Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.09 KB, 47 trang )

a. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Mục tiêu tổng quát của GDBVMT là : " làm cho từng người và cộng đồng hiểu biết được
bản chất phức tạp của MT tự nhiên và nhân tạo, là kết quả của tương tác các mặt sinh học, vật lý,
hoá học, xã hội, kinh tế và văn hoá, có được tri thức, thái độ và các kỹ năng thực tế để tham gia
có hiệu quả, có trách nhiệm vào việc tiên đoán, giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng
của MT ( Hội nghị Quốc tế Tbilisi về GDMT, 1977). Mục tiêu của hội nghị Tbilisi đã là kim chỉ
nam cho mọi hoạt động về GDBVMT.
Làm cho hệ thống giáo dục quốc dân trở thành một khâu quyết định trong việc giáo dục đào
tạo các thế hệ công dân Việt Nam có văn hoá MT cao, hiểu sâu sắc về môi trường, về luật và các
chủ trương chính sách về MT, tự giác bảo vệ và thực hiện luật BVMT. Đối với lứa tuổi nhỏ,
GDBVMT có mục đích tạo nên" con người giác ngộ về môi trường", với lứa tuổi trưởng thành
mục đích này là " người công dân có trách nhiệm về MT", với người đang hoạt động sản xuất,
dịch vụ, quản lý, mục đích này lại là hình thành" nhà chuyên môn thấu hiểu về MT và hành động
vì MT".
Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý môi trường, nghiên cứu khoa học và công nghệ về môi
trường, đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững của đất
nước.
Đề án được thực hiện sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của
đất nước. Đầu tư cho giáo dục nâng cao nhận thức để phòng chống suy thoái môi trường, chống
ô nhiễm môi trường và tránh các sự cố môi trường ít hơn nhiều lần so với đầu tư để khắc phục
suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường do con người gây nên.
b. MỤC TIÊU CỤ THỂ
• Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện Chỉ thị 36 CT/TW
của Bộ Chính trị và Công văn 1320/CP-KG của Thủ tướng Chính phủ, đáp ứng yêu cầu
của sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước
+ Thiết kế và soạn thảo chương trình khung, chương trình và tài liệu giảng dạy về GDBVMT
cho từng bậc học, cấp học và triển khai vào thực tiễn hệ thống giáo dục.
+ Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có khả năng thực hiện chương trình, nội dung
GDBVMT cho học sinh, sinh viên các bậc học
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, cao về chất lượng, có trình độ quản lý, xử lý các vấn
đề MT, có khả năng thực hiện các dự án và giải quyết các vấn đề kỹ thuật MT, góp phần phát


triển kinh tế bền vững của đất nước.
• Từng bước xây dựng cơ sở vật chất để đảm bảo việc đưa nội dung BVMT vào hệ thống
giáo dục quốc dân có hiệu quả và chất lượng. Cung cấp các thông tin cập nhật, hiện đại
về GDBVMT, đồng thời thúc đẩy hợp tác và chuyển giao kinh nghiệm với các tổ chức,
các khối trường, viện, cơ quan quản lý môi trường, để từng bước hoà nhập vào mạng lưới
GDMT trong các nước ở khu vực và trên thế giới.
Giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp

(Giáo dục, số 126, tháng 11/2005, tr.42 - 44)
1. Thực trạng giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp (GDMTNGLL) trong trường tiểu học
(TH) và trung học cơ sở (THCS) ở Hà Nội
Trong quá trình tìm hiểu thực trạng GDMTNGLL tại một số trường TH và THCS tham gia dự
án GDMT Hà Nội, chúng tôi đã quan sát cách thức tổ chức hoạt động của nhà trường, trao đổi
trực tiếp với CBQL và các GV về nhận thức cũng như kinh nghiệm của họ đối với hoạt động
GDMTNGLL; nghiên cứu những bản kế hoạch hay báo cáo, tổng kết hoạt động do các nhà
trường xây dựng.
Với thời lượng 1 tiết/1 tuần đối với lớp 1, 2, 3 và 2 tiết/1 tuần đối với lớp 4, 5, 6, 7, 8, 9 nhà
trường đã triển khai nhiều hoạt động, nhiều chủ đề về MT đa dạng trong các ngoại khoá như:
sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt đội, biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, các cuộc thi tìm hiểu về
MT Những hoạt động này chủ yếu do Tổng phụ trách hoặc GV chủ nhiệm đảm nhận.
HĐNGLL đã được các nhà trường quan tâm và có sự chỉ đạo tương đối rõ ràng. Tuy nhiên, hoạt
động GDMTNGLL trong các trường hợp TH và THCS còn bộc lộ một số điều bất cập. Cụ thể:
cán bộ quản lý và GV chưa có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về GDMTNGLL. Ban giám hiệu
chưa có sự chỉ đạo rõ ràng và thống nhất cũng như sự quan tâm thoả đáng đối với việc đưa nội
dung GDMT vào HĐNGLL. Nói cách khác, hoạt động GDMTNGLL chưa nằm trong kế hoạch
của các tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm. GV, những người trực tiép triển khai thường thực hiện
theo kinh nghiệm, theo khả năng, các hoạt động chủ yếu mang tính bề nổi, chưa đảm bảo chiều
sâu và hiệu quả GD. GV chưa có thoó quen soạn giáo án hay kế hoạch cho một HĐNGLL hoặc
có thì chỉ gọi là chương trình, trong đó, không xác định rõ mục tiêu cũng như nội dung chi tiết
khác. Đặc biệt, khi tổ chức cho HS các hoạt động ở ngoài trời hoặc đi tham quan danh lam thắng

cảnh, GV chưa chú ý khai thác đầy đủ đến mục tiêu GD khác. Có thể nói, điều bất cập rõ rệt
nhất là, GV còn lúng túng trong việc xác định mục tiêu của hoạt động GDNGLL một cách phù
hợp. Đặc biệt, đối với hoạt động GDMTNGLL, GV luôn gặp khó khăn trong việc lựa chọn và
xác định mục tiêu đúng và phù hợp với đối tượng HS, với điều kiện thực hiện. Cũng xuất phát từ
việc chưa xác định được mục tiêu phù hợp, GV tỏ ra lúng túng khi thiết kế chương trình và kế
hoạch hoạt động cũng như thực hiện các hoạt động đó. Cụ thể là việc lựa chọn hình thức tổ chức,
nội dung cho các hoạt động còn đơn điệu, hay có khi lại quá cầu kỳ, không phù hợp với lứa tuổi
TH. Trên thực tế, nhiều hoạt động GDMTNGLL còn quá chung chung, không có mục tiêu cụ
thể, đề cập đến vấn đề MT rộng lớn, không phù hợp với thực tế, do đó hiệu quả thường không
cao.
Nguyên nhân của thực trang trên là xuất phát từ việc thiếu kiến thức cũng như kỹ năng (KN) cần
thiết về công tác GDMT nói chung và GDMTNGLL nói riêng. Mặc dù, kế hoạch hành động
quốc gia về GDMT đã nhấn mạnh việc đưa nội dung GDMT vào hệ thống GD quốc dân, song
việc triển khai trong thực tế còn gặp nhiều rào cản, trong đó khó khăn lớn nhất chính là năng lực
và trình độ của đội ngũ GV. Điều này đòi hỏi phải có những biện pháp và sáng kiến để tháo gỡ.
II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động GDMTNGLL
1. Nâng cao nhận thức về GDMT thông qua HĐGDNGLL
Một trong những yếu tố dẫn đến việc thực hiện thành công và hiệu quả của GDMTGNLL là
nhận thức đúng đắn của CBQL và GV tại các nhà trường.
Nhận thức của CBQL và GV các trường được nâng lên nhờ sự chỉ đạo, ủng hộ và quan tâm của
cấp quản lý cao hơn. Do đó cần có sự chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác GDMT trong
trường học thống nhất, cụ thể hơn, GDMT phải trở thành nội dung trong kế hoạch năm học của
các nhà trường.
2
Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội nghị, tập huấn cho đội ngũ GV nhằm giúp
họ nhận thức rõ hơn tầm quan trọng và ý nghĩa của GDMT nói chung và GDMTNGLL nói
riêng. Đây cũng là cơ hội để họ được giao lưu, chia sẻ thông tin, hiểu biết cũng như tầm nhìn về
công tác GDMT.
2. Bồi dưỡng KN GDMTNGLL
Để tổ chức các hoạt động GDMTNGLL đạt kết quả, GV cần có một hệ thống các KN tổ chức từ

