Vùng đang hình thành cơ cấu
CN với các ngành: khai
khoáng, luyện kim, cơ khí lọc
dầu, chế biến lâm sản- thực
phẩm và sản xuất hàng tiêu
dùng.

- Đang xây dựng nhiều khu,
cụm CN, tiêu biểu khu CN
Dung Quất với các ngành kĩ
thuật cao.
- Các trung tâm CN quan
trọng: Đà Nẵng, Qui Nhơn.
3. Dịch vụ:
- Vùng có các điều kiện nào cho sự phát
triển du lịch.?
- GTVT của vùng như thế nào?.

- Hoạt động của các cảng biển ntn?. Cho ví
dụ các cảng biển.
- Kể tên và xác định trên lược đồ các địa
điểm du lịch lớn của vùng?
GV chuẩn xác
Hoạt động 2: Cá nhân /Cặp

- Vùng có các trung tâm kinh tế nào. Xác
định trên lược đồ?.

GV xác định trên lược đồ
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao
gồm các tỉnh nào?.
- Vai trò? .
GVxác định trên lược đồ
- Phát triển mạnh nhất là các
hoạt động của các cảng biển (
Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha
Trang ) và du lịch





V. Các trung tâm kinh tế lớn
và vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung:

- Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha
Trang.là ba
trung tâm kinh tế của vùng.

- Gồm có 5 tỉnh, thành phố
- Vai trò: ( sgk )


4. Củng cố:
- Hướng dẫn và trả lời các câu hỏi cuối bài ở trang 99 sgk
- Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột ở bảng 26.3 sgk
5. Dặn dò:

- Học bài cũ- làm bài tập
- N/ c trước bài thực hành : 27/ 100 sgk
6. Rút kinh nghiêm:

×