Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

20 đề ôn luyện cấp tốc VẬT LÝ 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.33 KB, 53 trang )

20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT01
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1


.
Câu 1. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x
1
= 4 cm thì vận tốc v
1
= - 40π cm/s; khi vật có li
độ x
2
= 4 cm thì vận tốc v
2
= 40π cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s
Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 100 g. Phương trình dao động
của vật là x = 10cosπt. Lấy g = 10 m/s
2
, chiều dương thẳng đứng hướng xuống. Lực tác dụng vào điểm
treo lò xo tại thời điểm t = là.
A. 0,25 N B. 4,00 N C. 1,50 N D. 0
Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m.
Lấy π
2
=10. Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất
giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là.
A. 1/30 s. B. 1/60 s. C. 1/20 s. D. 1/15 s.
Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s
2
. Biết độ lớn vận tốc của vật ở vị trí
thấp nhất bằng 40cm/s và độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất bằng 1 m/s
2
. Biên độ góc của dao động

bằng
A. 4,85
0
. B. 5,73
0
. C. 6,88
0
. D. 7,25
0
.
Câu 5. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi
bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Cho biết chiều dài của mỗi thay
ray là 12,5 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 40 km/h B. 72 km/h C. 24 km/h D. 30 km/h
Câu 6. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80 cm/s, tần số dao động có giá trị từ
10 Hz đến 12,5 Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động vuông pha. Bước
sóng là
A. 8 cm B. 6 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm
Câu 7. Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số 15 Hz, cùng pha. Tại
điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d
1
= 14,5 cm và d
2
= 17,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa
M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 15 cm/s B. 22,5 cm/s C. 30 m/s D. 5 cm/s
Câu 8. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm với phương trình
dao động u

1
= u
2
= cos ωt cm. Bước sóng 8 cm. Biên độ sóng không đổi. Gọi I là một điểm trên đường
trung trực của AB dao động cùng pha với các nguồn A,B và gần trung điểm O của AB nhất. Khoảng
cách OI đo được là
A. 0 B. 12,5 cm C. 12,7 D. 15,0 cm
Câu 9. Một sợi dây thép AB dài 41 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động
cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160 cm/s. Khi
xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là
A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11 bụng. D. 11 nút, 10 bụng.
Câu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u =180cos(100πt-π/6)(V)
thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2sin(100πt+π/6) (A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
A. 90 W B. 90 W C. 360 W D. 180 W
Câu 11. Đặt điện áp u = U
0
cos(100πt+π/6) vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Ở
thời điểm khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A.
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i =5cos(100πt + 5π/6) A B. i = 6cos(100πt - π/3) A
C. i =5cos(100πt - π/3) A D. i = 6cos(100πt + 5π/6)A
Câu 12. Mạch RLC mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị
120 V, điện trở R thay đổi được còn các thông số khác của mạch có giá trị không đổi. Khi thay đổi R thì
thấy với R = R
1
= 80Ω hoặc R = R
2
= 45 Ω thì mạch có cùng công suất P. Giá trị của P là
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 1 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng

A. 96,0 W B. 60,4 W C. 115,2 W D. 115,4 W
Câu 13. Một khung dây quay đều trong từ trường
B

vuông góc với trục quay của
khung với tốc độ 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến
n

của mặt phẳng khung dây
hợp với
B

một góc 30
0
. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb Biểu thức của suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung là
A.
Wbte )
6
60cos(6,0
π
ππ
−=
B.
Wbte )
3
60cos(6,0
π
ππ
−=

C.
Wbte )
6
60cos(6,0
π
ππ
+=
D.
Wbte )
3
60cos(6,0
π
ππ
+=
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, điện dung C
của tụ thay đổi được. Khi C nhận một trong hai giá trị
π
4
10


π
2
10
4−
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
tụ không đổi. Để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì điện dung C có giá trị
A.
π
4

10.3
4−
F B.
π
3
10
4−
F C.
π
2
10.3
4−
F D.
π
3
10.2
4−
F
Câu 15. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L.
Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10
-2
sin(2.10
7
t) (A). Điện tích cực đại của tụ.
A. 2.10
-9
C B. 4.10
-9
C C. 10
-9

C D. 8.10
-9
C
Câu 16. Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5 mH,
tụ điện có điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong
mạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1 V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp
hai đầu tụ là.
A. 2 V B. V C. 2 V D. 4 V
Câu 17. Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt
cực đại 4.10
-9
C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4μs. Cho π
2
=10. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là
A. mA B. mA C. mA D. mA
Câu 18. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A = 4
0
dưới
góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng
góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là.
A. 0,015 rad B. 0,0150
0
. C. 0,240 rad D. 0,240
0
.
Câu 19. Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,60 µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm
1,2 mm có.
A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2. D. vân tối thứ 3.

Câu 20. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng. Nếu làm thí nghiệm với
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài
trên bề rộng 9 mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ
1
và λ
2
thì
người ta thấy: Từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng
trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,

8 mm, bước sóng của bức xạ λ
2
là.
A. 0,38 μm. B. 0,4 μm. C. 0,76 μm. D. 0,65μm.
Câu 21. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang
điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng λ' vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại
của các quang electron là A. Tỉ số của λ′ và λ?
A. 1. B. 0,5. C. 0,25. D. 2 /3.
Câu 22. Kim loại có công thoát êlectrôn là 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai
bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,4 µm và λ
2
= 0,2 µm thì hiện tượng quang điện.
A. xảy ra với cả 2 bức xạ.
C. xảy ra với bức xạ λ
1
, không xảy ra với bức xạ λ

2
.
B. không xảy ra với cả 2 bức xạ.
D. xảy ra với bức xạ λ
2
, không xảy ra với bức xạ λ
1
.
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 2 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
Câu 23. Để tìm giá trị hằng số Plăng, người ta dùng thí nghiệm hiện tượng quang
điện với tế bào quang điện, trong đó có bộ nguồn điện không đổi mắc nối tiếp với tế bào quang điện.
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ f
1
, f
2
vào catôt của tế bào quang điện và giảm hiệu điện thế U
AK
giữa hai
điện cực để dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu thì các hiệu điện thế cản U < 0 có độ lớn lần lượt là U
1

U
2
. Độ lớn điện tích nguyên tố là e, biểu thức tính hằng số Plăng là.
A.
21
21
ff
UU

eh


=
B.
)(
21
21
ffe
UU
h


=
C.
21
21
2
ff
UU
eh


=
D.
)(2
21
21
ffe
UU

h


=
Câu 24. Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức E
n
= −13,6/n
2
eV. Khi kích
thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng
4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là.
A. 1,46.10
-6
m B. 9,74.10
-8
m C. 4,87.10
-7
m D. 1,22.10
-7
m
Câu 25. Biết số Avôgađrô là 6,02.10
23
mol
-1
, khối lượng mol của Urani
238
92
U
238g/mol. Số nơtrôn trong 119 gam là
A. 8,8.10

25
. B. 1,2.10
25
. C. 4,4.10
25
. D. 2,2.10
25
.
Câu 26. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng. D + T → α +n. Biết khối lượng của các
hạt nhân D, T và α lần lượt là m
D
= 2,0136 u, m
T
= 3,0160 u và m
α
= 4,0015 u; khối lượng của hạt n là
m
n
= 1,0087 u; 1u = 931 (MeV/c
2
); Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là
A. 1,09.10
25
MeV B. 1,74.10
12
kJ C. 2,89.10
-15
kJ D. 18,07 MeV
Câu 27. Phản ứng sau đây là phản ứng hạt nhân nhân tạo
A.

ThHeU
234
90
4
2
238
92
+→
B.
nPAl
1
0
30
15
27
13
+→+
α
C.
HONHe
1
1
17
8
14
7
4
2
+→+
D.

UnU
239
92
1
0
238
92
→+
Câu 28. Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50 g
cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có
14
C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối
đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của
14
C khoảng 5600
năm. Tuổi của ngôi mộ cổ vào khoảng
A. 9190 năm. B. 15200 năm. C. 2200 năm. D. 4000 năm
Đáp án:
1A 6C 11C 16B 21B 26B 31 36 41 46
2B 7A 12C 17A 22A 27A 32 37 42 47
3A 8B 13B 18D 23A 28D 33 38 43 48
4B 9A 14A 19B 24B 29 34 39 44 49
5D 10A 15A 20B 25C 30 35 40 45 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT02
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10

-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Câu 1. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x
1
= 2sin(10t − π/3) cm; x
2
=
cos(10t + π/6) cm. Vận tốc cực đại của vật là

A. 5 cm/s B. 20 cm/s C. 1 cm/s D. 10 cm/s
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để động năng
của vật giảm từ giá trị W đến giá trị W/4 là
A. T/6 B. T/4 C. T/2 D. T/3
Câu 3. Hai vật P và Q cùng xuất phát từ gốc toạ độ. Thời điểm ban đầu, P và Q xuất phát theo cùng
một chiều và dao động điều hoà trên trục Ox với cùng biên độ. Chu kì dao động của P gấp 3 lần của Q.
Tỉ số tốc độ của P và của Q khi chúng gặp nhau là
A. 2/9 B. 3/1 C. 1/3 D. 9/2
Câu 4. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài, vật nặng cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường
đều có
E

thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q
1
và q
2
, con lắc thứ ba không tích điện. Chu
kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T
1
, T
2
, T
3

31
3
1
TT =
,
32

3
5
TT =
. Tỉ số


Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 3 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
A. −12,5 B. − 8 C. 12,5 D. 8
Câu 5. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên
của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc toàn phần của vật tại vị trí cân bằng và
tại vị trí biên bằng
A. 0,10. B. 0. C. 10,00. D. 5,73.
Câu 6. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa
theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π
2
=10. Khối lượng vật nhỏ
bằng
A. 200 g. B. 400 g. C. 100 g. D. 40 g.
Câu 7. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2π(10t – x/15) mm, trong đó x tính bằng
cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 150 cm/s. B. 150 m/s. C. 300π cm/s. D. 150π cm/s.
Câu 8. Trên mặt chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên
tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của sóng này là.
A. 0,25 Hz B. 0,5 Hz C. 1 Hz D. 2 Hz
Câu 9. Một sợi dây đàn hồi được treo vào một cần rung với tần số f. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây
với tần số bé nhất là f
1

. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f
2
. Tỉ số

bằng
A. 4. B. 3 C. 6. D. 2.
Câu 10. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp
dao động với phương trình
tauu
π
40cos
21
==
(cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét
đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD
đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Câu 11. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp
gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 220V; 0,

8 A. Điện áp và cường độ ở cuộn thứ
cấp là
A. 11 V; 0,04 A B. 1100 V; 0,04 A C. 11 V; 16 A D. 22 V; 16 A
Câu 12. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt − π/2)
(A), t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s, cường độ tức thời của dòng điện có giá
trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm.
A. 1/200 s và 3/200 s B. 1/400 s và 3/400 s. C. 1/600 s và 3/600 s D. 1/600 s và 5/600 s.
Câu 13. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một
chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150cos120πt (V) thì biểu thức

của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
Ati )
4
120cos(25
π
π
−=
B.
Ati )
4
120cos(5
π
π
+=
C.
Ati )
4
120cos(25
π
π
+=
D.
Ati )
4
120cos(5
π
π
−=
Câu 14. Máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N

1
= 400 vòng, số vòng
dây của cuộn thứ cấp là N
2
= 100 vòng. Điện trở của cuộn sơ cấp là r
1
= 4 Ω, điện trở của cuộn thứ cấp
là r
2
= 1 Ω. Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R = 10 Ω. Xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng Fucô
là không đáng kể. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
1
= 360 V.
Điện áp hiệu dụng U
2
tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu suất của máy biến thế lần lượt có giá trị.
A. 100V; 88,8% B. 88V; 80% C. 80V; 88,8% D. 80V; 80%
Câu 15. Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn
cảm có hệ số tự cảm L = 2 μF và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16
m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
A. 36 pF. B. 320 pF. C. 17,5 pF. D. 160 pF.
Câu 16. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự
cảm là L biến thiên từ 1 μH đến100 μH và một tụ có điện dung C biến thiên từ 100 pF đến 500 pF. Máy
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 4 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
thu có thể bắt được những sóng trong dải bước sóng.
A. 22,5 m đến 533 m B. 13,5 m đến 421 m C. 18,8 m đến 421 m D. 18,8 m đến 625 m
Câu 17. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuận cảm thuần và hai tụ điện có
cùng điện dung C
1

= C
2
mắc nối tiếp, hai bản tụ C
1
được nối với nhau bằng một khoá K. Ban đầu khoá K
mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận dây là 8 V, sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuận dây có
giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuận dây sau khi đóng khoá K

A. 12 V B. 16 V C. 12 V D. 14 V
Câu 18. Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660 nm từ chân không sang thuỷ tinh
có chiết suất n = 1,5. Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là.
A. Màu tím,bươc sóng 440 nm B. Màu đỏ,bước sóng 440nm
C. Màu tím,bươc sóng 660 nm D. Màu đỏ,bước sóng 660nm
Câu 19. Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang 4
o
, chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868. Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan
sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là
A. 5,58 cm B. 6,4 cm C. 6 cm D. 6,4 m
Câu 20. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng với khoảng cách giữa hai khe 3
mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn 2,5 m, bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5
μm. M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt
là 2,1 mm và 5,9 mm. ố vân sáng quan sát được từ M đến N là.
A. 19 B. 18 C. 17 D. 20
Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
(S
1
và S
2

) là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m và khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng
chứa hai khe là 0,5 m. Nếu dời S theo phương song song với hai khe về phía S
1
một khoảng 1mm thì
khoảng và chiều dịch chuyển của vân trung tâm là
A. 5 mm, ngược chiều dời của S. B. 4 mm, ngược chiều dời của S.
C. 5 mm, cùng chiều dời của S. D. 4 mm, cùng chiều dời của S.
Câu 22. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Công thoát êlectron đối với
vônfram là 7,2.10
-19
J. Giới hạn quang điện của vônfram là
A. 0,375 μm. B. 0,425 μm. C. 0,475 μm. D. 0,276μm.
Câu 23. Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
vào catot của tế
bào quang điện. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v
1
và v
2
với v
1
= 2 v
2
. Tỉ số
các hiệu điện thế hãm U
h1
/U
h2

để các dòng quang điện triệt tiêu là.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 24. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 μm vào catot của một tế bào quang
điện làm bằng kim loại có công thoát 2,48 eV. Nếu hiệu điện thế giữa anot và catot là U
AK
= 4 V thì
động năng lớn nhất của quang electron khi đập vào anot là.
A. 52,12.10
-19
J B. 7,4.10
-19
J C. 64.10
-19
J D. 45,72.10
-19
J
Câu 25. Một chất có khả năng phát ra một phô tôn có bước sóng 0,5 μm khi bị
chiếu sáng bởi một bức xạ 0,4 μm. Tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình trên.
A. 9,9375.10
-20
J B. 1,25.10
-19
C. 2,99.10
-20
J D. 8.10
-20
J
Câu 26. Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau
11,4 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5 g. Khối lượng ban đầu m
0

bằng.
A. 10 g B. 12 g C. 20 g D. 25 g
Câu 27. Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng
xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên, lne = 1). Hỏi sau thời gian t = 0,51 ∆t chất phóng xạ còn lại
bao nhiêu phần trăm lượng phóng xạ ban đầu?
A. 40%. B. 30%. C. 50%. D. 60%.
Câu 28. Chất phóng xạ pôlôni
210
84
Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì
206
82
Pb với
chu kì bán rã 138 ngày đêm. Ban đầu có 0,168 g pôlôni. Khối lượng chì tạo thành sau 414 ngày đêm là
A. 0,148 g B. 0,144 g C. 0,014 g D. 0,045 g
Câu 29. Khi bắn phá
27
13
Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình
27
13
Al + α
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 5 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng

30
15
P + n. Biết khối lượng hạt nhân m
Al
= 26,974 u; m

P
= 29,970 u, m
α
= 4,0013 u. Bỏ qua động năng
của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra.
A. 2,5 MeV. B. 6,5 MeV. C. 1,4 MeV. D. 3,16 MeV.
Câu 30. Các hạt sơ cấp nào sau đây có khối lượng nghỉ bằng không?
A. Nơtron, photon B. Photon, notrino C. Electron, pozitron D. Mezon
ĐÁP ÁN
1D 6B 11C 16C 21B 26C 31 36 41 46
2A 7A 12B 17A 22D 27D 32 37 42 47
3C 8D 13D 18B 23A 28B 33 38 43 48
4A 9B 14C 19A 24B 29D 34 39 44 49
5A 10D 15A 20D 25A 30B 35 40 45 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT03
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10

-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Câu 29. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( t+)cm. Sau thời
gian T kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là.
A. 30/7 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 5 cm
Câu 30. Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 400 N/m và vật nặng có
khối lượng 100 g, lấy g = 10 m/s
2
, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí
cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng
lại là.
A. 1,6 m B. 16 m. C. 16 cm D. 32 cm
Câu 31. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật
nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo dãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25
cm đến 30 cm. Lấy g =10 m/s
2

. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 5 cm/s D. 10 cm
Câu 32. Một chất điểm đang dao động với phương trình. x = 6cos10πt (cm). Tính
tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau
nhiều chu kỳ dao động
A. 1,2m/s và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C. 1,2 m/s và 1,2 m/s D. 2 m/s và 0
Câu 33. Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương
trình x = 6cos(ωt –2π/3) (cm). Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương thẳng đứng hướng
xuống, trong quá trình dao động tỉ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo
là . Lấy g = 10 m/s
2
và π
2
= 10. Biết khối lượng của vật nặng là 280 g. tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của
lò xo có giá trị nào sau đây.
A. 1,2 N B. 2,2 N C. 3,2 N D. 1,6 N
Câu 34. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở độ cao 200 m,
nhiệt độ 24
0
C. Biết thanh con lắc có hệ số nở dài 2.10
-5
K
-1
, bán kính Trái Đất 6400 km. Khi đưa đồng hồ
lên cao 1 km, nhiệt độ là 20
0
C thì mỗi ngày đêm nó chạy
A. chậm 14,256 s. B. chậm 7,344 s. C. nhanh 14,256 s. D. nhanh 7,344 s.
Câu 35. Khi âm truyền từ không khí vào nước, buớc sóng của nó thay đổi thế nào?
Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 340 m/s.

A. Không thay đổi B. Giảm đi 4,56 lần C. Tăng lên 4,56 lần D. Tăng lên 1210 m
Câu 36. Tại mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S
1
, S
2
có cùng biên độ dao
động theo phương thẳng đứng và đồng pha với nhau, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước. Biết
khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn đến một điểm không dao động là 1
cm, coi biên độ sóng không đổi. M là một điểm trên mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 3,25 cm và 9,25
cm. Tại M các phần tử chất lỏng
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 6 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
A. đứng yên B. dao động mạnh nhất
C. dao động cùng pha với S
1
và S
2
D. dao động ngược pha với S
1
và S
2
Câu 37. Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 22 cm có hai nguồn phát sóng
kết hợp cùng phương cùng tần số 10 Hz, cùng pha dao động. Gọi ABNM là hình vuông nằm trên mặt
phẳng chất lỏng. Biết tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Số điểm dao động với cực đại trên cạnh BN là
A. 4 B. 3 C. 13 D. 5
Câu 38. Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm
2
, được đặt trong
một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông
góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V. Tốc độ góc là