xác định mục tiêu của hoạt động đến việc thiết kế chương trình và kế hoạch tổ chức hoạt động,
từ KN thực hiẹn triển khai hoạt động, KN tiếp cận và huy động lực lượng quần chúng đến KN
kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hoạt động.
2.1. KN xác định mục tiêu và thiết kế kế hoạch cho hoạt động GDMTNGLL
Muốn xác định được mụctiêu của các hoạt động GD, GV cần căn cứ vào: mục tiêu chung của sự
nghiệp GD - ĐT mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (khoá VIII) đã nêu; yêu
cầu, nhiệm vụ của năm học đòi hỏi nhà GD phải biết cách xác định mục tiêu cho thích hợp mà
vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đó; đặc điểm, tình hình của địa phương; tình trạng
của lớp. GV xây dựng mục tiêu hoạt động GD sao chi vừa sức với HS.
Mục tiêu của hoạt động GDMTNGLL phải trả lời các câu hỏi: HS cần có những khả năng gì
(kiến thức về MT, KH hành động trong MT và thái độ vì MT) sau khi tham gia hoạt động GD?
Mục tiêu được nêu ra có rõ ràng và chính xác không, có đề cập đến vấn đề MT cụ thể không? Có
thực tế về mặt thời gian, nguồn lực và khả năng của HS và GV không? (Mục tiêu có tính thực thi
không?) Có đánh giá được tác dụng và hiệu quả GDMT của hoạt động không?
2.2. KN thiết kế Modun GDMTNGLL
Như đã trình bày ở trên, một hoạt động dù đơn giản hay phức tạp đều cần có ý tưởng, với mục
tiêu rõ ràng, hình thức thực hiện phong phú, đa dạng để đạt hiệu quả cao. Thiết kế chương trình,
hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động GD thực chất là lập kế hoạch cho hoạt động.
Dưới đây là mãu thiết kế kế hoạch một hoạt động GDMTNGLL đã thể hiện rõ yêu cầu trên.
Tên hoạt động:
Người thiết kế:
Cấp học: Đối tượng
I. Mục tiêu
- Kiến thức
- KN
- Thái độ
II. Thời gian
III. Hình thức và phương pháp tổ chức
- Khung cảnh
- Hình thức tổ chức

- Phương pháp
IV. Chuẩn bị
- Các điều kiện cơ sở vật chất chung
- Chuẩn bị của GV
- Chuẩn bị của HS
V. Các bước tiến hành
+ Hoạt động 1: - Mục tiêu:
- Cách tiến hành
- Kết quả cần đạt được
+ Hoạt động 2: Như trên
+
VI. Đánh giá, tổng kết
VII. Gợi ý cho người sử dụng: Người thiết kế cần làm rõ thêm ý tưởng của mình sao cho người
khác không thể hiểu lầm được về nội dung, các bước thực hiện và tiêu chí đánh giá.
3
2.2. KN tổ chức, thực hiện hoạt động GDMTNGLL
GDMTNGLL chủ yếu được tổ chức triển khai theo chu trình "kinh nghiệm - hành động" do
UNESCO đề xuất (1998):


Hình 1: Chu trình "kinh nghiệm - hành động" trong các hoạt động GDMTNGLL
Cơ sở khoa học của cách tiếp cạn này là dựa trên quy luật tâm, sinh lý của lứa tuổi: cái mới được
hình thành và phát triển dựa trên những kinh nghiệm sẵn có của bản thân mỗi HS. Thông qua
các hoạt động GD mà HS tự hoàn thiện những khái niệm đã có hoặc hình thành khái niệm mới
thông qua chuỗi tình cảm - tư duy - hành động - đánh giá và làm giàu kinh nghiệm sống.
Đối với các trường hợp phổ thông, hoạt động GDMTNGLL rất đa dạng và phong phú. Dưới đây
là một số hình thức hoạt động phổ biến, đã mang lại hiệu quả cao:
- Tổ chức các cuộc thi: Các cuộc thi tìm hiểu có thể khai thác theo nhiều chủ đề khác nhau về
MT xung quanh, vẽ tranh, viết báo, hùng biện, văn nghệ, đóng vai, biểu diễn Hoạt động này
nhằm kích thích hoạt động tâm lý tích cực của HS, vì họ rất muốn có cơ hội khẳng định mình.

- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu đơn giản: HS với vai trò như một nhà nghiên cứu triển khai
các bước: xác định mục tiêu, địa điểm, phương pháp, thu thập và xử lý thông tin, đưa ra các
quyết định về MT. Một số nghiên cứu có thể kéo dài vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng, có
thể tiến hành ngay trong trường hoặc địa phương, như: quan sát côn trùng, chu trình biến thái
sâu bọ, đo tiếng ồn, ô nhiễm và bụi, rác thải trên đường phố, xung quanh trường
- Tổ chức các hoạt động xanh: Thành lập câu lạc bộ xanh, đội hành động xanh, trồng cây xanh
Các loại hình câu lạc bộ trồng cây, chăm sóc cây, không ăn thịt thú hoang dã sẽ đạt hiệu quả
cảo, nếu được tổ chức khoa học và thực hiện một cách có kế hoạch.
- Tổ chức các chiến dịch: Hình thức chiến dịch không chỉ tác động tới HS mà tới cả cộng đồng.
Thông qua các hoạt động này, từ đó hình thành và phát triển ý thức "mình vì mọi người, mọi
người vì mình". Các chiến dịch thường mang tính định hướng cao như: "Sống tiết kiệm vì MT
bền vững", "Vì màu xanh quê hương", "Hãy bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước"
- KN về tổ chức hoạt động GDMT ở ngoài trời: Hoạt động GDMT diễn ra trong MT thiên nhiên
thực sự bổ ích và lý thú. Người học, đặc biệt ở lứa tuổi TH có cơ hội được quan sát, thực
nghiệm, được tham gia vào các hoạt động tìm hiểu về MT thiên nhiên cho việc GD vì MT, về
MT và trong MT nhằm phát triển tình yêu và sự gắn gó với thiên nhiên. Thông qua việc kết hợp
GD về MT, vì MT và trong MT GDMT mang lại cho HS một thái độ tích cực đối với thiên
nhiên, khơi dậy tình cảm gắn bó, trân trọng MT thiên nhiên.
GD ngoài trời có liên quan chặt chẽ tới các xu hướng đổi mới GD gần đây, trong đó, có thuyết
đa dạng trí tuệ, học tập dựa trên kinh nghiệm, học tập thông qua giải quyết vấn đề, GD ngoài
trời có thể được thực hiện ở nhiều địa điểm khác nhau. Tuy nhiên, bất kể địa điểm nào, GV cũng
cần có những kiến thức, KN về kinh nghiệm nhất định thì mới tạo ra một quá trình học tập có
hiệu quả. Khi tiến hành một hoạt động GDMT ngoài trời hay tổ chức chuyến tham quan dã ngoại
cho HS, công tác chuẩn bị là rất quan trọng. GV cần thực hiện những việc sau đây để chuẩn bị
cho hoạt động: - Về nhận thức: Xác định tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động đối với
chương trình GD chung. Từ đó, xác định mục tiêu của hoạt động (về mặt kiến thức, KN và thái
độ), lựa chọn những nội dung phù hợp với đối tượng và thiết kế những hoạt động cụ thể, lý thú
Kỹ năng
bản thân


