Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

thiết kế tổng hộp hệ điện cơ cho thang máy, chương 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.9 KB, 7 trang )

Chng 3 : Phân tích - lựa chọn
ph-ơng án
Động cơ dùng để kéo pu li cáp trong thang máy là loại động
cơ có điều chỉnh tốc độ và có đảo chiều quay ( quá trình nâng, hạ
của thang máy).
Nh- vậy , để thực hiện đ-ợc truyền động trong thang máy chúng ta
phải có 2 ph-ơng án chính sau :
+ Dùng hệ truyền động chỉnh l-u - triristo , động cơ 1 chiều có
đảo chiều quay.
+ Dùng hệ truyền động xoay chiều có điều chỉnh tốc độ
Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích -u nh-ợc điểm hai loại hệ
truyền động này để từ đó chọn ra 1 ph-ơng án truyền động phù hợp
nhất dùng trong thang máy.
I.1.Hệ Truyền Động Chỉnh L-u - Triristo Có Đảo Chiều Quay.
Hệ Truyền Động T-Đ có đảo chiều quay. đ-ợc xây dựng trên
hai nguyên tắc cơ bản :
- Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ
của động cơ .
- Gi- nguyên chiều dòng kích từ và đảo chiều dòng điện phần ứng
Từ hai nguyên tắc cơ bản này ta có năm loại sơ đồ chính
Sơ đồ 1 :
Truyền động dùng 1 bộ biến đổi cấp cho phần ứng và đảo chiều
quay bằng đảo chiều dòng kích từ.

Hình 6

BD1
BD2
Udk
D
Loại sơ đồ này dùng cho công suất lớn và rất ít đảo


chiều .
Sơ đồ 2 :
Truyền động dùng 1 bộ biến đổi cấp cho phần ứng và đảo chiều
quay bằng công tắc tơ chuyển mạch ở phần ứng ( từ thông giữ
không đổi)
Loại này dùng cho công suất nhỏ , tần số đảo chiều thấp .

Hình 7

BD
T
T
N
N
-
+
D
CKD
Sơ đồ 3 : Truyền động dùng hai bộ biến đổi cấp cho phần ứng điều
khiển riêng. Loại này có -u điểm là dùng cho mọi dải công suất
,có tần số đảo chiều lớn


BD1
BD2
D
+ -
CKD

Hình 8

Sơ đồ 4 : Truyền động dùng hai bộ biến đổi nối song song ng-ợc
điều khiển chung .
Loại này dùng cho mọi dải công suất vừa và lớn , thực hiện đ-ợc
công việc đảo chiều êm hơn .

BD1
BD2
+
-
Lcb
D
H×nh 9
S¬ ®å 5 : TruyÒn ®éng dïng hai bé biÕn ®æi nèi theo s¬ ®å chÐo
®iÒu khiÓn chung .

BD1
BD2
CKD
D
BA
Hình 10
Sơ đồ dùng cho mọi dải công suất vừa và lớn thực hiện việc đảo
chiều êm .
Tuy nhiên kích th-ớc cồng kềnh , vốn đầu t- và tổn thất lớn .
Mạch điều khiển của 5 loại sơ đồ này có thể chia làm hai loại
chính :
a> Điều khiển riêng :
Nguyên tắc : Khoá các bộ biến đổi mạch phần ứng để cắt dòng ,
sau đó tiến hành chuyển mạch , nh- vậy khi điều khiển sẽ tồn tại
một thời gian gián đoạn sơ đồ 1,2,3 đ-ợc điều khiển theo nguyên

tắc này .
Khi điều khiển riêng có hai bộ diều khiển làm việc riêng rẽ với
nhau .
Tại một thời điểm thì chỉ có một bộ biến đổi có xung điều khiển
còn bộ biến đổi kia bị khoá do không có xung điều khiển . Trong
một khoảng thời gian thì BĐ1 bị khóa hoàn toàn và dòng phần
ứng bị triệt tiêu, tuy nhiên suất điện động phần ứng E vẫn còn
d-ơng . Sau khoảng thời gian này thì phát xung

2
mở bộ biến đổi
2 đổi chiều dòng phần ứng động cơ đ-ợc hãm tái sinh.
Hệ truyền động có van đảo chiều điều khiển riêng có -u điểm là
làm việc an toàn không có dòng cân bằng chảy giữa các bộ biến
đổi song cần có 1 khoảng thời gian trễ trong đó dòng điện động cơ
bằng không .
b> Điều khiển chung :
Nguyên tắc : Tại một thời điểm thì cả hai bộ biến đổi BĐ1 và BĐ2
đều nhận đ-ợc xung mở nh-ng chỉ có một bộ biến đổi cấp dòng
cho nghịch l-u còn bộ biến đổi kia làm việc ở chế độ đợi . Sơ đồ
4, 5 thực hiện theo nguyên tắc này .Trong ph-ơng pháp điều khiển
chung mặc dù đảm bảo
E
d2
E
d1
tức là không xuất hiện giá
trị dòng cân bằng song giá trị tức thời của suất điện động của các
bộ chỉnh l-u là e
d1

(t) và e
d2
(t) luôn khác nhau do đó vẫn xuất hiện
thành phần xoay chiều của dòng điện cân bằng và để hạn chế
dòng điện cân bằng này th-ờng dùng các cuộn kháng cân bằng L
cb

×