Phòng gd - đt thuận thành Đề kiểm tra chất lợng học kỳ I
Năm học: 2009 2010
Môn thi: Vật lí lớp 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Câu 2: (1,5 điểm)
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất gì ?
Câu 3: (2 điểm)
Hãy giải thích tại sao khi bơi lặn ở dới nớc, ngời ta vẫn có thể nghe đợc tiếng
ngời nói to trên bờ ?
Câu 4: (1 điểm)
Cùng một vật đặt trớc 3 gơng: Gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm (cùng
một khoảng cách so với gơng) gơng nào tạo ra ảnh nhỏ nhất ?
Câu 5: (3 điểm) A
Cho một vật sáng AB đặt trớc một gơng phẳng nh hình vẽ.
Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gơng phẳng theo 2 cách:
a , áp dụng tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
b , áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 6: (1 điểm) B
Mắt đặt ở điểm A trớc gơng MN. Hãy xác định
miền đặt vật mà mắt có thể nhìn thấy ảnh của vật qua gơng.
A
M
N
hớng dẫn chấm vật lí 7
Câu 1: (1,5 )
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng.
Câu 2 : (1,5đ )
Nêu đợc các tính chất :
- ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn ( 0,5đ )
- ảnh lớn bằng vật. ( 0,5đ )
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của
điểm đó đến gơng. ( 0,5đ )
Câu 3 : ( 2đ )
Khi bơi lặn dới nớc, ngời ta vẫn có thể nghe đợc tiéng ngời nói to ở trên bờ vì âm
đã đợc không khí truyền đến mặt nớc (1đ ), âm đó lại đợc mặt nớc truyền đến tai ngời
lặn ở dới nớc ( 1đ ).
Câu 4 : (1đ )
Học sinh trả lời đúng: gơng cầu lồi ( 1đ )
Câu 5 : (3đ)
Vẽ đúng ảnh của vật AB theo mỗi cách cho (1,5 đ )
Câu 6 : (1đ )
- Vẽ hình đúng: ( 0,5 đ )
- Nêu đợc điều kiện để mắt nhìn thấy ảnh của các vật trớc gơng MN khi đặt mắt ở
A: các tia sáng từ vật sau khi phản xạ trên gơng đi tới mắt ( 0,25 đ )
- Nêu đợc miền đặt vật ( 0,25 đ )
Phòng gd - đt thuận thành Đề kiểm tra chất lợng học kỳ I
Năm học: 2009 2010
Môn thi: Vật lí lớp 6
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
Lực là gì? Đơn vị lực? Ngời ta đo lực bằng dụng cụ gì?
Câu 2: (1,5 điểm)
Nêu các kết quả tác dụng của lực. Tìm một thí dụ cho thấy lực tác dụng gây ra
đồng thời các kết quả tác dụng của lực nêu trên .
Câu 3: (1,5 điểm)
Viết công thức tính khối lợng riêng.
Câu 4: (2 điểm)
a) 2,5 m = mn
b) 12,05 m = km
c) 5 dm
3
= m
3
d) 0,2 m
3
= cm
3
Câu 5: (1,5 điểm)
Hãy giải thích tại sao khi ném một hòn sỏi lên cao theo phơng thẳng đứng thì
bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao đợc một đoạn rồi lạ rơi xuống.
Câu 6: (2 điểm)
Một thanh sắt có thể tích 2dm
3
.Tính khối lợng của thanh sắt. Biết rằng khối l-
ợng riêng của thanh sắt là7800 kg/ m
3
.
Hớng dẫn chấm vật lí 6
Câu 1: (1,5 điểm)
- Nêu đợc định nghĩa lực: ( 0,5đ )
- Nêu đợc đơn vị lực: ( 0,5đ )
- Nêu đợc dụng cụ đo lực: ( 0,5đ )
Câu 2: (1,5 điểm)
- Lực có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng (1đ )
- Lấy đợc thí dụ: ( 0,5đ )
Câu 3: ( 1,5 điểm )
- Viết đợc công thức: ( 0,5đ )
- Ghi chú các đại lợng: ( 0,5đ )
- Nêu đợc từng đơn vị của từng đại lợng: ( 0,5đ )
Câu 4: ( 2 điểm )
- Mỗi câu đúng đợc: ( 0,5đ )
Câu 5: (1,5 điểm )
Hòn sỏi luôn chịu tác dụng lực hút của trái đất, có phơng thẳng đứng và có chiều
từ trên xuống dới. chính lực này đã làm biến đổi chuyển động của hòn sỏi.
Câu 6: ( 2 điểm )
- Tóm tắt đúng: ( 0,5đ )
- Viết đợc công thức: D =
m
V
( 0,5đ )
- Suy ra: m = D.V ( 0,5đ )
- Thay số tính đợc m = 15,6 kg ( 0,5đ ).