ÔN TẬP
1/ Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng nhất bằng:
A) Màu sắc. B) Tần số. C) Vận tốc truyền. D) Chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó.
2/ Chọn câu sai:
A) Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
B) Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với ánh sáng có màu
sắc khác nhau.
C) Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D) Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
3/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì:
A) Không có hiện tượng giao thoa. B) Có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng.
C) Chính giữa màn có vạch sáng trắng, hai bên là những khoảng tối đen.
D) Có hiện tượng giao thoa với một vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân sáng trung tâm có màu
cầu vồng, màu tím ở trong, đỏ ở ngoài.
4/ Chọn câu sai:
A) Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
B) Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng đặc trưng.
C) Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D) Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất.
5/ Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của tia Rơnghen:
A) Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
B) Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh và làm phát quang một số chất.
C) Tia Rơnghen không có khả năng ion hoá chất khí. D) Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.
6/ Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì:
A) Tần số tăng, bước sóng giảm. B) Tần số giảm, bước sóng tăng.
C) Tần số không đổi, bước sóng tăng. D) Tần số không đổi, bước sóng giảm.
7/ Thân thể con người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau:
A) Tia Rơnghen. B) Bức xạ nhìn thấy. C) Tia hồng ngoại. D) Tia tử ngoại.
8/ Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng chứng tỏ được: A)Ánh sáng có bản chất sóng.
B)Ánh sáng là sóng ngang. C)Ánh sáng là sóng điện từ. D)Ánh sáng có thể bị tán sắc.
9/ Chọn câu sai khi nói về giao thoa ánh sáng với khe Young:
A) Vân trung tâm quan sát được là vân sáng. B) Hai nguồn sáng đơn sắc phải là hai nguồn kết hợp.
C) Khoảng cách giữa hai nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách từ hai nguồn tới màn.
D) Nếu một nguồn phát ra bức xạ có bước sóng
1
λ
và một nguồn phát ra bức xạ có bước sóng
2
λ
thì ta được 2 hệ
thống vân giao thoa trên màn.
10/ Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A)Bước sóng của ánh sáng kích thích. B)Bước sóng của riêng kim loại đó.
C) Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó.
D) Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó.
11/ Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu:
A) Cường độ sáng rất lớn. B) Bước sóng lớn.
C) Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một bước sóng giới hạn xác định. D) Bước sóng nhỏ.
12/ Giới hạn quang điện tuỳ thuộc:
A)Bản chất của kim loại B)Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện.
C) Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D) Điện trường giữa anôt và catôt.
13/ Pin quang điện là hệ thống biến đổi:
A) Hoá năng ra điện năng. B)Cơ năng ra điện năng. C) Nhiệt năng ra điện năng. D) Quang năng ra điện năng.
14/ Một nguyên tử muốn phát một phôtôn thì phải:
A) Ở trạng thái cơ bản. B) Nhận kích thích nhưng vẫn còn ở trạng thái cơ bản. C) Có động năng lớn.
D) Electron chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn.
15/ Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ? Chọn đáp án ĐÚNG:
A) Khúc xạ ánh sáng B) Giao thoa ánh sáng C) Phản xạ ánh sáng D) Tán sắc ánh sáng
16/ Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là
hiện tượng nào sau đây? Chọn đáp án ĐÚNG: A) Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng
B) Giao thoa ánh sáng của ánh sáng trắng C) Nhiễu xạ ánh sáng D) Phán xạ ánh sáng
17/ Chọn đáp án ĐÚNG. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A) Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng
B) Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo , không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
C) Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
1
D) Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
18/ Hiệu đường đi δ của sóng ánh sáng từ một điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
là:
A) δ =
a
xD
B) δ =
x
aD
C) δ =
a
D
2
λ
*D) δ =
D
ax
19/ Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và quang điện
A) Công thoát của các kim loại phần nhiều lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết trong các
bán dẫn
B) Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại
C) Phần lớn các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại
D) Chỉ có các tế bào quang điện có catốt phủ kim loại kiềm là hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy
20/ Tìm phát biểu SAI về đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau :
A) Khác nhau về số lượng các vạch quang phổ
B) Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ
C) Khác nhau về vị trí các vạch và vị trí các vạch màu
D) Khác nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ
21/ Trong thí nghiệm Young các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng . Khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,3
mm , khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2 m .
