Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

LY 6-BAI 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.1 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÍ 6
Tuần: 26 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Tiết PPCT: 26 Tiết TKB: 5 Lớp: 6/3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn:
GVHD:
I/. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
- Phân biệt được nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit.
2/. Kĩ năng:
- Biết đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Celsius sang nhiệt độ của nhiệt giai Fahrenheit.
3/. Thái độ:
- Tích cực trong học tập.
II/. Chuẩn bị:
1/. Giáo viên:
+ Giáo án, SGK.
+ Bảng phụ Bảng 22.1; Tranh hình H22.1, H22.2, H22.3, H22.4, H22.5.
+ Mỗi nhóm 3 cốc thủy tinh, nước, nước đá, 1 phích nước nóng.
+ Mổi nhóm 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế y tế và 1 nhiệt kế thủy ngân.
+ Chuẩn bị các loại nhiệt kế mẫu cần thiết cho tiết học.
2/. Học sinh:
+ Xem trước nội dung bài học.
III/. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động I: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Đánh giá
Đặt vấn đề vào bài mới.(4 phút)
- Y/C Báo cáo sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ:
+Hãy so sánh sự nở vì


nhiệt của các chất rắn,
lỏng và khí? Nêu vài ví dụ
về ứng dụng của sự nở vì
nhiệt?
- Đánh giá, cho điểm.
- Đặt vấn đề vào bài: Y/c 1
HS đọc to phần mở bài.
- Vậy để trả lời được câu
hỏi này thì chúng ta sẽ
bước vào tiết học hôm nay
- Lớp trưởng báo cáo.
- Trả bài: Chất khí nở vì
nhiệt nhiều hơn chất lỏng,
chất lỏng nở vì nhiệt nhiều
hơn chất rắn. ứng dụng vào
xây dựng cầu, làm băng
kép…
- Đọc to.
1
tiết 26, bài 22.
- Ghi bảng tựa bài.
- Ghi vở.
Bài 22:
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Hoạt động II: Tìm hiểu “Nhiệt kế”:(21phút)
- Nội dung của bài 22 được
chia làm 3 phần nhỏ là:
Tìm hiểu nhiệt kế, tìm hiểu
nhiệt giai và vận dụng.
Chúng ta bước vào “phần 1

tìm hiểu nhiệt kế”
- Y/c 1 HS đọc phần thu
thập thông tin và phần C
1
.
+ Em hãy nêu tên những
dụng cụ có trong thí
nghiệm?
+ Mục đích của thí nghiệm
muốn chứng minh điều gì?
- Nhắc nhở HS bài này đã
được học một phần ở bài
“Nóng lạnh và nhiệt độ” ở
lớp 4, và đã biết được nhiệt
độ của hơi nước đang sôi,
nhiệt độ nước đá đang tan.
+Vậy nhiệt độ của hơi nước
đang sôi là bao nhiêu độ?
+Vậy nhiệt độ của nước đá
đang tan là bao nhiêu độ?
- Hướng dẫn HS tiến hành
thí nghiệm:
+B
1
:Đổ nước vào 3 cốc
thủy tinh.
+B
2
: Cho nước đá vào a,
nước nóng vào cốc c.

+B
3
: Nhúng ngó trỏ của
tay phải vào cốc a và ngón
trỏ của tay trái vào cốc c.
+B
4
: Nhúng cả 2 ngón tay
trỏ vào cốc b.
- Phân nhóm HS và phát
dụng cụ cho HS làm thí
nghiệm theo nhóm(2phút).
- Quan sát các nhóm HS
tiến hành làm thí nghiệm.
- Y/c HS dừng thí nghiệm.
- Lắng nghe.
- Đọc to C
1
.
- Trả lời: 3 cốc thủy tinh,
nước, nước đá và nước nóng.
- Trả lời: Chứng minh rằng
cảm giác của tay ta không thể
xác định chính xác được
nhiệt độ.
- Lắng nghe.
- Trả lời: nhiệt độ của hơi
nước đang sôi là 100
o
C.