Tình cảm

Tư duy
Hành động
Thực hiện
hành động
4
cho HS; - Về thủ tục hành động và cơ sở vật chất: báo cáo kế hoạch với cấp trên; tài liệu, phiếu
giao nhiệm vụ và các thiết bị cần thiết; phương tiện đi lại; liên hệ địa điểm; - Tiền trạm vầ thực
hành thử là một việc làm rất cần thiết trong khâu chuẩn bị, nhằm đảm bảo thành công cho một
hoạt động GDMT ngoài trời hay một chuyến tham quan của HS. Việc làm này giúp GV làm
quen với MT và điều kiện của địa điểm diễn ra hoạt động, từ đó có sự thiết kế và điều chỉnh hoạt
động một cách phù hợp, tự tin và chủ động hơn khi tiến hành hoạt động.
Ngoài ra, khâu chuẩn bị còn có những yếu tố sau: thời gian, đảm bảo an toàn, sự hỗ trợ của đồng
nghiệp và phụ huynh, đánh giá hoạt động. GV nên tổ chức công tác chuẩn bị tại lớp cùng với
HS, huy động sự tham gia của các em tất cả hoạt động.
Tóm lại, tổ chức hoạt động GDMT ngoài trời đạt được mục tiêu GD một cách hiệu quả thông
qua kinh nghiệm thực tế, khai thác thiên nhiên như một nguồn tư liệu sinh động mà nếu tổ chức
trong lớp thì khó có thể đạt được.
GDMT thông qua các môn học góp phần không nhỏ vầo việc hình thành nhận thức về GDMT
cho HS. Nhưng các tri thức đó sẽ không vững chắc, không thể biến thành hành động và thói
quen nếu không được củng cố, rèn luyện thông qua các hoạt động. Chính vì vậy, GDMT thông
qua các hoạt động GDNGLL rất thiết thực và mang lại hiệu quả cao.
Đối với một hoạt động GD nói chung, hoạt động GDMTNGLL nói riêng, muốn đạt được hiệu
quả GD, trước hết, người thực hiện phải có nhận thức đúng đắn trên cơ sở được trang bị những
kiến thức và KN cần thiết.
Th.S Dương Thị Thuý Giang - Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội)
5

Những vấn đề chung về giáo dục môi trờng

qua dạy học các môn khoa học tự nhiên
( Địa lý, Hoá học, Sinh học & Vật lý) ở trờng THPT
miền núi
I Một số khái niệm cơ bản về môi trờng:
1.1 Môi trờng
Môi trờng là gì ?

1. Môi trờng là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội, tác
động lên từng cá thể hay cả cộng đồng.
( Theo UNEP = United Nation Environment Program )
2. Toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con ngời hay một
sinh vật tồn tại, phát triển, trong quan hệ với con ngời, với sinh vật ấy.
( Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - TT từ điển học 1997 )
3. Môi trờng là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học
cùng tồn tại trong không gian bao quanh con ngời. Các yếu tố đó có quan hệ mật
thiết, tơng tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con ngời để cùng
tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hớng phát triển của từng nhân tố này
quyết định chiều hớng phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã
hội loài ngời.
( Tài liệu " Giáo dục môi trờng " Nguyễn Kim Hồng ( chủ biên )- NXBGD 2002)
4. Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại,
phát triển của con ngời và tự nhiên.
6
( Theo " Luật Bảo vệ Môi trờng của Việt nam (1993 ) " )

1. Khoa học môi trờng - Lê Văn Khoa ( chủ biên )- NXBGD - 2002.
2. Giáo dục môi trờng- Nguyễn Kim Hồng ( chủ biên )- NXBGD - 2002
3. Giáo dục môi trờng qua môn Địa lý ở trờng phổ thông - Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị
Kim Chơng- NXBGD - 1997

4. Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống GD quốc dân-Bộ GD&ĐT- Hà nội 2002.
5. Các mẫu hoạt động GDMT dùng cho trờng THPT- Dự án VIE/95/041.
6. Thiết kế mẫu một số Modun GDMT ở trờng PT. Nguyễn Hoàng Trí (Tổng biên tập)-
H2001.

Hãy nhận xét những điểm giống nhau và những điểm khác nhau trong các định nghĩa
trên về môi trờng, từ đó đa ra những điểm chung nhất trong định nghĩa về môi trờng !

một Tóm tắt:
!"#$%&!"'()*!+!, !/0
12#$%3!'/4#$%3!',56#78-9
:
;4! <+ )!%=>!
2.1 Môi trờng tự nhiên hay môi trờng sống là toàn bộ các điều kiện tự nhiên bao
quanh sinh vật có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
sinh vật.
Thành phần của môi trờng tự nhiên gồm :
- Các yếu tố vô cơ: đất, nớc, không khí
- Các yếu tố hữu cơ: sinh vật ( bao gồm cả con ngời )
- Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, ánh sáng
7
@
><
C1
2.2 Môi trờng con ngời ( môi trờng sống của con ngời còn gọi là môi trờng địa lý ):
- " Môi trờng con ngời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ
thống do con ngời tạo ra, trong đó con ngời sống và bằng lao động của mình,
khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những
nhu cầu của con ngời. " ( UNE SCO - 1981 ).
- Ba bộ phận thuộc môi trờng con ngời:

Môi trờng tự nhiên
Môi trờng nhân tạo ( Thành phố, làng mạc, ruộng đồng, đờng xá )
MT Kinh tế - Xã hội ( các tổ chức xã hội và kinh tế )
H.1 Hệ thống con ngời - môi trờng
( Theo B.Gi. Rôgianôp - 1984 ( Theo @, 3)

Hãy quan sát sơ đồ sau và cho nhận xét định nghĩa khái niệm môi trờng và quan
hệ giữa các thành phần cấu thành môi trờng.
8
MT
tự nhiên
MT
Nhân tạo
CON
NGƯời
Môi trờng kinh tế - xã hội
> <
Đất Nớc Không khí
Năng lợng Tiểu khí hậu
Vùng khí hậu
Vi sinh vật Nớc Không khí Vi sinh vật Thực vật
Động vật Nớc
Động vật
Năng lợng
ánh sáng
ánh sáng Nhiệt độ Nhiệt độ Vô cơ
Vi sinh vật
Động vật
Thực vật
Không khí

Vô cơ
Hình 3. Mô hình môi trờng sinh thái chung, lấy con ngời và hoạt động của con ngời làm trọng
tâm.( Xem @, 2 )

1.2 Sơ lợc về cấu trúc môi trờng sinh thái
1.2.1. Thạch quyển ( lithosphere ) :
Còn gọi là địa quyển hay môi trờng đất, gồm vỏ trái đất với độ sâu 60 - 70 km trên phần lục địa
và 20 - 30 km dới đáy đại dơng.
Môi trờng đất ( Soil Environment ) thuộc vỏ phong hoá từ lớp đá mẹ lên mặt đất và bề mặt trái
đất, sâu khoảng 2- 3 m, ( Bazalte ~ 10 m ).
1.2.2. Sinh quyển ( Biosphere ) :
Hay môi trờng sinh học, gồm những phần của sự sống từ núi cao đến đáy đại dơng, cả lớp không
khí có oxy trên cao và những vùng địa quyển.
Đặc trng cho hoạt động sinh quyển là các chu trình trao đổi vật chất và trao đổi năng lợng.
9
Thực vật, động vật,
rừng, vi sinh vật
:
? @6
!"
Môi tr`
ờng n`ớc
A%<B6
7CD
Nớc ngầm
E<
E$
H.2 Sinh quyển của Trái đất
Theo Encarta - Reference Library 2002 CD2
1.2.3. Khí quyển ( atmosphere ) còn gọi là môi trờng không khí:

lớp không khí bao quanh Địa cầu. Khí quyển gồm nhiều tầng :
- Tầng đối lu ( troposphere ) : Từ 0

12 km, trong tầng này nhiệt độ và áp suất giảm theo độ
cao, đỉnh tầng đối lu nhiệt độ khoảng - 50



80

.
- Tầng bình lu ( Stratosphere ): Độ cao 10 + 50 km. Trong tầng này nhiệt độ tăng dần và đạt 0

ở 50 km, áp suất khoảng 0 mm Hg. Ơ đỉnh tầng bình lu có một lớp khí đặc biệt là OZONE, có
khả năng che chắn các tia tử ngoại không cho xuyên xuống mặt đất.
- Tầng trung lu ( Menosphere ): Từ 50

90 km. Nhiệt độ ở tầng này giảm dần và đạt khoảng -
90



- 100

.
- Tầng ngoài ( The emosphere ) : từ 90 km trở lên, trong tầng này không khí cực loãng và nhiệt
độ tăng đần theo độ cao.
- Tầng đối lu có ảnh hởng quyết định đến môi trờng sinh thái Địa cầu. Không khí trong khí
quyểncó thành phần gần nh không thay đổi: 78% Nitơ ; 20,95 % Oxy ; 0,93 % Agan ; 0,03 %
CO2 ; 0,02 % Neon ; 0,005 % Heli, ngoài ra còn có hơi nớc, một số vi sinh vật.