A. 78 rad/s B. 79 rad/s C. 80 rad/s D. 77 rad/s
Câu 39. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm tụ điện có điện dung 318 µF,
cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần R biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =
U
0
sin100πt thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = 50 Ω. Cảm kháng của cuộn dây có
giá trị
A. 40 Ω B. 100 Ω C. 60 Ω D. 80 Ω
Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở
thuần R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có giá trị không đổi. Khi R = R
1
thì điện áp hiệu dụng ở
hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là U, U và 2U. Khi R = R
2
thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở lúc này là U và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C là
A. U B. U C. U D. 2U
Câu 41. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm
(độ tự cảm L thay đổi được) theo thứ tự đó mắc nối tiếp với nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch là 150 V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện đo được là 200 V. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
A. 370,3 V. B. 170,5 V. C. 280,3 V. D. 296,1 V.
Câu 42. Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với hộp X. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = U
0
cos(100πt + ϕ) thì cường độ dòng điện trong mạch
sớm pha so với điện áp. Biết hộp X chỉ có chứa một trong các phần tử: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn
dây L. Phần tửtrong hộp X là
A. cuộn dây thuần cảm có
π

2
3
H B. tụ điện có điện dung
F
π
3
10.2
4−
C. điện trở thuần R = 50 Ω D. cuộn dây có r = 50 Ω và L =
π
2
3
H
Câu 43. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện
dung 0,9 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30 µH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc
dải
A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài C. Sóng ngắn D. Sóng trung
Câu 44. Biết tốc độ truyền sóng trong chân không là 3.10
8
m/s, chiết suất của nước
là 4/3. Một sóng điện từ có tần số 12 MHz. Khi truyền trong nước nó có bước sóng là.
A. 18,75 m B. 37,5 m C. 4,6875 m D. 9,375m
Câu 45. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hòa với tần
số góc 5.10
6
rad/s. Tại một thời điểm, khi điện tích của tụ là 3.10
-8
C thì dòng điện trong mạch là 0,05 A.
Điện tích lớn nhất của tụ có giá trị bằng
A. 2.10

-8
C B. 3,2.10
-8
C C. 1,8.10
-8
C D. 3.10
-8
C
Câu 46. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1 MHz, tại thời
điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban
đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là.
A. 0,125.10
-6
s B. 1,000.10
-6
s. C. 2,000.10
-6
s. D. 0,500.10
-5
s.
Câu 47. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách
nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, màn quan sát cách hai khe 2 m.
Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là
A. 0,3 m. B. 0,4 m. C. 0,3 mm. D. 0,4 mm.
Câu 48. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 7 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
đến 0,76 µm, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16 mm. Khoảng cách từ hai khe S
1
S

2
đến
màn là 1,9 m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S
1
, S
2
.
A. 0,95 mm B. 0,75 mm C. 1,2 mm D. 0,9 mm
Câu 49. Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu
đỏ có bước sóng 640 nm và bức xạ màu lục.Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng
màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là
A. 540 nm B. 580 nm C. 500 nm D. 560 nm
Câu 50. Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe
hở S
1
, S
2
hẹp song song, cách nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách
mặt phẳng chứa hai khe 1 m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một
chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,4 mm. Tính chiết
suất n' của chất lỏng?
A. 1,50 B. 1,33 C. 1,40 D. 1,60
Câu 51. Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ
1
= 3200 Å và λ
2
= 5200 Å vào một
kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của
các quang electron bằng 2. Công thoát của kim loại ấy và vận tốc đầu cực đại của electron khi chiếu bức
xạ λ

1
lần lượt là
A. 1,90 eV và 8,37.10
5
m/s B. 2,90 eV và 8,37.10
5
m/s
C. 1,89 eV và 8,37.10
6
m/s D. 1,98 eV và 5,9.10
6
m/s
Câu 52. Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,48 μm thì có
hiện tượng quang điện. Để triêu tiêu dòng quang điện, phải đặt hiệu điện thế U
h
giữa anốt và catốt. Hiệu
điện thế hãm này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ giảm 1,5 lần
A. tăng 6,47 V B. giảm 6,47 V C. 1,294 V D. 1,294 V
Câu 53. Mức năng lượng E
n
trong nguyên tử hiđrô được xác định E
n
=
2
0
n
E

(trong đó
n là số nguyên dương, E

0
là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo L về
quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ
0
. Bước sóng của vạch H
α

A. 5,4λ
0
B. 3,2λ
0
C. 4,8λ
0
D. 1,5λ
0
Câu 54. Hạt nhân
60
27
Co có khối lượng là 59,940 u, năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân Co là
A. 10,26 MeV B. 12,44 MeV C. 8,53 MeV D. 8,44 MeV
Câu 55. Ban đầu có m
0
gam 24 Na nguyên chất. Biết rằng hạt nhân
24
11
Na phân rã β
-
tạo thành hạt nhân X. Chu kỳ bán rã của
24

11
Na là 15 giờ. Thời gian để tỉ số khối lượng chất X và Na
bằng 3/4 là
A. 12,1 giờ B. 22,1 giờ C. 8,6 giờ D. 10,1 giờ
Câu 56. Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên. Hai hạt sinh ra là
Hêli và X. Biết prton có động năng K= 5,45 MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt
prôton và có động năng 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u)
xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 6,225 MeV. B. 1,225 MeV. C. 4,125 MeV. D. 3,575 MeV.
51A 56D 11 16 21 26 31B 36A 41C 46Â
52C 7 12 17 22 27 32C 37A 42B 47C
53A 8 13 18 23 28 33B 38B 43D 48A
54D 9 14 19 24 29C 34B 39C 44A 49D
55A 10 15 20 25 30B 35C 40D 45B 50A
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT04
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10

-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 8 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
Câu 1. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều
hoà theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s
2
thì nó có vận tốc 15 cm/s. Biên độ
dao động là
A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động
điều hoà với biên độ 6 cm. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng, sau s vật đi được quãng đường
A. 9 cm B. 15 cm C. 3 cm D. 14 cm
Câu 3. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất, có năng lượng như nhau. Quả
nặng của chúng có cùng khối lượng, chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo
con lắc thứ hai. Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là
A. α

1
=2α
2
B. α
1
= α
2
C. α
1
= α
2
D. α
1
= α
2
Câu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật qua VTCB ta
giữ chặt lò xo ở vị trí các điểm treo một đoạn bằng chiều dài lò xo lúc đó. Biên độ dao động của vật sau
đó bằng.
A. 2A B. A C. A D. A/2
Câu 5. Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng lên − xuống,
khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì của con lắc tăng 20% so với chu kì dao động của nó khi
thang máy đứng yên, cho g = 10 m/s
2
. Vectơ gia tốc của thang máy
A. hướng xuống và có độ lớn 2 m/s
2
. B. hướng lên và có độ lớn 2 m/s
2
.
C. hướng lên và có độ lớn 3 m/s

2
. D. hướng xuống và có độ lớn 3 m/s
2
.
Câu 6. Trên một dây dài có sóng truyền với vận tốc 10 m/s. Phương trình dao động tại nguồn S là u =
5sin100πt (cm). Phương trình dao động tại M cách S một khoảng 4 cm là
A. u = 5sin(100πt + 2π) (cm) B. u = 5sin100πt (cm)
C. u = 5cos(100πt + 2π) (cm) D. u = 5sin(100πt – 0,4π) (cm)
Câu 7. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Coi biên độ sóng không
đổi, thời gian sóng truyền được quãng đường bằng một nửa bước sóng là 0,5 s. Tính thời điểm đầu tiên
để M cách O 12 cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O, Coi biên độ không đổi.
A. 0,5 s B. 1 s C. 2 s D. 0,75 s
Câu 8. Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút sóng (kể
cả hai đầu A, B). Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút sóng thì tần số nguồn là
A. 135,0 Hz B. 67,5 Hz C. 76,5 Hz D. 10,8 Hz
Câu 9. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao
động
theo phương trình
)40cos(
1
tau
π
=
(cm) và
)40cos(
2
ππ
+= tau
(cm). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt
chất lỏng là 40 cm/s. Gọi E, F, G là ba điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FG = G B. Số điểm dao

động với biên độ cực đại trên AG là
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 10. Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ điện
có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R.
D. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng.
Câu 11. Một khung dây quay đều trong từ trường
B

vuông góc với trục quay của
khung với tốc độ 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến
n

của mặt phẳng khung dây
hợp với
B

một góc 30
0
. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb Biểu thức của suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. e = 0,6π cos(60πt − ) Wb B. e = 0,6π cos(60πt − )Wb
C. e = 0,6π cos(60πt + )Wb D. e = 60 cos(60πt + ) Wb
Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/πH và tụ điện
xoay (dạng tụ phẳng hình bán nguyệt, điện dung của tụ tỉ lệ thuận với góc xoay). Điều chỉnh góc xoay
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 9 -

20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
đến giá trị 30
o
và 60
o
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị điện dung
của tụ bằng
A.
F
π
8
10
4−
hoặc
F
π
4
10
4−
B.
F
π
4
10
4−
hoặc
F
π
2
10

4−
C.
F
π
2
10
4−
hoặc
F
π
4
10

D.
F
π
6
10
4−
hoặc
F
π
3
10
4−
Câu 13. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây
không thuần cảm có điện trở r, tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất. Khi đó điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở. Hệ số công
suất của mạch khi đó là
A. 0,67 B. 0,75 C. 0,5 D. 0,71

Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L
= 4CR
2
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai
giá trị của tần số góc ω
1
= 50π rad/s và ω
2
= 200π rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. B. C. D.
Câu 15. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 40
mH và tụ điện có điện dung 25 μF, lấy π
2
= 10, điện tích cực đại của tụ 6.10
-10
C. Khi điện tích của tụ có
giá trị 3.10
-10
C thì dòng điện trong mạch có độ lớn
A. 3.10
-7
A B. 6.10
-7
A C.3.10
-7
A D. 2.10
-7
A
Câu 16. Nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V cung cấp cho mạch một năng
lượng 5 µJ thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 µs dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L?