- Trả lời: nhiệt độ của nước
đá đang tan là 0
o
C.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nhận dụng cụ thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm và thảo
luận nhóm(2phút).
- HS dừng thí nghiệm
1. Nhiệt kế:
2
+ Khi nhúng 2 ngón tay trỏ
vào cốc a và c thì 2 ngón
tay có cảm giác như thế
nào? Y/c 1 HS trả lời câu
hỏi.
+ Vậy khi nhúng đồng
thời cả 2 ngón tay vào cốc
b thì 2 tay ta có cảm giác
như thế nào?Y/c 1 HS trả
lời.
- Ta có thể biết được nhiệt
độ cốc c nóng hơn cốc a
bao nhiêu độ không?
- Nhận xét chung và rút ra
kết luận: Cảm giác của tay
không thể xác định chính
xác mức độ nóng lạnh của
nước. Do đó chúng ta cần

dùng một dụng cụ để xác
định nhiệt độ là nhiệt kế.
+ Vậy người mẹ phải làm
thế nào để biết được người
con có bị sốt hay không?
- Nhận xét, vậy nhiệt kế
dùng để làm gì?
- Nhận xét chung và rút ra
kết luận.
- Giớ thiệu với HS nhiệt kế
trong phòng thí nghiệm có
cầu tạo gồm: bên ngoài là
một ống thủy tinh trong
suốt, trên đó có kẻ các vạch
chia độ, bên trong có một
ống quản có chứa một
chất(thủy ngân hoặc rượu
hoặc chất lỏng có pha
màu.v.v…) để chỉ nhiệt độ
cần đo.
- Treo tranh H22.3, H22.4
và đặt câu hỏi: Dựa vào
H22.3 và H22.4 em quan
sát thấy được những hiện
tượng gì?Gọi 1 HS trả lời.
- Trả lời: Ngón tay ở bình a
có cảm giác lạnh, ngón tay ở
bình c có cảm giác nóng.
- Trả lời: Cả 2 ngón tay có
cảm giác như nhau.

- Trả lời: Ta không thể xác
định chính xác được nhiệt
của cốc c nóng hơn cốc a bao
nhiêu.
- Lắng nghe.
- Trả lời: Để biết được chính
xác người con có sốt hay
không thì phải dùng nhiệt kế
để đo nhiệt độ cơ thể của
người con.
- Trả lời: Nhiệt kế dùng để đo
nhiệt độ.
- Ghi vở.
- Quan sát, lắng nghe, tìm
hiểu.
- Trả lời: Nhiệt độ của nước
đá đang tan là 0
o
C, nhiệt độ
của hơi nước đang sôi là
100
o
C.
- Để đo nhiệt độ, người ta dùng
nhiệt kế.
3
- Nhận xét rút ra kết luận:
Trên cơ sở xác định nhiệt
độ 0
o

C và 100
o
C để vẽ các
vạch chia độ của nhiệt kế.
+ Khi đặt nhiệt kế vào nước
đang sôi thì mực thủy ngân
trong ống quản tăng lên
cao, Khi đặt nhiệt kế vào
nước đá đang tan thì mực
thủy ngân trong ống quản
giảm xuống thấp, sự tăng
và giảm của mực thủy ngân
bên trong ống quản có liên
quan đến một hiện tượng
gì?Gọi 1 HS trả lời.
- Nhận xét, rút ra kết luận.
- Điểm đặc biệt đối với thí
nghiệm trong H22.3, H22.4
là khi đọc nhiệt độ của
nhiệt kế ta không lấy nhiệt
kế ra mà phải đọc số chỉ
của nhiệt kế ngay lúc đó, vì
nếu lấy nhiệt kế ra thì mực
thủy ngân sẽ thay đổi.
- Treo tranh H22.5 lên bảng
cho HS quan sát kết hợp sử
dụng vật mẫu và chỉ rõ hình
dạng, cấu tạo của nhiệt kế
rượu, nhiệt kế y tế và nhiệt
kế thủy ngân cho HS biết.

- Rút ra kết luận(từ H22.5)
- Đưa vật thật cho các
nhóm quan sát(chú ý: nhắc
nhở HS cần phải cẩn thận
tránh làm vỡ nhiệt kế).
- Y/c 1 HS đọc phần trả lời
câu hỏi.
- Hướng dẫn HS cách hoàn
thành phần trả lời câu hỏi:
+ Các em thường thấy
người ta sử dụng nhiệt kế y
tế khi nào?Gọi 1 HS trả
lời.
+ Vậy thì công dụng chính
- Quan sát, lắng nghe.
- Trả lời: Đó là hiện tượng
dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Ghi vở.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- Ghi vở.
- Quan sát vật mẫu các loại
nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế và
nhiệt kế thủy ngân.(2 phút).
- Đọc to phần trả lời câu hỏi.
- Trả lời: Khi đi bác sĩ khám
bệnh.
- Trả lời: Dùng để đo nhiệt
độ của cơ thể người.
- Nhiệt kế thường dùng dựa trên

