Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm chương oxi - lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.31 KB, 3 trang )

HểA HC 10 Chng: Oxi - lu hunh
Cõu 1: Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là:
A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớp d.
C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng.
Cõu 2: Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử:
A. tăng, tính oxi hoá tăng. B. tăng, tính oxi hoá giảm.
C. giảm, tính oxi hoá giảm. D. giảm, tính oxi hoá tăng.
Cõu 3: ở điều kiện thờng H
2
O là chất lỏng, còn H
2
S, H
2
Se và H
2
Te là những chất khí là do
A. oxi trong nớc có lai hoá sp
3
. B. H
2
O có khối lợng phân tử nhỏ nhất.
C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H
2
O có liên kết hiđro.
Cõu 4: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do:
A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.
C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D. oxi là chất khí.
Cõu 5: Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nớc hoà tan H
2
SO


4
.
C. điện phân dung dịch CuSO
4
. D. chng phân đoạn không khí lỏng.
Cõu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi ngời ta có thể thu oxi bằng phơng pháp:
A. đẩy không khí. B. đẩy nớc. C. chng cất. D. chiết.
Cõu 7: Oxi và ozon là:
A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi.
C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.
Cõu 8: Để phân biệt oxi và ozon, ngời ta có thể dùng
A. dd H
2
SO
4
. B. Ag. C. dd KI. D. dd NaOH.
Cõu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H
2
SO
4
đặc, ngời ta thu khí SO
3
trong tháp hấp thụ bằng
A. H
2
O. B. H
2
SO
4
98%. C. H

2
SO
4
loãng. D. BaCl
2
loãng.
Cõu 10: Khi đun nóng lu huỳnh từ nhiệt độ thờng đến 1700
O
C, sự biến đổi công thức phân tử của lu
huỳnh là:
A. S S
2
S
8
S
n
. B. S
n
S
8
S
2
S. C. S
8
S
n
S
2
S. D. S
2

S
8
S
n
S.
Cõu 11: Lu huỳnh tà phơng (S

) và lu huỳnh đơn tà (S

) là
A. hai dạng thù hình của lu huỳnh. B. hai đồng vị của lu huỳnh.
C. hai đồng phân của lu huỳnh. D. hai hợp chất của lu huỳnh.
Cõu 12: Ngời ta có thể điều chế khí H
2
S bằng phản ứng nào dới đây?
A. CuS + HCl. B. FeS + H
2
SO
4
loãng. C. PbS + HNO
3
. D. ZnS + H
2
SO
4
đặc.
Cõu 13: Trong công nghiệp ngời ta thờng điều chế CuSO
4
bằng cách cho Cu phản ứng với
A. dung dịch Ag

2
SO
4
. B. dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. D. dung dịch H
2
SO
4
loãng có sục khí oxi.
Cõu 14: ở nhiệt độ thờng, công thức phân tử của lu huỳnh là
A. S
2
. B. S
n
. C. S
8
. D. S.
Cõu 15: H
2
SO
4
loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dới đây?

A. Fe
3
O
4
, BaCl
2
, NaCl, Al, Cu(OH)
2
. B. Fe(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Fe, CuO, NH
3
.
C. CaCO
3
, Cu, Al(OH)
3
, MgO, Zn. D. Zn(OH)
2
, CaCO
3
, CuS, Al, Fe
2
O
3
.

Cõu 16: Cho một lợng Fe d tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì muối thu đợc là:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
. B. FeSO
4
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
. D. Fe
3
(SO
4
)
2
.
Cõu 17: Nếu cho H

2
SO
4
đặc với

số mol nh nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu đ-
ợc lợng CuSO
4
ít nhất?
A. H
2
SO
4
+ CuO. B. H
2
SO
4
+ CuCO
3
. C. H
2
SO
4
+ Cu. D. H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
.

Cõu 18: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S. B. CuS + 2HCl CuCl
2
+ H
2
S.
C. H
2
S + Pb(NO
3
)
2
PbS + 2HNO
3
. D. K
2
S + Pb(NO
3
)
2
PbS + 2KNO
3
.
Cõu 19: Cho hỗn hợp khí gồm CO
2
, SO

2
và SO
3
. Có thể loại bỏ SO
2
và SO
3
ra khỏi hỗn hợp bằng:
A. dung dịch Ba(OH)
2
. B. dung dịch Br
2
.
C. dung dịch KMnO
4
. D. dung dịch Na
2
CO
3
.
Cõu 20: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:
A. Na
2
CO
3
. B. CaCO