Khoảng cách giữa các vân sáng bậc 1 của màu đỏ ( 0,76 µm ) và màu tím ( 0,40 µm) :
A) 2,5 mm B) 2,4mm C) 4,8 mm D) 3,2 mm
22/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young , biết S
1
S
2
= 1 mm , khoảng cách từ S
1
S
2
đến màn E là 2 m , bước
sóng ánh sáng λ = 0,50 µm .Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là :
A) 2 mm B) 3 mm C) 4mm D) 6 mm
23/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young với ánh sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân tối thứ
2 đến vân sáng bậc 5 là 7 mm . Khoảng vân là :
A) i = 2,5 mm B) i = 3,5 mm C) i = 4,5 mm D) i = 2mm
24/ Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? Chọn kết quả đúng trong
các kết quả sau:
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có vân màu trên màn.
25/ Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250 nm vào tế bào quang điện có catốt phủ Natri.Tìm động năng ban đầu cực
đại của các electron quang điện . Biết rằng giới hạn quang điện của Natri là 0,50 µm . Cho h = 6,625.10
-34
Js, c =
3.10
8
m/s A) 2,75.10
-19
J B) 3,98.10
-19
J C) 4,15.10
-19
J D) 3,18.10
-19
J
26/ Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi ( Cs ) có giới hạn quang điện là
0,66 µm . Chiếu vào catốt đó ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33µm . Tính hiệu điện thế hãm U
AK
cần đặt vào giữa
anôt và catôt để dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn
( e = 1,6.10
-19
C , h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s)
A) U
AK
≤ - 1,88 V B) U
AK
≤ - 2,04 V C) U
AK
≤ - 1,16 V D) U
AK
≤ - 2,35 V
27/ Thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 1m, chiếu vào 2 khe một ánh sáng đơn sắc.
Hỏi phải dịch chuyển màn 1 đoạn bao nhiêu dọc theo đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 khe để vân sáng thứ 3 trở
thành vân tối thứ 5: A) 2m B) 1/3m C) 1m D) 1,2m
28/ Thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách từ 2 khe tới màn 1,5m, khoảng cách của 2 khe 1,5mm, chiếu vào 2
khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng bao nhiêu để tại vị trí cách vân trung tâm 1mm là vân sáng thứ 2:
A) 0,75.10
-6
m B) 0,5m C) 0,5
µ
m D) 5
µ
m
29/ Tế bào quang điện kim loại làm catôt có bước sóng giới hạn 0,4
µ
m. Tính công thoát của electron (h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s)
A) 4,968 eV B) 0,4968 eV C) 0,31 eV D) 3,1 eV
30/ Khoảng cách giữa hai khe S
1
, S
2
trong thí nghiệm giao thoa khe Young là 1mm, khoảng cách từ màn đến hai khe
bằng 3m, khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn là 15mm, bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là:
A) 2.10
6
m B) 5.10
-6
m C) 0,5
µ
m D) 0,6.10
-6
m
31/ Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
µ
m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe S
1
, S
2
cách nhau 1mm, màn ảnh
đặt song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m, vị trí vân tối thứ 3 là:
A) 1,5cm B) 1,5mm C) 3mm D) 3cm
32/ Một nguồn sáng đơn sắc chiếu vào khe Young, khoảng cách hai khe1,5mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 2,5m,
khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 4,55mm, bước sóng của ánh sáng là:
A) 5,46mm B) 0,546.10
-6
m C) 8.10
-6
m D) 8mm
2
33/ Thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 4mm, D = 2m, quan sát trên màn thấy giữa 2 điểm P,Q đối xứng nhau qua
vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là 2 vân sáng; PQ = 3mm. Hỏi tại điểm N cách vân trung tâm 0,75mm là
vân sáng hay vân tối.
