Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án 4 CKT- KN, soan ngang.tuần 28 văn minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.39 KB, 21 trang )

TUẦN 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ .TGDK: 40’
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật; hình bình hành và hình thoi.
- Làm BT1, BT2, BT3.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: GV giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV cho HS quan sát hình vẽ của h.c.n ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu
a,b,c,d với các đặc điểm của h.c.n . Từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào
là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS lần lượt tính diện tích từng hình. So sánh số đo diện tích của các
hình.
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại.
3. Củng cố,dặn dò
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
Bổ sung:


1
Tập đọc
Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
SGK/ .TGDK: 40’
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội nung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bốc thăm
III.Hoạt động dạy học :
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu
câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL
từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm
Người ta là hoa đất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ
điểm Người ta là hoa đất. Hỏi HS Trong chủ điểm Người ta là hoa đất ( tuần 19,20, 21) có
những bài tập đọc là truyện kể?
- GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh
tài

Ca ngợi, sức khoẻ,
tài năng, nhiệt thành
làm việc nghĩa của 4
anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm
Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát
Nước, Móng
Tay Đục Máng,
Yêu Tinh.
Anh hùng
lao động
Trần Đại
Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng
lao động Trần Đại
Nghĩa đã có những
cống hiến xuất cho
sự nghiệp quốc
phòng và xây dựng
nền khoa học trẻ.
Trần Đại Nghĩa
5: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
2
Bổ sung:

Chính tả
Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2)

SGK/ .TGDK: 40’
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả hay
giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV :bảng phụ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2 HS đọc lại.
- GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết các từ khó ra bảng con.
- GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV cho HS viết bài.
- GV thu bài chấm và nhận xét
3. Đặt câu.
Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc? Bài tập 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã
học?
- Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét

4. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài

- GV dặn dò, nhận xét
Bổ sung:

3
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010.
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
SGK/ .TGDK: 35’
I. Mục tiêu :
- Chọn đúng,ø đủ số lượng các chi tiết để lắp caiù đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu. .
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
Học sinh :SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Khởi động:
2. Bài cũ:Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)
b. Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
* Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
* Lắp từng bộ phận:
- Vò trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .
- Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
- Vò trí của các vòng hãm.
* Lắp ráp cái đu:
- Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.

- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
- Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố:
Ôn lại kó năng lắp ghép cái đu.
5. Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
4
Bổ sung:

Toán
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
SGK/ .TGDK: 35’
I.Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Làm BT1, BT3.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: GV giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2: Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5
- GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách.
GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
GV giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 5:7 hay
7
5
Đọc là “năm chia bảy hay

năm phần bảy”
Tỉ số này cho biết số xe tải bằng
7
5
số xe khách.
-Tỉ số của số xe khách là : 7:5 hay
5
7
.
Đọc là: bảy chia năm hay bảy phần năm.
Tỉ số này cho biết số xe khách bằng
5
7
số xe tải.
3: Giới thiệu tỉ số a:b
GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6.
Sau đó lập tỉ số của a và b
4. Thực hành
Bài 1:
- GV cho HS viết tỉ số a và b
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại.

5. Củng cố,dặn dò
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
Bổ sung:


5
Khoa học
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
SGK/ .TGDK: 35’
I.Mục tiêu:Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:GV: Bảng nhóm viết sẵn câu hỏi 2
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :1: Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2: Trả lời các câu hỏi ôn tập:
- GV cho HS làm các câu hỏi 1,2 SGK .
- GV cho HS đọc các câu hỏi 1, 2 sau đó làm bài vào vở.
- Cho một vài em trình bày.
Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn
Có mùi không? Không mùi Không mùi Không mùi
Có vị không? Không vị Không vị Không vị
Có nhìn thấy
bằng mắt thường
không?
Có nhìn thấy
bằng mắt thường
Không nhìn thấy bằng mắt
thường
Có nhìn thấy bằng mắt thường
Có hình dạng
nhất định
không?

