Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn thi tốt nghiệp - Chuyên đề: Đại cương kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.46 KB, 3 trang )

Chuyên đề: Đại cương về kim loại (3)
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây không đúng.
A. Hầu hết các nguyên tử có từ 1 - 3e lớp ngoài cùng là kim loại.
B. Hầu hết các nguyên tử có từ 3 - 7e lớp ngoài cùng là phi kim.
C. Nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
D. Tất cả các nguyên tố có 2e hóa trị là kim loại.
Câu 2: Liên kết kim loại được hình thành do
A. lực hút tích điện giữa các ion trái dấu B. sự góp chung e giữa các nguyên tử ?
C. các e tự do gắn các ion dương lại với nhau. D. lực hút tĩnh điện giữa các e tự do
Câu 3: những tính chất vật lý nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại :
A. tính dẻo và tính dẫn nhiệt B. tính ánh kim
C. tính dẫn điện D. nhiệt độ nóng chảy cao và tính cứng.
Câu 4: Những tính chất vật lí chung của kim loại có được là do :
A. kim loại có tính khử B. kim loại có tính e lớp ngoài cùng
ít.
C. các e tự do gây nên. D. các ion dương ở nút mạng gây
nên.
Câu 5: Tính chất hóa học chung của kim loại là :
A. dễ bị khử ? B. dễ nhận e. C. tính oxi hóa D. tính khử
hay dễ bị oxi hóa.
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tính khử của kim loại.
A. Số e lớp ngoài cùng ít. B. Bán kính nguyên tử lớn so với phi kim
cùng chu kì.
C. Năng lượng ion hóa nhỏ. D. Có cấu trúc mạng tinh thể.
Câu 7: Trong các phản ứng kim loại M nhường e và phi kim X nhận e theo sơ đồ :
M - ne = M
n+
X + me = X
m-
Trị số của n , m thường là :
A. n = 1 , 2 , 3 và m = 5 , 6 , 7 B. n = 5 , 6 , 7 và m = 1 , 2 , 3


C. n và m đều bằng 5 , 6 hoặc 7 D. n và m đều bằng 1 , 2 hoặc 3
Câu 8: Dãy điện hóa là một dãy các cặp oxi hóa khử được xếp theo chiều
A. tăng dần tính khử của kim loại và giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại.
B. giảm dần tính khử của kim loại và tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
C. tính khử của kim loại và tính oxi hóa của ion kim loại đều tăng.
D. tính khử của kim loại và tính oxi hóa của ion kim loại đều giảm
Câu 9: Giữa 2 cặp oxi hóa khử , phản ứng xảy ra (nếu có) theo chiều
A. chất oxi hóa mạnh nhất + chất khử mạnh nhất tạo thành chất oxi hóa yếu hơn + chất
khử yếu hơn.
B. chất oxi hóa yếu nhất + chất khử yêú nhất tạo thành chất oxi hóa mạnh hơn + chất khử
mạnhhơn.
C. chất oxi hóa mạnh nhất +chất khử yếu nhất →chất oxi hóa yếu hơn và chất khử mạnh
hơn.
D. chất khử mạnh nhất + chất oxi hóa yếu nhất → chất khử yếu hơn và chất oxi hóa mạnh
hơn.
Câu 10: Cho các cặp oxi hóa – khử sau :
Mg
Mg
2+

Al
Al
3+

Fe
Fe
2+

Cu
Cu

2+

(1) Tính khử của kim loại giảm theo thứ tự :
A. Fe > Al > Cu > Mg B. Al > Mg > Al > Cu
C. Mg > Al > Fe > Cu D. Mg > Fe > Al > Cu
(2) Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự :
A. Cu
2+
< Mg
2+
< Fe
2+
< Al
3+
B. Cu
2+
< Fe
2-
< Mg
2+
< Al
3+
C. Fe
2+
< Cu
2+
< Al
3+
< Mg
2+

D. Mg
2+
< Al
3+
< Fe
2+
< Cu
2+

Câu 11: Trong dung dịch, Fe khử được Cu
2+
thành Cu ; Cu khử được Fe
3+
về Fe
2+
. Điều đó
chứng tỏ.
(1) chiều giảm tính oxi hóa là
A. Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
B. Fe
3+
> Fe
2+
> Cu
2+