A.
2
3
π
H
µ
B.
2
6,2
π
H
µ
C.
2
6,1
π
H
µ
D.
2
6,3
π
H
µ
Câu 17. Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40 nF, thì mạch có tần số
2.10
4
Hz. Để mạch có tần số 10
4
Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị

A. 40 nF song song với tụ điện trước B. 120 nF song song với tụ điện trước
C. 40 nF nối tiếp với tụ điện trước D. 120 nF nối tiếp với tu điện trước
Câu 18. Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc, hệ vân
trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa 2 khe còn một nửa và khoảng cách từ 2 khe đến màn
gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn
A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần.
Câu 19. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và
được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn
quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều
là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,7 μm B. 0,6 μm C. 0,5 μm D. 0,4 μm
Câu 20. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm, đến khe
Y-âng S
1
, S
2
với S
1
S
2
= 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S
1
S
2
cách màn 1 m. Số vân sáng và vân tối quan sát
được trên bề rộng vùng giao thoa 13 mm là
A. 13 sáng và 14 tối B. 11 sáng và 12 tối C. 12 sáng và 13 tối D. 10 sáng và 11 tối
Câu 21. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV.
Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anốt
và catốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn 0,4 V. Bước sóng λ của bức xạ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 0,678 µm. B. 0,577 µm. C. 0,448 µm. D. 0,478 µm.
Câu 22. Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E
n
= −13,6/n
2
eV. Với n = 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K, L, M …Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được
một photon có
tần số 3,08.10
15
Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng.
A. L B. M C. N D. Ω
Câu 23. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,2 µm vào một tấm kim loại cô lập,
thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10
6
m/s. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ
2
thì
điện thế cực đại của tấm kim loại là 3 V. Bước sóng λ
2
là.
A. 0,19 µm B. 2,05 µm C. 0,16 µm D. 2,53 µm
Câu 24. Cho hạt proton bắn phá hạt nhân
7
3
Li sau phản ứng ta thu được hai hạt α.
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 10 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
Khối lượng của hạt nhân Li và hạt α lần lượt là 7,0144u và 4,0015u. Phản ứng này

A. tỏa năng lượng 17,41 MeV. B. thu năng lượng 17,41 MeV.
C. tỏa năng lượng 15 MeV. D. thu năng lượng 15 MeV.
Câu 25. Hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào một hạt nhân
9
4
Be đứng yên, gây ra
phản ứng.
9
4
Be + α → n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của
hạt α. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV. Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối
lượng xấp xỉ bằng số khối.
A. 18,3 MeV B. 0,5 MeV C. 8,3 MeV D. 2,5 MeV
Câu 26. Áp dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ
14
6
C để định tuổi của các cổ
vật. Kết quả đo cho thấy độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 4 Bq. Trong khi đó độ
phóng xạ của một mẫu gỗ khối lượng 2m của một cây vừa mới được chặt là 10 Bq. Chu kì bán rã của
14
6
C là 5570 năm. Tuổi của tượng cổ này là
A. 1974 năm. B. 1794 ngày. C. 1700 năm. D. 1793 năm
Câu 27.
238
U phân rã thành
206
Pb với chu kì bán rã 4,47.10
9
năm. Một khối đá được

phát hiện có chứa 46,97 mg
238
U và 2,135 mg
206
PB. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa
nguyên tố chì, tuổi của mẫu đá này là
A. 3,3.10
8
năm. B. 3,3.10
9
năm. C. 4 tỉ năm. D. 6 tỉ năm.
Câu 28. Chu kì bán rã của
210
84
Po là 138 ngày đêm. Lúc đầu có 42 mg Pôlôni. Độ
phóng xạ ban đầu nhận giá trị là
A. 6,8.10
14
Bq. B. 6,8.10
12
Bq. C. 6,8.10
9
Bq. D. 7,0.10
12
Bq.
ĐÁP ÁN
1B 6D 11B 16D 21D 26D 31 36 41 46
2B 7C 12B 17B 22C 27A 32 37 42 47
3C 8B 13B 18C 23C 28D 33 38 43 48
4D 9A 14B 19C 24A 29 34 39 44 49

5C 10B 15A 20A 25D 30 35 40 45 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT05
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol

-1
.
Câu 1. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật có
phương trình a = − 400π
2
x. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
A. 20. B. 10 C. 40. D. 5.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos( 2πt – ) cm. Thời điểm đầu
tiên để vật đi qua li độ x = cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2 s là
A. 1/3 s B. 4/3 s C. 7/3 s D. 10/3 s
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi động năng bằng 3 lần thế năng (mốc ở vị trí cân bằng
của vật) thì li độ của vật là –2 cm. Li độ của vật khi động năng bằng thế năng và gia tốc nhận giá trị
dương là
A. 2 cm B. -2 cm C. −2 cm D. 2 cm
Câu 4. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động 2.10
-2
J, lực
đàn hồi cực đại của lò xo 4 N. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 2 N. Biên độ dao động
sẽ là
A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 2 cm
Câu 5. Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài 0,5 m, vật nặng có khối lượng 40 g mang điện
tích q = −8.10
-5
C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có
cường độ E = 4000 V/m, tại nơi có g = 9,8 m/s
2
.Chu kì dao động của con lắc là.
A. 1,05 s B. 2,10 s C. 1,50 s D. 1,60 s
Câu 6. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 11 -

20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
này có phương trình lần lượt là x = 3cos10t (cm) và x = 4sin(10t +)(cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực
đại bằng
A. 7 m/s
2
. B. 1 m/s
2
. C. 0,7 m/s
2
. D. 5 m/s
2
.
Câu 7. Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1 m, vật nặng khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s
2
. Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = F
0
cos(2πft+). Khi tần số của
ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
A. giảm xuống. B. không thay đổi.
C. tăng lên. D. giảm rồi sau đó lại tăng.
Câu 8. Sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách
nhau 1 m trên phương truyền thì chúng dao động.
A. Lệch pha B. Ngược pha C. Vuông pha D. Cùng pha
Câu 9. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5
cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động
của nguồn là
A. 64 Hz. B. 48 Hz. C. 54 Hz. D. 56 Hz.

Câu 10. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát
sóng kết hợp dao động theo phương trình u
1
= acos(40πt) cm và u
2
= bcos(40πt + π) cm. Tốc độ truyền
sóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Số cực
đại trên EF là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 11. Với U
R
, U
L
, U
C
, u
R
, u
L
, u
C
là các điện áp hiệu dụng và tức thời ở hai đầu
điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua
các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là.
A.
R
U
I
R
=

B.
R
u
i
R
=
C.
L
L
Z
U
I =
D.
L
L
Z
u
i =
Câu 12. Mạch gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp. Điện
áp hiệu dụng hai đầu mạch là 65 V, hai đầu điện trở là 13 V, hai đầu cuộn dây là 13 V, hai đầu tụ điện là
65 V. Hệ số công suất của mạch bằng.
A. 8/13 B. 1/5 C. 5/13 D. 4/5
Câu 13. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 240cos(100πt) (V). Dòng điện trong mạch lệch pha so với
u và lệch pha so với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
A. 60 V. B. 80V. C. 60 V. D. 80 V.
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(100πt) vào đoạn mạch RLC. Biết R =
100Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C
1
= µF và C

2
= µF thì
điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của
C là
A. B. . C. µF. D. µF.
Câu 15. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm
2
, có N = 500 vòng dây,
quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B
= 0,1T. Chọn gốc thời gian t = 0s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ
cảm ứng từ
B

. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là.
A. e = 157cos(314t - π/2) (V). B. e = 157cos(314t) (V).
C. e = 15,7cos(314t - π/2) (V). D. e = 15,7cos(314t) (V).
Câu 16. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi
tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là
97% thì điện áp ở nhà máy điện là
A. 18 kV B. 54 kV C. 2 kV D. Đáp án khác
Câu 17. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C.
Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I
o
= 0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện
trường trong mạch bằng 1,6.10
-4
J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 12 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
A. 0,10 A. B. 0,04 A. C. 0,06 A. D. 0,08 A.

Câu 18. Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu
được sóng có bước sóng λ
1
= 60 m; khi mắc tụ điện có điện dung C
2
với cuộn cảm L thì mạch thu được
sóng có bước sóng λ
2
= 80 m. Khi mắc C
1
nối tiếp C
2
và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được
bước sóng là
A. 100 m. B. 140 m. C. 70 m. D. 48 m.
Câu 19. Một bộ tụ điện gồm hai tụ có điện dung bằng nhau và bằng C mắc nối tiếp,
đặt giữa hai đầu một trong hai tụ một khóa K, lúc đầu K mở. Dùng một nguồn điện 1 chiều có suất điện
động 3 V để nạp điện cho bộ tụ. Khi bộ tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụ
với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do. Đóng khóa K
vào đúng lúc cường độ dòng điện trên cuộn dây cực đại. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây khi
K đóng là
A. 9V. B. 1,5 V. C. 3 V. D. 3 V.
Câu 20. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng
kính có góc chiết quang A = 5
0
theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết
suất của lăng kính đối với tia đỏ là n
đ

=1,5 và đối với tia tím là n
t
= 1,54. Trên màn M đặt song song và
cách mặt phân giác trên một đoạn 1,5 m, ta thu được dải màu có bề rộng
A. 4 mm. B. 5,236 mm. C. 4,236 mm. D. 3 mm.
Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng. người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước
sóng λ = 0,6 µm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 0,2 m. Thay nguồn S bằng nguồn S' là nguồn
đơn sắc có bước sóng λ' thì người ta thấy vị trí vân sáng thứ 4 tạo bởi λ' trùng với vị trí vân sáng thứ 5
tạo bởi λ. Bước sóng λ' bằng.
A. 0,6 µm B. 0,7 µm C. 0,75 µm D. 0,65 µm
Câu 22. Trong quang phổ của nguyên tử Hyđrô, vạch có tần số nhỏ nhất của dãy
Laiman là f
1
= 8,22.10
14
Hz, vạch có tần số lớn nhất của dãy Banme là f
2
= 2,46.10
15
Hz. Năng lượng cần
thiết để ion hoá nguyên tử Hyđrô từ trạng thái cơ bản vào khoảng.
A. 21,74.10
-9
J. B. 16.10
-19
J. C. 13,6.10
-19
J. D. 10,85.10
-19
J

Câu 23. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = −
2
6,13
n
(eV) với n

N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về
N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ
o
. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển
từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ
o
thì λ
A. nhỏ hơn lần. B. lớn hơn lần. C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần.
Câu 24. Cho khối lượng của hạt nhân
12
6
C là 12,0000u. Năng lượng tối thiểu để tách
hạt nhân
12
6
C thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B. 89,1 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 25. Urani
238
92
U sau nhiều lần phóng xạ α và β
-
biến thành
206

92
Pb. Biết chu kì bán
rã của sự biến đổi tổng hợp này là 4,6.10
9
năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa
chì. Nếu hiện nay tỉ lệ của các khối lượng của urani và chì là 37, thì tuổi của loại đá ấy vào khoảng
A. 2.10
7
năm. B. 2.10
8
năm. C. 2.10
9
năm. D. 2.10
10
năm.
Câu 26. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 10 s. Lúc đầu có độ phóng xạ 2.10
7
Bq
để cho độ phóng xạ giảm xuống còn 0,25.10
7
Bq thì phải mất một khoảng thời gian bao lâu.
A. 30 s. B. 20 s. C. 15 s. D. 25 s.
Câu 27. Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân
9
4
Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là α
và X. Biết prton có động năng K= 5,45 MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton
và có động năng 4 MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ
bằng số khối của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 6,225 MeV. B. 1,225 MeV. C. 4,125 MeV. D. 3,575 MeV.