A) Vân tối thứ 3 B) Vân tối thứ 4 C) Vân sáng thứ 2 D) vân sáng thứ 4
34/ Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? Chọn kết quả đúng:
A. 10
-12
m đến 10
-9
m B. 10
-9
m đến 4.10
-7
m. C. 4.10
-7
m đến 7,5.10
-7
m D. 7,5.10
-7
m đến 10
-3
m
35/ Thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng vân i = 1,5mm; nếu khi nhúng toàn bộ hệ thống trong một chất lỏng có
chiết suất n = 1,5 thì khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào:
A) Không thay đổi B) Khoảng vân giảm n lần; i’ = 1mm
C) khoảng vân tăng n lần; i’ = 2,25mm D) Khoảng vân giảm 2n lần; i’ = 0,5mm
36/ Thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng vân i = 1mm, bề rộng trường giao thoa là 23,7mm. Số vân sáng, vân tối
trên màn là: A) 12 và 13 B) 13và 22 C) 23 và 24 D) 22 và 23
37/ Biết bước sóng trong dãy Banme: vạch thứ nhất có bước sóng 0,6563
µ
m, vạch thứ hai có bước sóng 0,4861
µ
m.
Tìm bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Pasen:
A) 1,281
µ
m B) 1,812
µ
m C) 1,0939
µ
m D) 1,8744
µ
m
38/ Một nguyên tử hydro ở quỹ đạo M. Hỏi nó có thể phát ra mấy vạch quang phổ:
A) 1 vạch B) 2 vạch C) 3 vạch D) 4 vạch
39/ Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10
-11
m. Động năng cực đại của electron khi
đập vào đối âm cực và hiệu điện thế giữa 2 đầu ống là (lấy h = 6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s; m
e
= 9,1.10
-31
kg; e = 1,6.10
-
19
(C)):
A) W = 40,75.10
-16
J, U = 24,8.10
3
V B) W = 39,75.10
-16
J , U = 26,8.10
3
V
C) W = 36,75.10
-16
J, U = 25,8.10
3
V D) W = 39,75.10
-16
J, U = 24,8.10
3
V
40/ Công thoát electron của kim loại là A = 7,23.10
-19
J. Giới hạn quang điện của kim loại này là (h = 6,625.10
-34
Js, c =
3.10
8
m/s): A)
0
λ
= 0,475
µ
m B)
0
λ
= 0,175
µ
m C)
0
λ
= 0,375
µ
m D)
0
λ
= 0,275
µ
m
41. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường.
42. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?
A.Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
B.Tia rơn ghen tác dụng mạnh lên kính ảnh,làm phát quang một số chất.
C. Tia Rơnghen không có khả năng ion hoá không khí.
D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.
43. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm
điện khác.
D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
44. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần
riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
45. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B.Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C.Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống.
D.Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng e
-
liên kết thành electron dẫn là rất lớn.
46. Điều nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện?
A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng.
B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D.Cả A,B và C đều đúng.
47. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự lân quang?
A.Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp gọi là sự lân quang.
B. Nguyên nhân chính của sự phát sáng lân quang là do các tinh thể bị nóng lên quá mức .
C. Ánh sáng lân quang có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
3
D. Cả A, B và C đều sai.
48. Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra? A. Ion nhôm B. Ion crôm C. Ion ô xi D. Các ion khác
49. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về :
A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ.
C. số lượng các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.
50. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ.
51. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn
sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu
vồng.
52. Chiếu một chùm sáng trắng vào hai khe Iâng thì vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân bậc 1 có màu:
A. tím. B. đỏ. C. vàng. D. lam.
53. Cho bán kính Bo r
0
= 5,3.10
-11
m. Bán kính quỹ đạo dừng thứ 4 là:
A. 8,48.10
-11
m. B. 8,48.10
-10
m. C. 2,12.10
-10
m. D. 1,325.10
-10
m.
54. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống cu lit giơ là 10kv. Tốc độ và động năng cực đại của các electron khi
đập vào anôt là (biết e = -1,6.10
-19
C, m
e
= 9,1.10
-31
kg).
A. V
Max
= 5.10
4
km/s và W
đMax
= 4,26.10
-15
J. B. V
Max
= 6.10
4
km/s và W
đMax
= 3,26.10
-15
J.
C. V
Max
≈
7.10
4
km/s và W
đMax
≈
2,26.10
-15
J. D. Một đáp án khác.
55. Công thoát electron của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A = 7,23.10
-19
J. Giới hạn quang điện
kim loại dùng làm catốt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A.
0
λ
= 0,475
m
µ
B.
0
λ
= 0,275
m
µ
C.
0
λ
= 0,175
m
µ
D. Một giá trị khác.
56. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện
0
λ
= 0,22
m
µ
. Nếu chiếu lần lượt vào tế bào
quang điện này các bức xạ có những bước sóng sau
1
0,18 m
λ µ
=
,
2
0,21 m
λ µ
=
,
3
0,28 m
λ µ
=
,
4
0,32 m
λ µ
=
,
5
0,40 m
λ µ
=
. Những bức xạ nào sau đây gây được hiện tượng quang điện? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A.
1
λ
và
2
λ
B.
1 3
,
λ λ
và
4
λ
C.
2 3
,
λ λ
và
5
λ
D.
4 3
,
λ λ
và
2
λ
57. Công thoát electron của một kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm ca tốt của một tế bào quang điện, có giới
hạn quang điện
0
λ
= 0,660
m
µ
. Chiếu vào catốt một ánh sáng có bước sóng
0,489 m
λ µ
=
( biết e = -1,6.10
-19
C, m
e
=
9,1.10
-31
kg). Vận tốc cực đại của electron thoát ra khỏi catốt là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V
Max
= 1,52.10
6
cm/s B. V
Max
= 4,8.10
5
m/s C. V
Max
= 1,52.10
10
m/s D. V
Max
= 5,8.10
5
m/s
58. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng
0,2 m
λ µ
=
, công suất bức xạ là 0,2W. Có bao nhiêu phôtôn chiếu tới bề mặt catốt trong một giây? Chọn kết quả đúng
trong các kết quả sau:
A. n = 10
15
hạt B. n = 10
19
hạt C. n
≈
2.10
17
hạt D. Một giá trị khác.
59. atốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng
0,2 m
λ µ
=
. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt, thoả mãn điều kiện gì để không một eletron nào về được anốt? Chọn kết
quả đúng trong các kết quả sau:
A. U
AK
≤ - 2,07V B. U
AK
≤ 2,07V C. U
AK
≤ - 2,7V D. Một giá trị khác.
60. Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện
0
332nm
λ
=
, được rọi bằng bức xạ có bước sóng
83nm
λ
=
, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau? A.
V
Max
= 6,28.10
9
m/s B. V
Max
= 6,28.10
7
cm/s C. V
Max
= 2.10
5
m/s D. Một giá trị khác
61. Các chất đồng vị là các nguyên tố có:
a. Cùng khối lượng nhưng khác điện tích hạt nhân b. Cùng nguyên tử số nhưng khác số nuclôn
c. Cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số prôtôn d. Cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtrôn
62. Số nguyên tử có trong 2g
Bo
10
5
là ( N
A
= 6,02.10
23
)
a. 4,05.10
23
nguyên tử b. 6,02.10
23
nguyên tử
c. 1204.10
20
nguyên tử
d. 2,95.10
20
nguyên tử
63. Chu kỳ bán rã của Ra 266 là 1600 năm. Nếu nhận được 10g Ra 266 thì sau 3200 năm khối lượng còn lại:
a. 5,0g b.2,5g c. 7,5g d.0,0 g
4
64. Câu nào sau đây sai khi nói về tia
α
:
a. Có khả năng ion hóa chất khí b. Có tính đâm xun yếu
c. Mang điện tích dương +2e d. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng
65. Chất iốt phóng xạ I131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần khối lượng I131
còn lại: a. 0,78g b. 2,04g c. 1,09g d.2,53g
66. Po 210 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Để có được độ phóng xa là 1 Ci thì khối Po nói trên phải có khối lượng:
a. 0,531mg b. 0,689mg c. 0,253mg d. 0,222mg
67. Câu nào sau đây sai khi nói về tia γ:
a.Có bản chất là sóng điện từ b.Có khả năng ion chất khí
c. Có khả năng đâm xun mạnh d. Khơng bị lệch trong điện trường và từ trường
68. Phản ứng hạt nhân là:
a) Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng
b) Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác
c) Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn
d) Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
69. Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:
a) Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. b) Khơng phụ thuộc vào các tác động bên ngồi
c) Là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt.
d) Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng cảu hạt nhân mẹ.
70. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtron là:
a) S = 1 b) S<1 c) S>1 d) S
≥
1
71. Dưới tác dụng của bức xạ
γ
, hạt nhân
Be
9
4
có thể phân rã thành hạt 2
α
. Phương trình phản ứng.
a)
Be
9
4
+
γ
à
α
+P b)
Be
9
4
+
γ
à
α
+n c)
Be
9
4
+
γ
à 2
α
+P d)
Be
9
4
+
γ
à 2
α
+
e
0
1−
72. Một ngun tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra:
a) 8,2.10
10
J b) 16,4.10
10
J c) 9,6.10
10
J d) 14,7.10
10
J
73. Hạt nhân
C
14
6
có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết: (m
p
=1.007276u, m
n
= 1,008665u)
a) 105,3MeV b) 286,1MeV c) 322,8MeV d) 115,6MeV
74.
O
17
8
có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclơn: (m
p
=1.007276u, m
n
=
1,008665u):
a) 8,79MeV b) 7,75MeV c) 6,01MeV d) 8,96MeV
75. Một nhà máy điện ngun tử dùng U 235,mỗi ngun tử U 235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy
là 30%. Nếu cơng suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U 235 cần dùng trong một ngày:
a) 0,674kg b) 2,596kg c) 1,050kg d) 9,720kg
76. Rn 222 có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Số ngun tử còn lại của 2g chất đó sau 19 ngày:
a) 180,8.10
18
b) 169,4.10
18
c) 220,3.10
18
d) 625,6.10
18
77. Vào lúc t = 0, người ta đếm được 360 hạt
β
-
phóng ra (từ một chất phóng xạ) trong một phút. Sau đó 2 giờ đếm
được 90 hạt
β
-
trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
a) 60 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 30 phút
78. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt phân hạch bằng năng lượng nhiệt
hạch là:
a) Tính trên cùng một đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
b) Phản ứng nhiệt hạch dễ xảy ra hơn c) Phản ứng nhiệt hạch để kiểm sốt
79. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 1/32 khối lượng lúc mới
nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
a) 100 ngày b) 75 ngày c) 80 ngày d) 50 ngày
80. Hạt nào sau đây khơng phải là hạt sơ cấp?
A. eelectron. B.prơtơn. C. ngun tử. D. phơtơn.
81. Hạt sơ cấp nào sau đây là phản hạt của chính nó?
A. pơzitrơn B.prơtơn. C. nơtrơn. D. phơtơn.
82. Hạt nào trong các tia phóng xạ không phải là hạt sơ cấp?
A. Hạt
α
B. Hạt
β
−
C. Hạt
β
+
D. Hạt
γ
83. Hrôn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào?
A. Phôtôn và leptôn. B. Leptôn và mêzôn. C. Mêzôn và barion D. Nuclôn và hiperôn.
84. Trong các hình tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Trái Đất nhất?
A. Thổ tinh B. Hoả tinh C. Kim tinh D. Mộc tinh.
5