hiện tượng dãn nở vì nhiệt của
các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế khác
nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt
kế y tế, nhiệt kế thủy ngân…
4
của nhiệt kế y tế là gì?
- Nhận xét chung.
+Vậy thì công dụng của
nhiệt kế thủy ngân dùng để
làm gì?
- Nhận xét chung.
+ Công dụng của nhiệt kế
rượu thì sao?(gợi ý HS khi
nghe các bản tin dự báo
thời tiết hàng ngày giúp ta
biết được gì?
- Nhận xét, kết luận công
dụng của nhiệt kế rượu.
+ Quan sát hình vẽ từng
loại nhiệt kế(H22.5) trong
SGK và ghi GHĐ, ĐCNN,
vào bảng 22.1
- Y/c HS thảo luận nhóm
(1phút).
- Quan sát, chỉnh sai HS.
- GV Y/c 1 đại diện nhóm
trả lời nội dung vừa thảo
luận.
- Y/c vài nhóm khác nhận

xét.
- Nhận xét chung.
+ Để đọc được nhiệt độ cơ
thể bệnh nhân thì bác sĩ sẽ
lấy nhiệt kế y tế ra khỏi
người bệnh nhân rồi đọc.
Vậy thì trong thí nghiệm
H22.3 và 22.4 người ta lại
không lấy nhiệt kế ra rồi
đọc? có phải nhiệt kế y tế
có đặc điểm gì đặc biệt mà
nhiệt kế thủy ngân không
có? Em nào có thể chỉ ra
điểm khác biệt đó?
- Nhận xét chung và rút ra
kết luận: Ống quản ở gần
bầu đựng thủy ngân có một
chỗ thắt, có tác dụng ngăn
- Ghi vở.
- Trả lời: Đo nhiệt độ trong
các thí nghiệm.
- Ghi vở.
- Trả lời: Giúp ta biết được
nhiệt độ của không khí.
- Ghi vở.
- Thảo luận nhóm(1phút).
- Trả lời:
Loại
nhiệt kế
GHĐ ĐCNN

Nhiệt
kế rượu
Từ:20
o
C
Đến:50
o
C
2
o
C
Nhiệt
kế
thủy
ngân
Từ:-30
o
C
Đến:130
o
C
1
o
C
Nhiệt
kế y tế
Từ:35
o
C
Đến:42

o
C
0,1
o
C
- Trả lời:(dựa vào hình 25.5)
chỉ ra điểm thắt của nhiệt kế
y tế.
Bảng 22.1
5
Loại
nhiệt
kế
GHĐ ĐCNN
Công
dụng
Nhiệt
kế
rượu
Đo nhiệt
độ khí
quyển
Nhiệt
kế
thủy
ngân
Đo nhiệt
độ trong
các thí
nghiệm

Nhiệt
kế y
tế
Đo nhiệt
độ cơ
thể
không cho thủy ngân tụt
xuống bầu khi đưa nhiệt kế
ra khỏi cơ thể. Nhờ đó ta có
thể đọc được nhiệt độ của
cơ thể.
Hoạt động III: Tìm hiểu về nhiệt giai: (14 phút)
- Chúng ta đã tìm hiểu xong
phần 1 bây giờ chúng ta
bước tiếp vào phần 2 tìm
hiều về nhiệt giai.
- Y/c 1 HS đọc to phần a và
phần b trong phần thu thập
thông tin của SGK(các bạn
còn lại theo dõi SGK).
+ Qua phần bạn vừa đọc
hãy cho biết có mấy loại
nhiệt giai?Gọi 1 HS trả lời.
- Nhận xét rút ra kết luận.
+ Tại sao lại được gọi là
nhiệt giai Celsius?và nhiệt
giai Fahrenheit?
+ Tại sao lại có kí hiệu là
o
C và

o
F?Gọi 1 HS trả lời.
+ Nhiệt độ của nước đá
đang tan là bao nhiêu độ
C(thang đo Celsius)? và
bao nhiêu độ F(thang đo
Fahrenheit?
+ Nhiệt độ của hơi nước
đang sôi là bao nhiêu độ
C(thang đo Celsius)? và
bao nhiêu độ F(thang đo
Fahrenheit?
- Nhận xét, kết luận.
- Giới thiệu về nhiệt giai
Fahrenheit và cách đổi từ
nhiệt giai Celsius sang
nhiệt giai Fahrenheit:
Nhiệt giai Celsius:
0
o
C 100
o
C
Nhiệt giai Fahrenheit:
32
o
F 212
o
F
- Ghi vở.