Câu 28. Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là 3,9.10
26
W. Năng lượng trên là
do phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hiđrô thành Hêli. Biết rằng lượng hêli tạo tạo ra trong một ngày là
5,33.10
16
kg. Năng lượng toả ra khi một hạt hêli được tạo thành là
A. 22,50 MeV. B. 26,25 MeV. C. 18,75 MeV. D. 13,6 MeV.
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 13 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
ĐÁP ÁN
1B 6A 11D 16A 21C 26A 31 36 41 46
2C 7A 12C 17C 22A 27D 32 37 42 47
3B 8C 13B 18D 23A 28B 33 38 43 48
4D 9D 14B 19B 24B 29 34 39 44 49
5A 10B 15A 20B 25B 30 35 40 45 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT06
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m

p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Câu 31. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm, tần số 2,5 Hz. Gia tốc
cực đại của vật bằng
A. 12,3 m/s
2
B. 6,1 m/s
2
C. 3,1 m/s
2
D. 1,2 m/s
2
Câu 32. Một vật nhỏ khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ, có độ cứng 40
N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa
độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, g = 10 m/s

2
.
Phương trình dao động của vật là
A. x = 5sin(10t) (cm) B. x = 10cos (10t) (cm)
C. x = 10cos (10t + π) (cm) D. x = 5 cos(10t − π) (cm)
Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(6πt + ) (x
tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 0,8 s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ
3 cm
A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 4 lần.
Câu 34. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng
dao động 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 N là 0,1 s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được
trong 0,4 s là
A. 84 cm. B. 115 cm. C. 64 cm. D. 60 cm.
Câu 35. Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi
đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 9,832 m/s
2
. Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường
9,78 m/s
2
. Hỏi trong một ngày đêm thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết
nhiệt độ không thay đổi.
A. chậm 2,8 phút B. Nhanh 2,8 phút C. Chậm 3,8 phút D. Nhanh 3,8 phút
Câu 36. Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x
1
= acos(100πt+φ) và
x
2
= 6sin(100πt + ) cm. Dao động tổng hợp x = x
1

+ x
2
= 6cos(100πt) (cm). Giá trị của a và φ là
A. 6 cm và π/3 rad. B. 6 cm và 2π/3 rad. C. 6 cm và π/6 rad. D. 6 cm và −π/3 rad.
Câu 37. Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương
trình dao động của các vật lần lượt là
)cos(
11
tAx
ω
=

)sin(
22
tAx
ω
=
. Biết
22
2
2
1
24916 =+ xx
cm
2
Tại
thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ −3 và có vận tốc 18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ là
A. 24 cm/s. B. 8√3 cm/s. C. 24 cm/s D. 4 cm/s.
Câu 38. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%.
Phần năng lượng con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng bao nhiêu phần trăm năng lượng

dao động ở thời điểm cuối dao động trước đó?
A. 5,9% B. 3,0% C. 4,5% D. 9,5%
Câu 39. Một sóng ngang truyền trên trên sợi dây đàn hồ rất dài có phương trình u =
3cos(100πt –x ) (mm) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đại
của phần tử trên dây là
A. 3 B. 1/2. C. 1/3 D. 2.
Câu 40. Một sóng cơ có tần số f, lan truyền trong môi trường với bước sóng λ, biên
độ sóng A không đổi. Gọi M, N là hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn 13λ/12. Tại
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 14 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
một thời điểm nào đó, tốc độ của chất điểm ở M là 2πfA thì tốc độ dao động tại N là
A. πfA B. 0 C. πfA D. πfA
Câu 41. Một sợi dây đàn dài 1,2 m được giữ cố định ở hai đầu. Khi kích thích cho
dây đàn dao động gây ra một sóng dừng lan truyền trên dây có bước sóng dài nhất là
A. 0,3 m B. 0,6 m C. 1,2 m D. 2,4 m
Câu 42. Một khung dây có 100 vòng dây quấn nối tiếp, hai đầu dây được nối với
điện trở thuần có điện trở 8 Ω. Bỏ qua điện trở của các vòng dây. Từ thông qua mỗi vòng dây dẫn là Φ =
π
2
10

cos(100πt + ) (Wb). Biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở.
A.
))(
6
100sin(5,12 Ati
π
π
+−=
B.

))(
6
100sin(5,12 Ati
π
π
+=
C.
))(
3
100sin(5,12 Ati
π
π
+−=
D.
))(
3
100sin(5,12 Ati
π
π
+=
Câu 43. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh AB có tần số 50 Hz. M là một
điểm trên đoạn AB. Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần R = 50Ω.
Đoạn MB chứa tụ điện tụ điện có điện dung
π
4
10


F. Điện áp tức thời hai đầu đoạn AM lệch pha so với
điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của L là

A. H. B. H. C. H. D. H.
Câu 44. Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng
10 kV đi xa bằng đường dây một pha Mạch có hệ số công suất 0,8. Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đường
dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị
A. nhỏ hơn 6,4 Ω. B. lớn hơn 6,4 Ω. C. nhỏ hơn 3,2 Ω. D. lớn hơn 3,2 Ω.
Câu 45. Dòng điện i = 4cos
2
ωt (A) có giá trị hiệu dụng là
A. 6 A. B. 2 A. C. (2+)A. D. A.
Câu 46. Mạch điện RLC không phân nhánh với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm .
Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U
o
cos(100πt). Mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu
cuộn dây thì thấy công suất của mạch vẫn không thay đổi. Điện dung của tụ là
A.
π
4
10


F. B.
π
4
10

μF. C.
π
2
10


F. D.
π
4
10
F.
Câu 47. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở
thuần R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có giá trị không đổi. Khi thay đổi điện trở R đến giá trị R
1
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là U, U và 2U, với U
là hằng số dương. Khi điện trở có giá trị R
2
thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U, điện áp hiệu
dụng hai đầu tụ C lúc này bằng
A. U B. U C. U D. 2U
Câu 48. Nguồn điện một chiều có suất điện động 3 V, nạp điện tụ điện có điện dung
10 μF, sau đó nối với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 mH để tạo thành mạch dao động. Cường độ
hiệu dụng dòng điện trong mạch bằng
A. 1414 mA B. 300 mA C. 2000 mA D. 212 mA
Câu 49. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có L=4μH mắc với
một tụ có điện dung C. Tại thời điểm t=0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian
ngắn nhất 3π.10
-6
s thì năng lượng điện trường của tụ điện lại bằng năng lượng từ trường của cuộn cảm.
Giá trị của C.
A. 5 μF. B. 36 μF. C. 4 μF. D. 16 μF.
Câu 50. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 µH và tụ
điện có điện dung 2000 pF. Điện tích cực đại trên tụ là 5nC. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 Ω, để duy
trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng
A. 36,42 mW B. 15,65 W C. 36,00 µW D. 1,56.10
-4

W
Câu 51. Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563 μm, chiết suất của
nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước, ánh sáng đỏ có bước sóng
A. 0,4932 μm. B. 0,4931 μm. C. 0,4415 μm. D. 0,4549 μm.
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 15 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
Câu 52. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là 3
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2,5m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm vao hai khe
Y-âng. M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần
lượt là 2,1 mm và 5,9 mm. Số vân sáng quan sát được từ M đến N là
A. 19 B. 18 C. 17 D. 20
Câu 53. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ vào 2 khe
hẹp có bước sóng λ
1
= 0,4 μm, λ
2
= 0,56 μm và λ
3
= 0,6 μm. M và N là hai điểm trên màn sao cho OM =
21,5 mm, ON = 12 mm (M và N khác phía so với vân sáng trung tâm). Số vân sáng cùng màu với vân
sáng trung tâm (kể cả vân sáng trung tâm) trên đoạn MN là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 54. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, ánh sáng kích thích có bước sóng
là 0,42 μm, công thoát của kim loại làm catốt là 3,36.10
-19
J. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron
quang điện là
A. 27,5.10
4

m/s. B. 54,9.10
4
m/s. C. 54,9.10
6
m/s. D. 27,5.10
6
m/s.
Câu 55. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 570 nm và có công suất P
= 0,625 W được chiếu vào catốt của một tế bào quang điện. Biết hiệu suất lượng tử 90%. Cường độ
dòng quang điện bão hoà là.
A. 0,179 A B. 0,125 A C. 0,258 A D. 0,416 A
Câu 56. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, giả sử f
1
, f
2
tương ứng với tần số lớn
nhất và nhỏ nhất của dãy Ban-me, f
3
là tần số lớn nhất của dãy Pa-sen thì
A. f
1
= f
2
– f
3
. B. f
3
=
2
21

ff +
C. f
1
= f
2
+ f
3
. D. f
3
= f
1
+ f
2
.
Câu 57. Độ phóng xạ của 3 mg
60
27
Co là 3,41 Ci. Lấy 1 năm là 365 ngày, chu kì bán
rã T của
60
27
Co là
A. 32 năm. B. 15,6 năm. C. 8,4 năm. D. 5,24 năm.
Câu 58. Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứng D + T → He + n + 18 MeV. Nếu có
một kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra là
A. 23,5.10
14
J. B. 28,5.10
14
J. C. 25,5.10