3
. C. Al. D. quỳ tím.
ThS. Vừ Chớ Tớn - 1 - Cell phone: 0974806106
HểA HC 10 Chng: Oxi - lu hunh
Cõu 21: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe
3
O
4
(5); Cr (6). Dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội không
tác dụng với
A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). D. (4), (6).
Cõu 22: Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO
4
và dung dịch H
2
SO
4
có thể có bao nhiêu phơng pháp
điều chế khí H
2
S bằng 2 phản ứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 23: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng, d thu đợc
2,24 lít khí SO
2
duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4.
Cõu 24: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng d thu đợc 11,2
lít H
2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 35,5. B. 41,5. C. 65,5. D. 113,5.
Cõu 25: Cho m gam hỗn hợp CaCO
3
, ZnS tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí (đktc). Cho
toàn bộ lợng khí đó tác dụng với SO
2
d thu đợc 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9.
Cõu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS
2
và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu đợc hấp
thụ hết vào dung dịch KMnO
4
vừa đủ, thu đợc V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Cõu 27: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến
khi phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H

2
SO
4
loãng d thu đợc khí Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
Cõu 28: Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc dung dịch chỉ chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 50,0. B. 40,0. C. 42,8. D. 67,6.
Cõu 29: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, d rồi cho khí thoát ra hấp thụ vừa
đủ bởi 291 ml dung dịch CuSO
4
10%. Khối lợng riêng của dung dịch CuSO
4
đã dùng là
A. 1,4 g/ml. B. 1,3 g/ml. C. 1,2 g/ml. D. 1,1 g/ml.
Cõu 30: Dẫn từ từ đến d khí H
2
S qua dung dịch X chứa NaCl, NH
4

Cl, CuCl
2
và FeCl
3
thu đợc kết tủa
Y gồm
A. CuS và FeS. B. CuS và S. C. CuS. D. Fe
2
S
3
và CuS.
Cõu 31: Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam một chất X thu đợc khí SO
2
và 8,1 gam một oxit kim loại
hóa trị II (chứa 80,2% kim loại về khối lợng). Lợng SO
2
sinh ra phản ứng vừa đủ với 16 gam Br
2
trong dung dịch. Công thức phân tử của X là
A. ZnS
2
. B. ZnS. C. CuS
2
. D. CuS.
Cõu 32: Cho 2,24 lít khí SO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc dung dịch X
chứa
A. Na
2

SO
3
và NaHSO
3
. B. NaHSO
3
.
C. Na
2
SO
3
. D. Na
2
SO
3
và NaOH.
Cõu 33: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng (d), thoát ra 0,112 lít
(đktc) khí SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là
A. FeCO
3
. B. FeS
2
. C. FeS. D. FeO.
Cõu 34: Trn 2 lớt NO vi 3 lớt O

2
. Hn hp sau phn ng cú th (gi s phn ng xy ra hon ton) l:
A. 3l B. 4l C. 5l D. 7l
Cõu 35: Cho axit sunfuric loóng tỏc dng vi 6,54g km (Zn=65.4) Tớnh khi lng axit cn dựng.
A. 14,0g B. 9,8g C. 19,6g D. 10,5g
Cõu 36: Cho axit sunfuric vo mt dung dch bari clorua cha 52g mui ny. un núng cho nc
bay hi, cht bó cũn li c em cõn (Ba=137). Cht bó ny cõn nng bao nhiờu
A. 58,25g B. 121,00g C. 12.10g D. 10,55g
Cõu 37: Mt qung pyrit cha 75% FeS
2
. Tớnh khi lng lu hunh cha trong 1 tn qung y.
A. 200kg B. 400kg C. 720kg D. 105g
Cõu 38: Lu hunh tỏc dng vi kali clorat to thnh lu hunh ioxit v kali clorua. Tớnh khi
lng kali clorat phi trn vi 0,24g lu hunh c mt hn hp n mnh nht
A. 0,306g B. 0,612g C. 0, 324g D. 0,564g
Cõu 39: Cacbon núng a vo mt lung hi lu hunh. Ga s tt c lu hunh bin thnh
cacbonisunfua CS
2
. Tớnh khi lng lu hunh cn thit iu ch 22,8g CS
2
A. 12,9 g B. 24,2g C. 19,2g D. 6,4g
ThS. Vừ Chớ Tớn - 2 - Cell phone: 0974806106
HÓA HỌC 10 Chương: Oxi - lưu huỳnh
Câu 40: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H
2
SO
4
l dư thấy có 0,336l thì thoát ra
(đktc) khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:
A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g

Câu 41: Cho 2,81g hỗn hợp X gồm 3 oxit Fe
2
O
3
, MgO, ZnO tan vừa đủ trog 300ml dung dịch
H
2
SO
4
0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g


HẾT
ThS. Võ Chí Tín - 3 - Cell phone: 0974806106

×