- Đọc to phần a và b.
- Trả lời: Có 2 loại nhiệt giai.
- Ghi vở.
- Trả lời: Vì do nhà bác học
Celsius xác định thang chia
nhiệt độ và do nhà bác học
Fahrenheit xác định thang
chia nhiệt độ
- Trả lời: Kí hiệu đó được lấy
từ chữ cái đầu tiên trong tên
của nhà bác học.
- Trả lời: Trong thang
Celsius là 0
o
C, trong thang
Fahrenheit là 32
o
F.
- Trả lời: Trong thang
Celsius là 100
o
C, trong thang
Fahrenheit là 212
o
F.
- Ghi vở.
- Lắng nghe, quan sát.
2. Nhiệt giai:
6
100

o
C
180
o
F
Nhiệt
giai
Celsius Fahrenhait
Nước đá
đang tan
Hơi nước
đang sôi
Nhiệt
giai
Celsius
o
C
Fahrenhait
o
F
Nước đá
đang tan
0
o
C 32
o
F
Hơi nước
đang sôi
Nhiệt

giai
Celsius
o
C
Fahrenhait
o
F
Nước đá
đang tan
Hơi nước
đang sôi
100
o
C 212
o
F
Nhiệt
giai
Celsius
o
C
Fahrenhait
o
F
Nước đá
đang tan
0
o
C 32
o

F
Hơi nước
đang sôi
100
o
C 212
o
F
30 0 30
30 [32 (30 1,8 )]
30 86
o o o
o o o
o o
C C C
C F F
C F
= +
= + ×
=
30 0 30
30 [32 (30 1,8 )]
30 86
o o o
o o o
o o
C C C
C F F
C F
= +

= + ×
=
37 0 37
37 [32 (37 1,8 )]
37 98,6
o o o
o o o
o o
C C C
C F F
C F
= +
= + ×
=
37 0 37
37 [32 (37 1,8 )]
37 98,6
o o o
o o o
o o
C C C
C F F
C F
= +
= + ×
=
- Làm sao có được 180
o
F?
Gọi 1 HS trả lời.

- Gọi 1 HS khác nhận xét.
- Nhận xét chung.
Vậy: 100
o
C ứng với 180
o
F
Hay 1
o
C = khoảng 1,8
o
F
- Hướng dẫn HS giải ví dụ
SGK:
+ B
1
: Phân tích
20
o
C = 0
o
C + 20
o
C
+ B
2
: Đổi
o
C sang
o

F
+ B
3
: Tính ra kết quả.
- Giới thiệu ngoài 2 nhiệt
giai trên còn có nhiệt giai
Kenvin.
Trả lời: Vì:
212
o
F - 32
o
F = 180
o
F
- Nhận xét.
- Ghi vở cách đổi từ độ
o
C
sang độ
o
F.
- Lắng nghe, quan sát.
- Ghi vở Ví dụ.
- Lắng nghe.

100
o
C ứng với 180
o

F
Hay: 1
o
C = khoảng 1,8
o
F
- Ví dụ: tính xem 20
o
C = ?
o
F
Giải
Hoạt động IV: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò: (6phút):
- Chúng ta sẽ bước tiếp vào
phần cuối của bài.
- Y/c 1HS đọc to C
5
.
- Y/c cá nhân HS lên bảng
hoàn thành C
5
.
- Y/c vài HS khác nhận xét.
- Nhận xét chung và rút ra
kết luận.
Củng cố:
- Để đo nhiệt độ người ta
dùng dụng cụ gì?
- Y/C HS đọc ghi nhớ.
Dặn dò:

+ Về nhà xem lại và học
thuộc nội dung bài học hôm
nay.
+ Đọc mục có thể em chưa
biết.
+ Chuẩn bị nội dung cho
- Ghi vở.
- Đọc to C
5
.
- Hoàn thành C
5
:
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
3. Vận dụng:
C
5
:
7
20 32 (20 1,8 )
o o o
C F F= + ×
20 0 20
20 [32 (20 1,8 )]
20 68
o o o

o o o
o o
C C C
C F F
C F
= +
= + ×
=
tiết thực hành.
+ Đánh giá tiết học.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×