14
J. D. 17,4.10
14
J.
Câu 59. Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến thành một hạt nhân
2
2
A
Z
Y bền. Coi khối
lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán
rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và
khối lượng của chất X là
A.
2
1
4
A
A
B.
1
2
4
A
A

C.
1
2
3
A
A
D.
2
1
3
A
A
Câu 60. Người ta dùng proton có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân
7
3
Li đứng
yên và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng của hạt α và hạt Li lần lượt là là
4,0015 u và 7,0144 u. Động năng của mỗi hạt là
A. 5,6 MeV B. 8,7 MeV C. 9,5 MeV D. 4,3 MeV
ĐÁP ÁN
51B 56C 11 16 21 26 31AD 36C 41D 46A
52B 57D 12 17 22 27 32C 37D 42D 47D
53 58D 13 18 23 28 33D 38A 43C 48D
54B 59C 14 19 24 29 34D 39C 44A 49B
55C 60C 15 20 25 30 35C 40C 45A 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT07
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10

8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 16 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật nặng ở cách vị trí cân bằng 4 cm
thì có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng. Cho g = 9,8 m/s

2
. Tốc độ tại vị trí cân bằng là
A. 0,626 m/s. B. 6,260 cm/s. C. 6,260 m/s. D. 0,633 m/s.
Câu 2. Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Nâng
vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua lực cản. Khi m tới vị trí
thấp nhất thì nó được tự động gắn thêm một vật m
0
= 500 g một cách nhẹ nhàng. Lấy g = 10 m/s
2
. Biên
độ dao động của hệ sau đó là
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 5 cm.
Câu 3. Con lắc đơn sợi dây có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết g =
2
π
. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng bằng không là
A. 0,25 s B. 2 s C. 1 s D. 0,5 s
Câu 4. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa, con lắc bị kích động mỗi khi bánh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là
12,5 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 40 km/h B. 72 km/h C. 24 km/h D. 30 km/h
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01 N/cm. Ban
đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản
tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10
-3
N. Lấy π
2
= 10. Sau 21,4 s dao động, tốc độ lớn nhất của vật là

A. 50π mm/s. B. 57π mm/s. C. 56π mm/s. D. 54π mm/s.
Câu 6. Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được
đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều
E

có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T
0
là chu kì
chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q
1
và q
2
thì chu kì trong điện trường tương
ứng là T
1
và T
2
, biết T
1
= 0,8T
0
và T
2
= 1,2T
0
. Tỉ số q
1
/q
2


A. 44/81. B. 81/44. C. – 81/44. D. – 44/81.
Câu 7. Trong thời gian 4 chu kì sóng truyền được quãng đường là 12 m. Trên phương truyền sóng,
khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là
A. 0,75 m B. 1,5 m C. 3 m D. 2,25 m
Câu 8. Một sợi dây đàn dài 15 cm hai đầu cố định, khi sợi dây rung, trên dây chỉ có một bụng sóng.
Biết tốc độ truyền sóng cơ trên dây là 250 m/s và tốc độ truyền âm thanh trong không khí là 348 m/s.
Bước sóng của âm truyền trong không khí do dây rung phát ra bằng
A. 41,800 m. B. 0,300 m. C. 0,418 m. D. 3,000 m.
Câu 9. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u
A
=2cos40πt (mm) và u
B
= 2cos(40πt + π) (mm). Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn BD là
A. 17 B. 18 C. 19 C. 20
Câu 10. Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không
phân nhánh, biết biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MB lần lượt là u
AM
= 40cos(ωt +
π/6) (V) và u
MB
= 50sin(ωt + π/2) (V). Điện áp cực đại giữa hai điểm A, B là
A. 90,0 V. B. 60,2 V. C. 78,1 V. D. 72,0
Câu 11. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện
trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R = 40 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u
= 200cos100πt (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2 A và lệch pha 45
o
so với hiệu

điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là.
A. 10 Ω và 0,159 H. B. 25 Ω và 0,159 H. C. 10 Ω và 0,25 H. D. 25 Ω và 0,25 H.
Câu 12. Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u =U√2
cos(100πt). Khi U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc và công
suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi U = 100V, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì
cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở R
0
có giá trị.
A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 73,2 Ω.
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng lần và dòng
điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch ban đầu bằng
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 17 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
A. B. C. D.
Câu 14. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i = 2cos(100πt) ( A). Điện
lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ lúc t = 0 là
A. C. B. C C. C D. C
Câu 15. Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung 5 μF và cuộn dây có
độ tự cảm 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì độ lớn của
dòng trong mạch là
A. 2,0 mA. B. 44,7 mA. C. 2,0 A. D. 4,4 A.
Câu 16. Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4 mH và một tụ
điện có điện dung 9 μF, lấy π
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây cực
đại đến lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng nửa giá trị cực đại là
A. 6.10
-4
s. B. 2.10

-4
s. C. 4.10
-4
s. D. 3.10
-3
s.
Câu 17. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L =
2
108
1
π
mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay theo biểu thức C = α + 30 (pF). Góc xoay
α thay đổi được từ 0 đến 180
o
. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15 m khi góc xoay α bằng
A. 82,5
o
. B. 36,5
o
. C. 37,5
o
. D. 35,5
o
.
Câu 18. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,64 µm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong
khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ

1
và λ
2
thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu
vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng λ
2
có giá trị bằng
A. 0,450 µm. B. 0,478 µm. C. 0,540 µm. D. 0,427 µm.
Câu 19. Môt lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt
bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh
sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là.
A. 3°. B. 0,24°. C. 3,24° D. 6,24°.
Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,8m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,
có bước sóng λ
1
= 0,64 μm và λ
2
chưa biết (λ
2
có giá trị trong khoảng 0,65μm đến 0,76 μm. Trên màn
quan sát, khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm là 5,184 mm. Giá trị của
λ
2

A. 0,72 μm. B. 0,68 μm. C. 0,74 μm. D. 0,66 μm
Câu 21. Trong thí nghiệm của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2

đến màn là 2
m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5 m. Nếu dời S theo phương
song song với S
1
S
2
một đoạn 1 mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên
màn?
A. 3 mm. B. 5 mm. C. 4 mm. D. 2 mm.
Câu 22. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μm, công thoát của kẽm lớn hơn công
thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,7 μm. B. 0,36 μm. C. 0,35 μm. D. 0,71 μm.
Câu 23. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có
bước sóng λ
1
= λ
0
/3 và λ
2
= λ
0
/9; λ
0
là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỉ số hiệu điện thế
hãm tương ứng với các bước λ
1
và λ
2
là.
A. 2. B. 1/4. C. 4. D. 1/2.

Câu 24. Năng lượng của nguyên tử Hiđrô được tính theo công thức
eV
n
E
n
2
6,13
−=
(n là số nguyên dương) và bán kính Bo là r
0
= 5,3.10
-11
m. Hằng số Cu-lông là 9.10
9
. Chiếu vào nguyên
tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản 3 bức xạ λ
1
= 0,099 µm, λ
2
= 0,1218 µm và λ
3
= 0,2 µm thì electron sẽ
chuyển động quanh hạt nhân với vận tốc
A. 1,09.10
6
m/s B. 7,3.10
5
m/s C. 2.10
6
m/s D. 2.10

4
m/s.
Câu 25. Một lượng chất phóng xạ sau 42 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu
của nó. Chu kì bán rã
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 18 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
của chất phóng xạ đó là
A. 5,25 năm. B. 14 năm. C. 21 năm. D. 126 năm.
Câu 26. Hạt α là hạt nhân của nguyên tử
4
2
He. Khối lượng hạt nhân α là 4,0015 u.
Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một 4 g Heli (do sự kết hợp các nuclon thành hạt nhân α) là.
A. 2,73.10
12
J B. 1,5.10
14
J C. 8,4. 10
10
J D. 6,9. 10
16
J
Câu 27. Dùng protôn có động năng lớn bắn vào hạt nhân
9
4
Be đứng cho ra sản
phẩm là hạt α và một hạt nhân X. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,125 MeV. Hạt nhân X và hạt
α bay ra với các động năng lần lượt bằng 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân,
tính theo đơn vị u, bằng số khối, tính góc giữa hướng chuyển động của hạt α và hạt p
A. 104

o
B. 75
o
C. 90
o
D. 120
o
Câu 28. Gọi
τ
là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ X
giảm đi e lần (với lne = 1). Vậy chu kì bán rã của mẫu chất X là?
A. 2
τ
B.
τ
/2 C.
τ
ln2 D.
τ
/ln2
ĐÁP ÁN
1A 6C 11A 16B 21C 26A 31 36 41 46
2D 7A 12B 17C 22B 27A 32 37 42 47
3C 8C 13C 18D 23B 28C 33 38 43 48
4D 9C 14B 19B 24A 29 34 39 44 49
5B 10C 15B 20A 25B 30 35 40 45 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT08
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34

Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Câu 61. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số 4,6 Hz.
Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s
2

. Chiều dài
tự nhiên của lò xo là
A. 46,8 cm B. 48,0 cm C. 40,0 cm D. 42,0 cm
Câu 62. Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều.
Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x
1
= Acos(3πt + φ
1
) và x
2
= Acos(4πt + φ
2
). Tại thời
điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ
hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban
đầu là
A. 3 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 1 s.
Câu 63. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm và chu kì
2 s. Ở thời điểm t
1
chất điểm có li độ 50 cm và đang giảm. Sau thời điểm t
1
= 12,5 s chất điểm có
A. Li độ 0 và vận tốc − 10π cm/s. B. Li độ − 5 cm và vận tốc 5π cm/s.
C. Li độ 10cm và vận tốc bằng 0. D. Li độ − 5 cm và vận tốc − 5π cm/s.
Câu 64. Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ m
1
. Lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ m
1