C. Cu
2+
> Fe
2+
> Fe
3+
D. Fe
2+
> Cu
2+
> Fe
3+
(2) Chiều giảm tính khử là:
A. Fe > Fe
2+
> Cu B. Fe > Cu > Fe
2+
C. Fe
2+
> Cu > Fe D. Cu > Fe
2+
> Fe
Câu 12: Trong các điều kiện sau :
1) Các điện cực phải khác chất nhau 2) Các điện cực phải tiếp xúc nhau
3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với 1 dung dịch điện li
Điều kiện cần và đủ để có sự ăn mòn điện hóa là :
A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (1) , (2) và (3)
Câu 13: Để bảo vệ vỏ tàu biển (làm bằng thép), người ta gắn vỏ tàu với tấm kim loại :
A. Cu B. Zn C. Au D. Ag
Câu 14: Cho các cặp oxi hóa - khử :

Zn
Zn
2+

Fe
Fe
2+

Cu
Cu
2+

Ag
Ag
+
Ý nào câu sau đây không đúng (phản ứng xảy ra trong dung dịch)
A. Fe khử được Cu
2+
và Ag
+
B. Zn khử được Fe
2+
, Cu
2+
và Ag
+
C. Cu khử được Ag
+
D. Ag khử được Cu
2+

Câu 15: Trong các thí nghiệm sau đây, trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. cho Na vào dd CuSO
4
B. cho Fe vào dd CuSO
4
C. cho Zn vào dd FeSO
4
D. cho Ag vào dd Cu(NO
3
)
2
Câu 16: Trong các thí nghiệm sau đây, trường hợp không xảy ra phản ứng là khi cho
A. K vào dd FeSO
4
B. Pb vào dd CuSO
4
C. Fe vào dd AlCl
3
D. Cu vào dd FeCl
3
Câu 17: Để bảo vệ Fe người ta phủ ngoài mặt kim loại này 1 lớp Cu. Phương pháp được sử dụng

A. tạo ra hợp kim chống gỉ. B. dùng chất chống ăn mòn
C. dùng phương pháp điện hóa D. cách li kim loại với môi trường.
Câu 18: Cho 9,6g bột Cu vào 100ml dd AgNO
3
0,2M. Sau phản ứng kết thúc được mg chất rắn,
trị số m là :
A. 12,64 B. 11,12 C. 2,16 D. 32,4
Câu 19: Cho 10g hh (Fe , Cu) có cùng số mol tác dụng với HCl dư phản ứng xong thấy m dd

tăng 2,7 g so với dd HCl ban đầu . Trị số m là :
A. 6(g) B. 12(g) C. 11(g) D. 3(g)
Câu 20: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra
làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ mol của dd CuSO
4
ban đầu là :
A. 1 M B. 0,5 M C. 0,1 M D. 0,25 M
Câu 21: Nhúng thanh sắt vào 200ml dd CuSO
4
1 M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra khối
lượng thanh sắt tăng 0,08 (g) và thu được dd x. Nồng độ mol của FeSO
4
trong dd x là :
A. 0,45 (M) B. 0,05 (M) C. 0,1 (M) D. 0,5 (M)
Câu 22: Ngâm 1 thanh Zn vào dd 200ml dd CuSO
4
1 M đến khi phản ứng kết thúc thấy khối
lượng thanh Zn tăng 1% so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là :
A. 10,8 (g) B. 12,8 (g) C. 13 (g) D. 20 (g)
Câu 23: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250 g dd AgNO
3
4% . Khi lấy vật ra thì
lượng AgNO
3

giảm17% . Khối lượng của vật sau phản ứng là :
A. 15 (g) B. 18 (g) C. 20 (g) D. 11.52
Câu 24: Khi cho lượng Zn dư tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO

3
0,1M. Đến khi kết thúc
phản ứng lượng Ag kim loại được tạo thành là
A. 1,08 gam B. 2,16 gam C. 1,80 gam D. 3,6 gam

×