Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

crom và hợp chất crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.93 KB, 16 trang )



Tìm hiểu về tính chất hóa
học của:
- Hợp chất crom(II)
- Hợp chất crom(III) *
- Hợp chất crom(VI) *

1. Hợp chất Crom (III)
-
Crom(III) oxit Cr2O3
-
Crom(III) hidroxit Cr(OH)3
-
Muối crom(III)

a.
Crom(III) oxit (Cr2O3)
-
Là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.
-
Là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc.
Cr2O3 + HClđặc => CrCl3 + H2O
Cr2O3 + 2NaOHđặc => 2NaCrO2 + H2O
-
Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Cr2O3 + Al

=> Cr + Al2O3
Cr2O3 + O2 + 2NaOH => Na2Cr4 + H2O


-
Crom dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
-
Điều chế:
(NH4)2Cr2O7 => N2 + Cr2O3 + 4H2O

b. Crom(III) hidroxit Cr(OH)3
-
Là chất rắn, màu lục xám.
-
Là một hidroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch
kiềm.
Cr(OH)3 + NaOH => NaCrO2.2H2O
(natri cromit)
Cr(OH)3 + 3HCl => CrCl3 + 3H2O

-
Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom(III) và
dung dịch bazơ.
CrCl3 + 3NaOH => Cr(OH)3 + 3NaCl
-
Cr(OH)3 bị nhiệt phân
Cr(OH)3

=> Cr2O3 + H2O

c. Muối crom(III)
-
Vì ở trạng thái số oxi hóa trung gian, ion Cr
3+

trong dung dịch vừa có tính oxi hóa
(trong môi trường axit), vừa có tính khử (trong môi trường bazơ).
+ Môi trường H
+
, Cr(III) dễ bị oxi hóa thành Cr(II)
2CrCl3 + Zn => 2CrCl2 + ZnCl2

2Cr
3+
+ Zn => 2Cr
2+
+ Zn
2+
+ Môi trường OH-, Cr(III) bị oxi hóa thành Cr(VI)
2NaCrO2 + 3Br3 + 8NaOH => 2NaCrO4 + 6NaBr + 4H2O

2CrO2
-
+ 3Br2 + 8OH
-
=> 2CrO4
2-
+ 6Br
-
+ 4H2O

2. Hợp chất Crom(VI)
a.
Crom(VI) oxit (CrO3)
-

Là chất rắn màu đỏ thẫm

-
Là một oxit axit. Tác dụng với nước, tạo thành axit
CrO3 + H2O => H2CrO4
axit cromic
2CrO3 + H2O => H2Cr
2
O7
axit đicromic
* Những axit này không tách ra được ở dạng tự do mà chỉ tồn tại trong dung
dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành
CrO3.
Axit mạnh,
kém bền.

-
CrO3 có tinh khử rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như: P, C,
C2H5OH, … bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành
Cr2O3.
Ví dụ:
2CrO3 + 2NH3 => Cr2O3 + N2 + 3H2O
-
CrO3 bị nhiệt phân:
CrO3

=> Cr2O3 + O2

b. Muối Crom(VI)
-

Khác với những axit cromic và đicromic, các muối cromat và đicromat là những
hợp chất bền.
+ Muối cromat, như natri cromat (NaCrO4) và kali cromat (K2CrO4) là muối của axit
cromic, có màu vàng của ion cromat (CrO4
2-
).
+ Muối đicromat, như natri đcromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7) là muối
của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat (Cr2O7
2-
).

-
Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa
mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối
crom(VI) bị khử thành muối crom(III). Ví dụ:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 =>3Fe2(SO4)3 +
Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Kali Dicromat

-
Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn
nhau theo một cân bằng:
2CrO4
2-
+ 2H
+
Cr3O7
2-
+ H2O

(màu vàng) (màu da cam)
mt bazơ
mt axit

-
Khi thêm H
+
vào muối cromat thì sẽ chuyển từ màu vàng sang màu da
cam.
K2CrO4 + H2SO4 => K2CrO7 + K2SO4 + H2O
-
Khi thêm OH
-
vào muối đicromat thì sẽ chuyển từ da cam sang vàng.
-
K2CrO7 + KOH => K2CrO4 + H2O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×