= 80 g trượt không ma sát
trên mặt phẳng ngang. Ban đầu giữ m
1
tại vị trí lò xo nén x0, đặt vật nhỏ m
2
= 20 g lên trên m
1
. Hệ số
ma sát nghỉ cực đại giữa m
1
và m
2
là μ = 0,2. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động lấy g = 10m/s
2
.
Điều kiện phù hợp nhất của x
0
để m
2
không trượt trên m1 trong quá trình hai vật dao động là.
A. 0 ≤ x
0
≤ 2 cm. B. x
0
≤ 2 cm. C. 0 ≤x
0
≤1,6cm. D. 0 ≤x
0
≤3cm.
Câu 65. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ

thành phần a và 2a được dao động tổng hợp có biên độ là a. Hai dao động thành phần đó
A. lệch pha 2π/3 B. cùng pha với nhau. C. vuông pha với nhau. D. lệch pha 5π/6
Câu 66. Một ăng-ten rada đang quay đều với tốc độ góc π (rad/s); một máy bay
đang bay về phía nó. Tại thời điểm lúc ăng ten đang hướng về phía máy bay, ăng ten phát sóng điện từ
và nhận sóng phản xạ trở lại mất 150 μs, sau đó ăng ten quay 1 vòng rồi lại phát sóng điện từ về phía
máy bay, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 145 μs. Tốc độ trung bình của máy bay là
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 19 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
A. 375 m/s. B. 400 m/s. C. 425 m/s. D. 300 m/s.
Câu 67. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S
1
và S
2
cách nhau
20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u
1
= 5cos40πt (mm)
và u
2
= 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn thẳng S
1
S
2

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 68. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho
rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 5% do sự hấp thụ của môi trường. Biết
cường độ âm chuẩn I
o

= 10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6 m là
A. 107 dB. B. 102 dB. C. 98 dB. D. 89 dB.
Câu 69. Trên mặt thoáng chất lỏng, cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S
1
và S
2
cách nhau 8 cm. Về một phía của S
1
S
2
lấy thêm hai điểm S
3
và S
4
sao cho S
3
S
4
= 4cm và hợp thành hình
thang cân S
1
S
2
S
3
S

4
. Biết bước sóng λ = 1cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên
S
3
S
4
có 5 điểm dao động cực đại
A. 2 cm B. 3 cm. C. 6 cm D. 4 cm
Câu 70. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có
điện trở r, tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,67 B. 0,75 C. 0,5 D. 0,71
Câu 71. Cho mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H và
tụ điện có điện dung
π
4
10
4−
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz
thì u lệch pha 45
0
so với i. Điện trở thuần của mạch là.
A. 200 Ω B. 200 Ω C. 160 Ω D. 200 Ω
Câu 72. Đặt điện áp u = 240√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp. Biết R = 60 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung 10
-3
/6π F. Khi điện áp
tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240 V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa
hai bản tụ điện lần lượt bằng
A. 240 V và 0 V B. 20 V và 120 C. 120 V và 120 V D. 120 V và 120 V

Câu 73. Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos2πft (trong đó U
0
không đổi, f thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20 Hz thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W; khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32
W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 48 W. B. 44 W. C. 36 W. D. 64 W.
Câu 74. Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với
điện áp là 10 kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải

A. 80 kV. B. 5 kV. C. 20 kV. D. 40 kV.
Câu 75. Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại
trên tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 6.10
-9
C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
3mA. Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là.
A. 25.10
5
rad/s. B. 5.10
4
rad/s. C. 5.10
5
rad/s. D. 25.10
4
rad/s.
Câu 76. Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ
điện có diện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ điện là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m.
Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ

A. tăng thêm 45 nF. B. giảm bớt 4 nF. C. tăng thêm 25 nF. D. giảm bớt 6 nF.
Câu 77. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 2 m, chiếu đồng thời 2 bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,6
μm và λ
2
= 0,5 μm vào hai khe Y-âng. Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ
1
và vân
sáng bậc 5 của bức xạ λ
2
A. 5 mm. B. 6 mm. C. 11 mm. D. 1 mm
Câu 78. Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng. Ban đầu chiếu khe S bằng
ánh sáng đơn sắc có λ
1
= 480 nm thì thấy 9 vân sáng liên tiếp cách nhau 3,84 mm. Sau đó thay nguồn
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 20 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
đơn sắc mới có bước sóng λ
2
thì thấy 8 vân sáng liên tiếp cách nhau 4,48 mm. λ
2
có giá trị
A. 630 nm. B. 640 nm. C. 560 nm. D. 700 nm.
Câu 79. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng
thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ
1
= 0,5μm và λ
2

= 0,6 μm. Biết hai khe Y-âng cách nhau 1 mm
và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1 m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15 mm. Số vân
sáng trên màn có màu của λ
1

A. 24. B. 28. C. 26. D. 31.
Câu 80. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3μm lên catốt của tế bảo quang điện thì
có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt một hiệu điện thế hãm 1,4 V.
Công thoát của kim loại làm catốt là
A. 5,025.10
-19
J. B. 3,975.10
-19
J. C. 4,3
8
5.10
-19
J. D. 6.625.10
-19
J.
Câu 81. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10
-11
m,
cường độ dòng điện qua ống là 10mA.Biết hiệu suất bức xạ tia X là 0,4%. Hiệu điện thế đặt vào hai cực
của ống Rơn- ghen, số êlectron đập vào đối catôt và năng lượng chùm bức xạ Rơghen phát ra trong mỗi
phút?
A. 24844 (V); 6,25.10
16
(hạt); 0,994(J) B. 24844 (V); 6,25.10
16

(hạt); (kJ)
C. 12422 (V); 6, 5.10
16
(hạt); 0,994(J) D. 12422 (V); 5,65.10
16
(hạt); 49,7 (J)
Câu 82. Chiếu bức xạ có tần số f
1
vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện
tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V
1
và động năng ban đầu cực đại của electron
quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f
2
= f
1
+ f vào
quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V
1
. hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu
kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là.
A. V = 3V
1
B. V
1
= 3V C. V = 2V
1
D. V = V
1
Câu 83. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô

được xác định bởi công thức
2
6,13
n
E
n
=
(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô
chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
1
. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng
λ
2
. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ
1
và λ
2

A. 27λ
2
= 128λ
1
. B. λ
2
= 5λ
1
. C. 189λ
2
= 800λ

1
. D. λ
2
= 4λ
1
.
Câu 84. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng 87,5% số nguyên
tử đồng vị phóng xạ
14
6
C đã bị phân rã thành các nguyên tử gỗ này là
14
7
N. Biết chu kì bán rã của
14
6
C là
T = 5570 năm. Tuổi của mẫu
A. 16710 năm. B. 17000 năm. C. 16100 năm. D. 16714 ngày.
Câu 85. Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân
7
3
Li đứng yên để gây ra phản
ứng
α
2
7
3
→+ Lip
. Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động

năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc φ giữa hướng
chuyển động của các hạt α có thể
A. có giá trị bất kì. B. bằng 60
o
. C. bằng 160
o
. D. bằng 120
o
.
Câu 86.
235
U hấp thụ nơtrôn nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn
đến kết quả tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau.
235
U+n 
vyyxnZrNd ++++

β
90
40
143
60
,
trong đó x và y tương ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn và phản nơtrinô phát ra (nơtrinô coi là có điện tích
và khối lượng bằng 0), x và y bằng.
A. x = 5; y = 6 B. x = 3; y = 8 C. x = 4; y = 5 D. x = 6; y = 4
Câu 87. Biết phản ứng nhiệt hạch:
nHeDD +→+
3
2

2
1
2
1
tỏa ra một năng lượng bằng
3,25 MeV. Độ hụt khối của
2
1
D là 0, 0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
2
1
He là
A. 5,22 MeV. B. 9,24 MeV. C. 8,52 MeV. D. 7,72 MeV.
ĐÁP ÁN (CỘNG THÊM 60)
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 21 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
1A 6A 11D 16C 21A 26B 31 36 41 46
2B 7C 12C 17D 22A 27D 32 37 42 47
3D 8B 13C 18B 23C 28 33 38 43 48
4A 9 14C 19C 24A 29 34 39 44 49
5A 10B 15C 20C 25C 30 35 40 45 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT09
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc

2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Câu 1. Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là T
A
, chu kì dao
động của vật B là T
B
. Biết T
A
= 0,125T

B
. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện
được bao nhiêu dao động?
A. 2 B. 4 C. 128 D. 8
Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Kéo vật xuống khỏi vị
trí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả không vận tốc đầu thì vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại 30π
cm/s. Biết ở vị trí cân bằng lò xo bị giãn 1,5 cm. Thời gian từ lúc thả vật chuyển động đến khi lực đàn
hồi có độ lớn bằng 0 lần thứ hai là.
A. 1/5 giây B. 2/5 giây C. 1/15 giây D. 2/15 giây
Câu 3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x
= 4cos(2πt – π/3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình
)
4
2cos(22
1
π
π
+= tx
(cm). Li độ của
dao động thứ hai tại thời điểm t = 1 s là.
A. 4 cm. B. 0. C. 2 cm D. −2 cm
Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ
lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là
A.
rad
35
3
B.
rad
31

2
C.
rad
31
3
D.
rad
33
4
Câu 5. Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, vật nhỏ có khối lượng 80 g, dao động trên mặt phẳng nằm
ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn
10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Tốc độ lớn nhất vật đạt được bằng
A. 0,36 m/s. B. 0,25 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,3 m/s.
Câu 6. Biểu thức của sóng tại một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi. u =
2cos(πt/5 – 2πx) (cm) trong đó t tính bằng s. Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là 1 cm thì
sau lúc đó 5 s li độ của sóng cũng tại điểm P là
A. − 1cm B. + 1 cm C. – 2 cm D. + 2 cm
Câu 7. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. A là một điểm nút, B là một điểm
bụng gần A nhất trên dây cách A 14 cm, C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên
độ của B. Khoảng cách AC ngắn nhất là
A. 4,67 B. 7,00 C. 3,58 D. 1,75
Câu 8. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S
1
, S
2
cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình x
S1

