Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Sự vận động của tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 40 trang )

Sự vận động của
tỷ giá hối đoái
Mô hình các nhân tố quyết định
sự vận động
tỷ giá hối đoái
Thị
trường
hối đoái
BOP
Thông tin &
kỳ vọng
Chính sách can
thiệp
Cung cầu tiền
tệ
BOP
BOP là nguồn tỷ giá và là tác nhân quyết định tỷ giá
TỶ GIÁ
BOP
Tài khoản
vốn và tài
chính
Cán cân Dự
trữ chính
thức
Tài khoản
vãng lai

Tài khoản vãng lai thể hiện các dòng tiền giữa một quốc gia với các quốc gia khác trong một
khoảng thời gian xác định.
Thặng dư tài khoản vãng lai (hoặc sự giảm bớt thâm hụt tài khoản vãng lai) có lợi cho sự tăng giá


trị đồng nội tệ ->Thặng dư Tài khoản Vãng lai = Tỷ giá hối đoái.↑ ↑
Chính sách đối
nội/ đối ngoại
Chính sách đối
nội/ đối ngoại
Dự trữ chính
thức
Dự trữ chính
thức
Pháp luật
Pháp luật
Chính phủ tác động lên tỷ giá thông qua.
Tỷ giá
Để thực hiện mục tiêu của chính sách tỷ giá cần phải có sẵn một hệ thống các
công cụ can thiệp nhất định được gọi là công cụ của chính sách tỷ giá. Bao
gồm:

Nhóm công cụ trực tiếp.

Nhóm công cụ gián tiếp.
Nhóm công cụ trực 'ếp.
Thông thường, đó là hoạt động của NHTƯ trên thị trường hối đoái thông qua việc mua bán nội tệ
nhằm duy trì một tỷ giá cố định-> tác động mạnh vào cung tiền trong lưu thông, có thể dẫn đến
lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho nền kinh tế.
Ngoài ra, các công cụ trực tiếp còn phải kể đến các biện pháp can thiệp hành chính: quy định hạn
chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ v.v
Nhóm công cụ gián 'ếp.
Bao gồm các công cụ như lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch, giá cả,v.v
Trong số các công cụ gián tiếp, công cụ lãi suất tái chiết khấu thường được sử dụng nhiều nhất và
tỏ ra hiệu quả nhất.

Ngoài ra trong từng thời kỳ, NHTƯ còn có thể áp dụng một số biện pháp cá biệt: điều chỉnh tỷ lệ
dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các NHTM, quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối
với tiền gửi bằng ngoại tệ.
Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Ms=Md= f(P,Y,1/i)
Ms*=Md*=f(P*,Y*,1/i*)
Tỷ giá S= P/P* => Phụ thuộc vào Ms-Ms*,Y-Y*,i-i*

Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Cung tiền trong nước
tăng nhanh hơn nước
ngoài.
Tỉ lệ lạm phát tương
đối tăng
Tỷ giá tăng

Do người dân chuộng hàng
ngoại làm tăng cầu ngoại tệ.
Ngược lại với cung tiền trong nước tăng chậm hơn nước ngoài.
Tỷ giá hối đoái tăng
Cầu ngoại tệ tăng
Do hàng hóa trong nước không đủ cung cấp, cầu vượt quá cung -> làm
tăng giá hàng trong nước.
Khi ấy người dân chuộng hàng nước ngoài do giá rẻ hơn.
Thu nhập nội địa tăng nhanh
Nhu cầu mua sắm của người dân tăng.
Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất trong nước cao
hơn nước ngoài
Cầu ngoại tệ giảm, cung ngoại tệ tăng


Người trong nước muốn giữ nôi tệ do lãi
cao, người nước ngoài đầu tư vào chứng
khoán trong nước mình.
Tỷ giá giảm
Cung tiền ảnh hưởng đến tỷ giá
Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
Thông tin
Thông tin
Kì vọng 1
Kì vọng 1
Kì vọng 2
Kì vọng 2
Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
Kỳ vọng thị trường phụ thuộc vào:

Thông tin và sự kiện liên quan đến:

Diễn biến tỷ giá trong quá khứ.

Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tỷ giá.

Điều hành chính sách quản lý vĩ mô.

Các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ…
Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
o
Mức độ hữu hiệu về thông tin của thị trường.
o

Cấu trúc & đặc điểm của thị trường.
o
Hiệu ứng tâm lý cá nhân, hành vi bầy đàn
Từ đó các nhà đầu tư dự đoán được diễn biến tỷ giá trong tương lai.
Thông tin & kỳ vọng ảnh hưởng đến tỷ giá
Kỳ vọng tỷ giá
tăng
Đầu cơ
Gây áp lực tăng tỷ
giá
I.
Vai trò của thông tin đối với sự vận động của tỷ giá:
Thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự vận động của tỷ giá trong ngắn hạn.
Trong thực tế, cùng một thông tin có thể có những kỳ vọng khác nhau và cũng có thể trái chiều với
nhau.
THÔNG TIN VÀ BIẾN ĐỘNG TỈ GIÁ NGẮN HẠN
Năm N, Ms của Mỹ tăng lên 5 tỷ USD , trong khi dự báo thị trường là khoảng 3 tỷ USD

TH1: USD suy yếu do thị trường cảm thấy mức cung tiền tăng lên này sẽ tiếp tục tồn tại.

TH2: USD mạnh lên vì thị trường tin rằng NHTW sẽ can thiệp điều chỉnh.

TH3: USD yếu đi rồi sau đó mất giá từ từ vì thị trường cho rằng nền kinh tế sẽ được kích thích tăng
trư.ởng
VÍ DỤ
II.Sự biến động tỷ giá ngắn hạn
1.Các yếu tố gây biến động tỷ giá:
Cung và cầu ngoại hối
trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và nhạy bén đến sự biến
động của tỷ giá hối đoái

Vd: Nếu như USD tăng giá so với VND, thì hàng nhập về với giá cao, khó tiêu thụ nên mức cầu về
hàng nhập giảm, đưa đến mức cầu USD cũng giảm theo và đồng USD cũng giảm và có thể trở lại
mức giá bình thường.
Cán cân thanh toán (BOP)

Giá cả hàng hoá dịch vụ

Tương quan Lạm phát

Tương quan Thu nhập

Năng suất kinh tế

Thị hiếu tiêu dùng

Chu kỳ kinh tế

Tương quan rủi ro

Tương quan lãi suất

Tương quan chi phí
Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế của một nước ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá thông qua quan hệ
cung cầu. Khi cán cân thanh toán quốc tế thặng dư làm cho dự trữ ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ tăng.
Do đó đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá. Ngược lại, cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, nhu cầu
ngoại tệ tăng làm cho ngoại tệ có xu hướng tăng giá.
Ví dụ
Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường hối
đoái:
Can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái:


Điều chỉnh dự trữ chính thức ( OR)

Quản lý ngoại hối ( ché độ tỷ giá )
Can thiệp gián tiếp vào thị trường hối đoái:

Chính sách điều chỉnh BOP

Chính sách điều chỉnh Tổng Cung tiền tệ MS

×