Không hình dạng
nhất định
Không hình dạng nhất định Có hình dạng nhất định
Câu 2:
Nước ở thể rắn
Đông đặc Nóng chảy
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng
Ngưng tụ Bay hơi
Hơi nước
- Vì âm thanh truyền tới tai ta nên ta nghe thấy.
- Mặt trời.
- Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách . Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt
và mắt nhìn thấy được quyển sách.
- Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc mước lạnh làm chúng ấm
lên . Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bao bọc còn lạnh hơn so với cốc
kia.
Câu 2: GV cho HS vẽ vào vở, một vài em vẽ trên bảng nhóm.Sau đó cho HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét
Câu 3: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ?
Câu 4: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
Câu 5: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách?
Câu 6: Rót vào hai chiếc cốc khác nhau… Giải thích lí do lựa chọn của bạn?
6
3. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét
Bổ sung:

Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010.
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

SGK/ .TGDK: 40’
I. Mục tiêu:
-Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu tỉ số của số HS nam với HS cả lớp trong lớp.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giải các bài toán.
Bài toán 1:
-GV nêu bài toán. Phân tích đề toán, Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé được biểu thị là 3 phần
bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế.
- Hướng dẫn HS giải:- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm giá trị một phần Tìm số bé- Tìm số lớn
- GV hướng dẫn HS có thể làm gộp bước 2 và bước 3.
Bài toán 2:GV hướng dẫn HS tương tự.
3: Thực hành.
Bài 1:- GV cho nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé- Tìm số lớn
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
2+7=9 (phần)
Số bé là:
333:9x2=74
Số lớn là:

333-74= 259
Đ/S: Số bé: 74
Số lớn: 259
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại.
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
- GV dặn dò, nhận xét
7
Bổ sung:

Kể chuyện
Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
SGK/ .TGDK: 40’
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bốc thăm
III. Hoạt động dạy học :
1:Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi
cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì
2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu đồng thời

nêu nội dung chính của mỗi bài.
HS mở lại các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu sau đó tìm các bài TĐ : Sầu riêng,
Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn
thuyền đánh cá.
HS nêu nội dung của từng bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
- GV cùng HS nhận xét.
4: Nghe viết: Cô tấm của mẹ
- GV đọc bài thơ cô Tấm của mẹ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp.
- GV? Bài thơ nói điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
5: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
8
Bổ sung:


Luyện từ và câu
Tiết 56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2( TIẾT 4)
SGK/ .TGDK: 40’
I.Mục tiêu:
Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa
đất, Vẽ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2);Biết lựa chọn từ thích hợp theo
chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1: Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu bài

2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc một chủ điểm .
- HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ
ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
VD: Người ta là hoa đất

Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
Tài hoa, tài giỏi Người ta là hoa đất
Tài nghệ, tài ba Nước lã mà …mới ngoan
-tập luỵên, đi bộ… khoẻ như vâm.
- GV cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV: ở từng chỗ trống, thử lần lượt điền các từ cho sẵn vào sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa .
Vẻ đẹp muôn màu

- đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp,… Mặt tươi như hoa.
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
dịu…
Những người quả cảm
gan dạ, anh hùng, anh vào sinh ra tử
dũng, can đảm, can Gan vàng dạ sắt
trường…
HS làm bài, phát biểu:
Lời giải:
9
a. tài đức- tài hoa

b. đẹp mắt-đẹp đẽ.
Dũng sĩ- dũng khí-dũng cảm.
- GV cùng HS nhận xét
3 Củng cố, dặn dò.
-GV giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn GV dặn dò ,nhận xét
Bổ sung:

Thứ năm ngáy 25 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
SGK/ .TGDK: 40’
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học:GV : phiếu bốc thăm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài
2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi
cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2
đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm
Những người quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Những người quả
cảm. Hỏi HS Trong chủ điểm Những người quả cảm, có những bài tập đọc nào là truyện kể?
- GV cho HS làm bài vào vở .GV nhận xét KL:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật

Khuất
phục tên
cướp biển
Ca ngợi hành động
dũng cảm của bác sĩ
Ly trong cuộc đối
đầu với tên cướp
biển hung hãn, khiến
hắn phải khuất phục.
Bác sĩ Ly, tên
cướp biển.
Ga-vrốt
ngoài
chiến luỹ
Ca ngợi lòng dũng
cảm của chú bé Ga-
vrốt, bất chấp nguy
hiểm, ra ngoài
chhiến luỹ nhặt đạn.
Ga-vrốt
Ăng-giôn ra
Cuốc-phây -rắc
Dù sao trái
đất vẫn
quay
Ca ngợi hai nhà
khoa học Cô-péc
ních và Ga li lê dũng
cảm , kiên trì bảo vệ
Cô-péc ních Ga

li lê
10
chân lí khoa học.
Con sẻ Ca ngợi hành động
dũng cảm của con sẻ
mẹ, xả thân cứu sẻ
con.
Con sẻ mẹ,
Nhân vật tôi,
Con chó
5: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
Bổ sung:

Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6)
SGK/ .TGDK: 40’
I.Mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:Ai làm gì?
Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2);
bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử
dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II.Đồ dùng
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành nhóm 4 và cho các nhóm tự làm bài.
- GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC đã học về các kiểu câu kể Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là
gì? để lập bảng phân biệt cho đúng
- GV cho các nhóm trình bày.
Bài 1:
- HS đọc Các nhóm HS làm bài, trình bày
Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Định
nghĩa
-CN trả lời câu
hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu
hỏi :Làm gì?
VN là ĐT, cụm
ĐT
-CN trả lời câu
hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu
hỏi :Thế nào?
VN là TT,ĐT, cụm
TT,ĐT
-CN trả lời câu hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu hỏi :Là gì?
VN là DT, cụm DT
Ví dụ Các cụ già nhặt
cỏ đốt lá.
Bên đường ,
cây cối xanh um.

Hồng Vân là học sinh lớp 4A.
Bài 2:HS làm bài:
Câu Kiểu câu Tác dụng
Câu1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật tôi.
Câu 2 Ai làm gì? Kể các hoạt động của
Nhân vật tôi.
11
Câu 3 Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng
Thái của buổi chiều
ở làng ven sông.
Bài 3:
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét
- GV cùng HS nhận xét
3: Củng cố,dặn dò
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
Bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
SGK/ .TGDK: 40’
I.Mục tiêu
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT2.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1:Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV cho nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
GV tiến hành tương tự bài 1
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm số cam
Tìm số quýt
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại.
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV dặn dò, nhận xét
Bổ sung:
12
Khoa học
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T2)
SGK/ .TGDK: 35’
I.Mục tiêu:Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị trò chơi: Đố bạn chứng minh đựơc.

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1:Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài .
2. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được.
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan
sát thí nghiệm.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3-4 nhóm và hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm đưa ra câu đố (mỗi
nhóm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định ). Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn chứng . Các
nhóm kia lần lượt trả lời, mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm.
VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng :
- Nước không có hình dạng nhất định.
-Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
HS : Mặt trời, ngọn lửa, bàn là đang hoạt động.
Vai trò: Giúp để sưởi ấm, đun nấu, sấy khô.
- GV theo dõi các nhóm chơi và giúp đỡ thêm cho HS .
GV tổng kết xem nhóm nào đưa ra nhiều dẫn chứng thì nhóm đó thắng.
• GV cho HS kể tên các nguồn nhiệt và nêu vai trò của của các nguồn nhiệt.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
13
Bổ sung:
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
SGK/ .TGDK: 35’

I. Mục tiêu
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT3.
II. Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:GV cho nêu bài toán.
GV hướng dẫn HS các bước giải:Vẽ sơ đồ minh hoạ.Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm độ dài mỗi đoạn.
Bài 1:HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
3+1=4 (phần)
Đoạn thứ nhất là:
28:4x3=21 (m)
Đoạn thứ hai là:
28-21= 7 (m)
Đ/S: Đoạn 1: 21m
Đoạn 2: 7m.
GV cùng HS nhận xét
Bài 3:GV cho HS nêu bài toán và hướng dẫn HS giải:
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ. Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm 2 số : Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé.Vậy tỉ số của số lớn và số bé là:
1
5

Tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6(phần)
Số bé là:
72: 6= 12
14
Số lớn là:
72-12=60
Đ/S: Số lớn: 12 ; Số bé: 60.
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại.
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV dặn dò, nhận xét
Bổ sung:
Luyện từ và câu
Tiết 56 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2( BÀI ĐỌC)
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, ôn
tập).
- GV nhận xét chung:
+ …………………………………………………………………………………………
+ …………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………….
*******************************************
Tập làm văn
Tiết 56 Kiểm tra định kì giữa học kì 2 (Bài viết)
- Nghe- viết đúng bài chính tả.
- Viết được bài văn tả đồ vật.
- Điểm HS đạt được: + ……………………………
+ ……………………………
+ ……………………………

+ ……………………………
- GV nhận xét chung:
…………………………………………………………………….

……………………………………………………………………….

……………………………………………………………………….
15

SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu :
-Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm
-Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới.
II. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:
* Các tổ trưởng báo cáo về học tập
+ Tích cực xây dựng bài : Thiện, Đ Anh, Cương, Bảo, Thảo Vi, Thúy Vi, Đạt,
Diễm….
+ Chưa học bài và làm bài đầy đủ : khơng có.
+ Chưa nghiêm túc trong giờ học : Nhật Anh
* Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch se õđúng quy đònh .
+ Vệ sinh cá nhân tốt.
+ Thực hiện tốt phòng chống dòch cúm.
.* Lớp trưởng báo cáo về sĩ số, tỉ lệ CC, hàng ngũ ra vào lớp, các hoạt động khác :
+ Só số đầy đủ, Tỉ lệ CC : 0 vắng.
+ Học tập trong tuần qua còn vài bạn chưa chú ý bài còn ngồi nói chuyện( Nhật
Anh).
+ GV đánh giá chung về những việc đã làm được và những việc chưa làm được.