= x
S2
= 2cos50πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Coi biên
độ sóng không đổi khi truyền. Trên đường nối S
1
S
2
số điểm dao động với biên độ 3mm là
A. 28. B. 32. C. 30. D. 16.
Câu 9. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và
không hấp thụ âm. Tại điểm A, mức cường độ âm
LA
= 40 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4
lần nhưng không đổi tần số thì mức cường độ âm tại A.
A. 52 dB. B. 67 dB. C. 46 dB. D. 160 dB.
Câu 10. Đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
π
5,0
H và tụ điện có
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 22 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
điện dung
π
5,1
10
4−
F mắc nối tiếp. Khi đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos(100πt + π/4) V vào hai đầu AB thì
thấy rằng tại thời điểm điện có giá trị 100 V thì cường độ dòng điện là 2A. Biểu thức cường độ dòng

điện trong mạch có dạng
A. i= cos(100πt +
6
5
π
) A B. i = cos(100πt -
4
π
) A
C. i= cos(100πt +
4
3
π
) A D. i= cos(100πt +
4
3
π
) A
Câu 11. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt) (A) chạy qua một đoạn
mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1 A trong 1 s
A. 200 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần
Câu 12. Khung dây kim loại phẳng có diện tích 100 cm2, gồm 500 vòng dây, quay
đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B =
0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến
n

của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ
cảm ứng từ
B


. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. e = 50πcos(100πt) A B. e = 50πcos(100πt) A
C. e = 50πcos(100πt +
2
π
) A D. e= 50πcos(100πt +
2
π
) A
Câu 13. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch
là u = U
o
cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω
1
hoặc ω
2

2
< ω
1
) thì
dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là
A.
( )
1
2
21


=

nL
R
ωω
B.
( )
1
2
21


=
n
L
R
ωω
C.
( )
1
2
21


=
n
L
R
ωω
D.
1
2

21

=
n
L
R
ωω
Câu 14. Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u = U
0
cosωt. Trong đó U
0
không đổi
và tần số góc ω thay đổi được. Khi ω = 60π rad/s thì mạch điện có cộng hưởng điện và cảm kháng cuộn
dây bằng điện trở R. Để điện áp trên cuộn cảm thuần L đạt cực đại thì tần số điện áp có giá trị
A. 100π rad/s B. 100π rad/s C. 90π rad/s D. 120π rad/s
Câu 15. Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một điện áp hiệu dụng U đi
xa bằng đường dây một pha có điện trở 3,2 Ω. Mạch điện có hệ số công suất là 0,8. Muốn cho tỉ lệ công
suất hao phí trên đường dây không quá 5% công suất truyền đi thì điện áp tối thiểu trước khi truyền đi
phải đạt được là
A. 10 kV. B. 8 kV. C. 12 kV. D. 14 kV.
Câu 16. Trong mạch dao động LC lí tưởng. i và u là cường độ dòng điện trong
mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t. I
o
là cường độ dòng điện cực đại trong
mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I
o

A.
( )

222
0
u
C
L
iI =+
B.
( )
222
0
u
C
L
iI =−
C.
( )
222
0
u
L
C
iI =+
D.
( )
222
0
u
L
C
iI =−


Câu 17. Tần số dao động riêng của mạch LC là f, muốn tần số dao động riêng là 3f
thì mắc thêm tụ C’ bằng bao nhiêu và mắc như thế nào với C?
A. song song và C’ = C/3 B. nối tiếp và C’ = C/3
C. nối tiếp và C’ = C/2 D. nối tiếp và C’ = C/8

Câu 18. Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L =
2,4 mH, điện dung của tụ điện C = 1,5 µF. I
o
cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thời gian giữa hai
lần liên tiếp cường độ dòng điện i = I
o
/3 có thể là.
A. 0,2293 ms. B. 0,3362 ms. C. 0,1277 ms. D. 0,0052 ms.
Câu 19. Chiếu một chùm sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính có
một mặt lồi, một mặt lõm có bán kính lần lượt là 10 cm và 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh
sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,525. Khoảng cách giữa tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm màu
tím là
A. 0,635cm B. 3,75.10
-3
cm C. 1,25.10
-3
cm D. 1,905 cm
Câu 20. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 1 mm. Di
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 23 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
chuyển màn ảnh (E) ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm thì khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm.
Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là
A. 0,60 μm. B. 0,54 μm. C. 0,50 μm. D. 0,40 μm.
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách từ hai khe

đến màn quan sát là 1,6 m. Người ta dùng ánh sáng trắng, có bước sóng 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,76µm. Tại vị
trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím (có bước sóng 0,4 µm) có vân sáng của các bức xạ đơn sắc với bước
sóng là.
A. 3 µm; 4 µm; 5 µm B. 0,66 µm; 0,5µm; 0,4µm
C. 0,66 µm; 0,5 µm; 0,48 µm D. 0,66 µm; 0,6µm; 0,4µm
Câu 22. Nguồn sángthứ nhất có công suất P
1
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
1
= 450nm. Nguồn sáng thứ hai có công suất P
2
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
2
= 0,60µm.
Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà
nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P
1
và P
2
là.
A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.
Câu 23. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang điện triệt tiêu thì U
AK
= −0,85V. Nếu hiệu điện thế U
AK
= 0,85V,
thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu?
A. 2,72.10

-19
J. B. 1,36.10
-19
J. C. 0 J D. 3,14.10
-19
J
Câu 24. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E
K
= −13,6 eV; E
L
=
−3,4 eV; E
M
= −1,5 eV. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Lai-man và bước sóng dài nhất trong
dãy Ban-me lần lượt là
A. 0,12μm và 0,654 μm B. 0,09 μm và 0,45 μm C. 0,65 μm và 0,09 μm D. 0,12 μm và 0,45 μm
Câu 25. Độ phóng xạ β
-
của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc
gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A. 1200 năm. B. 2000 năm. C. 2500 năm. D. 1803 năm.
Câu 26. Phản ứng hạt nhân D + D →
He
3
2
+ n. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024
u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau
phản ứng là 3,25 MeV, Năng lượng liên kết của hạt nhân
He
3

2
A. 7,7187 MeV B. 7,7188 MeV C. 7,7189 MeV D. 7,7186 MeV
Câu 27. Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân
Li
7
3
đứng yên,
sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Biết khối lượng của Li là
7,0144 u. Tốc độ của các α hạt sinh ra là
A. 2,18734615 m/s. B. 15207118,6 m/s. C. 21506212,4 m/s. D. 30414377,3 m/s.
ĐÁP ÁN
1A 6A 11A 16B 21B 26B 31 36 41 46
2D 7A 12B 17D 22A 27C 32 37 42 47
3B 8A 13B 18A 23A 28 33 38 43 48
4B 9C 14D 19D 24A 29 34 39 44 49
5D 10C 15A 20A 25D 30 35 40 45 50
Họ và tên học sinh.…………………………………………………… CT10
Giáo viên. ThS. Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số. hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1 eV = 1,6.10
-19
J; 1 uc
2
= 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u, khối lượng của
prôtôn là m

p
= 1,0072 u; 1u = 1,67.10
-27
kg; khối lượng của êlectron m
e
= 9,1.10
-31
kg; độ lớn điện tích
êlectron e =1,6.10
-19
C; số A-vô-gra-đô N
A
=6,02.10
23
mol
-1
.
Câu 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự
nhiên ℓ
o
, đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, v
m
là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > . Ta thấy khi
A. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất.
B. độ lớn lực phục hồi bằng
A
mv
2
2

max
thì thế năng nhỏ hơn động năng 3 lần.
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 24 -
20 buổi luyện thi cấp tốc môn lí của Thầy Võ Mạnh Hùng
C. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là l
0
+ +
D. độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5 mg.
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm. Tốc
độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t = 0 đến thời điểm qua vị trí x = −2 cm lần thứ 2012 là.
A. 100 cm/s. B. 0 cm/s. C. 40 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 3. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m
1
, khi
vật nằm cân bằng lò xo dãn 2,5 cm. Vật m
2
= 2m
1
được nối với m
1
bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ
thống cân bằng, đốt dây nối để m
1
dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s
2
. Trong 1 chu kì dao động của m
1
thời gian lò xo bị nén là
A. 0,154 s. B. 0,211 s. C. 0,384 s. D. 0,105 s.
Câu 4. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m

đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta
thả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với
biên độ.
A. 2
5
cm. B. 3 cm. C. 4,25 cm. D. 2 cm.
Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 45 cm, khối lượng vật nặng là 100 g. Con lắc dao động
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3
N. Vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí này có độ lớn là
A. 3 m/s. B. 3 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 6. Phương trình mô tả một sóng dừng có dạng y = 10cos(0,2πx)sin(20πt + π/4), x và y đo bằng
cm, t đo bằng giây. Khoảng cách từ một nút sóng, qua 4 bụng sóng đến một nút sóng khác là
A. 40 cm. B. 25 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 7. Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20 cm có tần số 50 Hz. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên
đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
A. 18,67 mm. B. 17,96 mm. C. 19,97 mm. D. 15,34 mm.
Câu 8. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O theo
đúng thứ tự, tỉ số giữa cường độ âm tại A và B là
9
16
=
B
A
I
I
. Một điểm M nằm trên đoạn OA, cường độ

âm tại M bằng (I
A
+I
B
). Tỉ số là
A. B. C. D.
Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ. Điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch lần lượt là U
d
và U
C
và U. Biết U
d
= U
C
vàU =U
C
. Gọi hiệu
điện thế hai đầu mạch là u và dòng điện trong mạch là i, đoạn mạch này
A. có điện trở thuần và i vuông pha với u
B. có điện trở thuần và i cùng pha với u
C. không có điện trở thuần và i cùng pha với u
D. không có điện trở thuần và i lệch pha π/4 với u
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp,
đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = Ucosωt. Ban đầu giữ L =
L
1
thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi
với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ R = Z

L1
thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực
đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng
A.
2
U
B.
2
U
C.
2
3U
D.
2
5U
Câu 11. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở
R được mắc vào điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt. Ta thấy có hai giá trị của biến trở là R
1
và R
2
làm độ
lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là ϕ
1
+ và ϕ
2
. Cho biết ϕ
1
+ ϕ

2
=π/2. Độ tự
cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức
Word hóa: Trần Văn Hậu - THPT U Minh Thượng - Kiên Giang 0978.919.804 Trang - 25 -

×