10
H.3 Khí quyển của Trái đất ( Theo Enca rta - RL -CD2)
1.2.4. Thuỷ quyển ( Hydrosphere ) hay môi trờng nớc :
bao gồm tất cả các phần nớc của trái đất ( hồ ao, sông ngòi, đại dơng, băng tuyết, nớc ngầm ).
Nớc duy trì sự sống, có ý nghĩa quyết định cho sự vận chuyển trao đổi trong môi trờng.
Sự phân chia trên là tơng đối.
Các quyển bổ xung và liên hệ mật thiết với nhau.
* Có thể chia môi trờng sinh thái làm 3 hệ:
Hệ vô sinh, hệ hữu sinh và hệ loài ngời,
D>:
+ Môi trờng vật lý ( Physical Environment ):
gồm đất, nớc, không khí ở đó diễn ra các quá trình lý, hoá học.
+ Đa dạng sinh học ( Biodiversity ) :
giới sinh vật với sự đa dạng về nguồn gien, chủng loại.
+ Hệ sinh thái nhân văn ( Human system ) :
tất cả hoạt động sống ( sản xuất công, nông nghiệp, vui chơi, kinh tế, xã hội ) của con ngời.
11
> <
Hãy nêu các sự kiện chứng tỏ về mối quan hệ khăng khít lẫn nhau giữa các
yếu tố thành phần của môi trờng sinh thái. Vẽ một sơ đồ để thể hiện mối quan hệ
đó.
1.3. Sinh thái môi trờng :
Các khái niệm cơ bản :
- Hệ sinh thái ( Ecosystem ) :
Là tập hợp các quần xã sinh vật ( có thể là động vật, thực vật hay vi sinh vật ) có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau, tơng tác hỗ trợ nhau, có độc lập tơng đối, cùng sống trong một số điều kiện
ngoại cảnh nhất định
- Cân bằng sinh thái ( Ecological balance ):
Là trạng thái các quần xã sinh vật, các hệ sinh thái ở tình trạng cân bằng khi số lợng tơng đối
của các cá thể, của các quần thể sinh vật vẫn giữ đợc ở thế ổ định tơng đối.

(Media: - Ecosystem - CD2 - Encarta .
- Carbon & oxygen in the Ecosystem)
12
H.4 Hệ sinh thái & chu trình cácbon, õxy
1.4. Ô nhiễm môi trờng ( Pollution ) :
F+
1.4.1.

Là sự làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, sinh học,
hoá học của môi trờng vợt quá mức cho phép đã đợc xác định mà những thay đổi đó gây tổn
hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại ch sự tồn tại và phát triển của con ngời và sinh vật trong môi
trờng đó.

Ô nhiễm môi trờng là sự đa vào môi trờng các chất thải hoặc năng lợng tới mức gây
ảnh hởng tiêu cực đến đời sống sinh vật và sức khoẻ của con ngời hoặc làm suy giảm chất lợng
môi trờng.
( Tổ chức y tế thế giới).

Ô nhiễm môi trờng là việc làm thay đổi thành phần thuộc tính của môi trờng ở một
khu vực nào đó đến mức suy giảm chât lợng môi trờng vốn có của khu vực đó.
(Tổ chức Môi trờng nhiều quốc gia).
1.4.2. Chất ô nhiễm :
Là những chất hoặc những " tác nhân " có tác dụng biến môi trờng đang trong lành, an toàn trở
nên độc hại hoặc sẽ trở nên độc hại.
- Nguồn gây nhiễm :
Nguồn thải ra ( hoặc nguồn tạo ra ) các chất ( các " tác nhân " ) gây ô nhiễm.
13
Chia nguồn gây nhiễm theo tính chất hoạt động :
+ Do quá trình sản xuất ;
+ Do quá trình giao thông vận tải ;

+ Do sinh hoạt ;
+ Do tự nhiên.
1.4.3. Sự lan truyền và tác động của các chất ô nhiễm :
Môi trờng bên ngoài
Môi trờng trung gian MT bên trong