- Nhiều bạn có tinh thần xây dựng bài tốt, song bên cạnh đó còn một số HS học toán
còn yếú. (Phú, Huỳnh, Nhật Anh).
2 .Phương hướng hoạt động tuần tới :
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học.
- Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản.
- Duy trì việc tra bài 15 phút đầu giờ.
- Thực hiện tốt việc giúp đỡ bạn cùng tiến : như giúp đỡ bạn trong giờ học chính
khóa cũng như trong buổi ra chơi.
- Ơn tập kiểm tra giữa HKII
- Thi đua học tập tốt giữa các tổ
- Học bồi dưỡng HS gioiû vào thứ 2 và thứ 4.
16
- Thực hiện tập thể dục giữa giờ đầy đủ.
- Tiếp tục vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
- Thực hiện ăn mặc đúng quy đònh.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông đường thủy, đường bộ.
- Thực hiên tốt ăn uống , vệ sinh trong sạch sẽ.
- Thực hiện tốt việc chơi các trò chơi lành mạnh.

©m nh¹c 4:
Häc h¸t: bµi ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan
SGK/ .TGDK: 35’
I. Mục tiêu :: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca lời 1. Biết tác giả là nhạc sĩ Lư Hữu
Phước.
-Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách bài hát.
II. chn bÞ cđa gi¸o viªn
- Nh¹c cơ quen dïng, m¸y nghe, b¨ng, ®Üa nh¹c bµi h¸t ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan.
- Tranh ¶nh minh häa bµi ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan.
- B¶n nh¹c ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan cã ký hiƯu ph©n chia c¸c c©u h¸t.
- TËp ®µn giai ®iƯu, h¸t chn x¸c vµ ®Ưm h¸t bµi ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan

III. ho¹t ®éng d¹y häc
*Häc bµi:ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan
1. Giíi thiƯu bµi h¸t.
- GV treo tranh ¶nh minh ho¹ bµi ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan vµ b¶n nh¹c cã ký hiƯu ph©n
chia c¸c c©u h¸t.
- Hµng n¨m, nhiỊu níc trªn thÕ giíi thêng xuyªn tỉ chøc tr¹i hÌ cho thiÕu nhi. T¹i ®ã thiÕu
nhi c¸c níc cïng tham gia vµo nhiỊu ho¹t ®éng bỉ Ých nh biĨu diƠn v¨n nghƯ, thi vÏ tranh,
tham gia vỊ c¸c diƠn ®µn qun trỴ em, ph¶n ®èi chiÕn tranh, b¶o vƯ m«i trêng… Bµi h¸t
ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan nãi lªn t×nh c¶m cđa ti th¬ trong c¸c tr¹i hÌ nh thÕ nµo.
2. Nghe h¸t mÉu
HS nghe bµi h¸t qua b¨ng, ®Üa hc do GV tr×nh bµy.
3. §äc lêi ca vµ gi¶i thÝch tõ khã: GV chØ ®Þnh 1-2 HS ®äc lêi ca.
GV gi¶i thÝch “kh«n ng¨n” nghÜa lµ “kh«ng ng¨n ®ỵc”, “biªn giíi s©u” nghÜa lµ “cc
chiÕn tranh’’.
4. §äc lêi theo tiÕt tÊu lêi ca: GV híng dÉn HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu ®o¹n a:
5. Lun thanh: 1-2 phót
6. TËp h¸t tõng c©u: híng dÉn HS c¸ch l¾ng nghe vµ h¸t hoµ víi tiÕng ®µn. HS võa tËp h¸t
tõng c©u võa gâ tiÕt tÕu lêi ca.
- Trong bµi, nh÷ng tiÕng cã dÊu chÊm d«i vµ dÊu lun cÇn lu ý, GV cã thĨ võa dïng ®µn
võa dïng giäng h¸t mÉu cho HS nhËn râ chç h¸t lun ®Ĩ thùc hiƯn cho ®óng hc chØ ®Þnh
HS cã n¨ng khiÕu lµm mÉu cho c¸c b¹n.
- TËp xong 2 c©u, GV cho h¸t nèi liỊn 2 c©u, GV híng dÉn c¸c em chç lÊy h¬i, h¸t râ lêi,
h¸t diƠn c¶m hc sưa cho c¸c em nh÷ng chç h¸t cha ®óng.
- TËp nh÷ng c©u tiÕp theo t¬ng tù c©u 1-2.
7. H¸t c¶ bµi.
- GV §Ưm ®µn, nưa líp h¸t lêi 1 kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch.
- GV ®Ưm ®µn, nưa líp cßn l¹i h¸t lêi 2 kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch.
17
8. Trình bày bài hát
- Trình bày lời 1 theo cách linhc xớng, nối tiếp và hoà giọng:

9. Củng cố bài
- GV chỉ định từng bàn trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
B sung:
Vẽ trang trí
Trang trí lọ hoa
SGK/ .TGDK: 35
I- Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- Học sinh biết cách vẽ và trang trí đợc lọ hoa theo ý thích.
- Học sinh quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
- ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp.
- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc.
- Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu một số mẫu lọ hoa hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để học sinh nhận ra vẻ
đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc.
Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về:+ Hình dáng của lọ (cao, thấp).
+ Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy).+ Cách trang trí (các hình mảng, họa tiết, màu sắc).
- Học sinh quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi
chiếc lọ, thể hiện ở:+ Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ.+ Các nét tạo hình ở thân lọ.+ Cách trang
trí và vẽ màu.
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách trang trí:
- Giáo viên giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang khác nhau để học sinh nhận ra:
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí.
Ví dụ:* Phác hình để vẽ đờng diềm ở miệng lọ, ở thân hoặc chân lọ.
* Phác hình mảng ở thân lọ: hình vuông, hình tròn, * Phác hình trang trí cụ thể hơn ở từng

phần.+ Tìm họa tiết và vẽ vào các mảng (hoa lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh, )
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Có thể vẽ màu theo men của lọ: màu nâu, màu đen,
màu xanh, Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh các lớp trớc để học sinh tham
khảo cách vẽ Học sinh chọn cách trang trí theo ý thích.
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành:
+ Bài tập: Tự vẽ kiểu dáng lọ hoa và trang trí theo ý thích.
- Bài này có thể tiến hành nh sau:
+ Học sinh làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành.
+ Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí (nếu không có
vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy.
+ Một vài nhóm vẽ trên bảng bằng phấn màu.
+ Một số học sinh xé dán hình lọ.
- Giáo viên gợi ý học sinh:+ Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp).
+ Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết, hoặc cách xé họa tiết.+ Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho
hình lọ, họa tiết Học sinh làm bài theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài tiêu biểu và
gợi ý học sinh nhận xét:+ Hình dáng lọ (độc đáo, lạ, cân đối, đẹp)
+ Cách trang trí (mới lạ, hài hòa).+ Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt)- Học sinh xếp loại bài theo ý
thích.
* Dặn dò: Su tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo, tranh
ảnh,
B sung:
Th dc
18
*Nhảy dây,Di chuyển tung và bắt bóng
*Trò chơi : Dẫn bóng
SGK/ .TGDK: 35’
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau,Di chuyển tung và bắt bóng.Yêu cầu thực hiện cơ
bản

đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Trò chơi:Dẫn bóng.Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn
luyện
sự khéo léo,nhanh nhẹn.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi , bóng , dụng cụ cho trò chơi,mỗi HS một
dây nhảy
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Về nhà tập luyện nhảy dây
Bổ sung:
Thể dục
*Môn tự chon : Đá cầu
19
1- PhÇn më ®Çu
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Khởi động
Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung
Kiểm tra bài cũ : 4 hs. Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Bài tập RLTTCB
*Học di chuyển tung và bắt bóng
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
*Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Trò chơi : Dẫn bóng
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
Nhận xét

III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Thả lỏng. Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
*Trò chơi : Dẫn bóng
SGK/ .TGDK: 35’
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Trò chơi:Dẫn bóng.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động,tiếp tục rèn luyện
sự khéo léo,nhanh nhẹn.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi , bóng , dụng cụ cho trò chơi, Mối HS một
dây nhảy
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1- PhÇn më ®Çu
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập
Khởi động
Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung
*Ôn nhảy dây cá nhân
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Đá cầu:
*Tập tâng cầu bằng đùi
Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
-Thi tâng cầu giữa các tổ
Nhận xét Tuyên dương
b.Trò chơi : Dẫn bóng
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
Nhận xét

III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi
Bổ sung:
20
21

×