Chuyển tải ô nhiễm
( không khí, nớc, đất)
Các yếu tố ảnh hởng:
Thông qua các
*nhiệt độ quá trình sinh hoá
*gió trong cơ thể
*ẩm độ
*ánh sáng
*dòng chảy
Hình 5. Sơ đồ về sự lan truyền các chất ô nhiễm môi trờng
( Xem H.3. @ ( 2 ) )
!.5. Sự cố môi trờng :
- Là những biến cố rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con ngời,
hoặc sự biến cố bất thờng của thiên nhiên mà quá trình đó đã làm suy thoái môi trờng nghiêm
trọng.
- Một số sự cố môi trờng :

Gió bão

Hoả hoạn

Lũ lụt


Động đất
14
Nguồn
ô nhiễm
G:*
G.+
G
H&,=
G
Tác động trong cơ
thể
Ngộ độc
Bài tiết
1.6. Sử dụng tài nguyên để phát triển bền vững :
Sự phát triển thoả mãn những nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm
đến khả năng làm thảo mãn nhu cầu của thế hệ tơng lai.
9 nguyên tắc xây dựng " một x hội hiểu biết "ã
để phát triển bền vững :
1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
2. Cải thiện chất lợng của cuộc sống côn ngời.
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất.
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo
5. Tôn trọng khả năng chịu đựng của Trái đất.
6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân.
7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trờng của mình.
8. Tạo ra một số các quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ.
9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.


GIJKD5LM=L#,*+%-,#NOPPQRO=SO;R


15
><
GT&I-&!+!%!"O!R#,P&.U!%*+%-,#N
;6#:, 6)!V=!+!#:,!!" 6W


ii Những vấn đề về môi trờng
2.1. Tài nguyên rừng bị suy giảm :
2.1.1. Vai trò của rừng với môi trờng cuộc sống con ngời :

Rừng cung cấp lâm sản

Rừng điều hoà lợng nớc trên mặt đất

Rừng "lá phổi xanh " của trái đất ( 1 ha rừng
/
1năm đa vào khí quyển

16 tấn 0
2
)

Rừng - " ngời gác " cho đất.

rừng - nguồn gien quí giá
Hình 6. Vai trò của rừng
2.1.2. Hiện trạng tài nguyên rừng :

Rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng bởi chính con ngời.

Trên thế giới :
Bảng 1. HE!X-:Y.92ORO=SO;R
MZHE!X&.[ Lợng mất hàng năm
16
Đông á 326 7
Tây á 30,8 1,8
Đông Phi 86,8 0,8
Tây Phi 98,8 0,88
Trung Mỹ 59,2 1,0
ở Việt nam

Trong vòng 50 năm qua mỗi năm nớc ta mất đi khoảng 100.000 ha rừng ( tính
đến 1995 ).

Chất lợng rừng giảm đáng kể.

Tỉ lệ rừng che phủ : 1943 : 43% ; 1976 : 35% ; 1990 : 27%.
2.1.3. Nguyên nhân làm suy thoái rừng :
- Nhu cầu gỗ tăng nhanh

Khai thác quá mức ( Tổng lợng gỗ thế giới : 315 tỉ m3 ; tốc
độ khai thác 6 tỉ m3 / năm ).
- Phá rừng lấy đất

nông ngihiệp, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp, khai khoáng
- Sự cố thiên nhiên : bão, lụt, hạn hán ;
- Ô nhiễm môi trờng : ma axit, ô nhiễm không khí, nguồn gốc
2.1.4. Hậu quả của việc suy thoái rừng :
- Mất đi sự đa dạng sinh học
- Tăng sói mòn đất

- Lũ lụt
- Thay đổi khí hậu : ô nhiễm không khí, thủng tầng ôzon, hậu ứng nhà kính.
Đói nghèo và di c.
2.1.5. Các giải pháp bảo vệ rừng :
- Chính phủ :

Luật bảo vệ rừng + đầu t trông rừng

Chính sách phát triển kinh tế rừng

Giáo dục
- Công dân : ý thức + trách nhiệm + hành động.
17
Microsoft đ Encarta đ Reference Library 2002. â 1993-2001 Microsoft Corporation.
All rights reserved.
Hình 7. Rừng bị tàn phá do ma A-xit
2.2. Ô nhiễm nớc :
" Không phải là đất mà là nớc cho ta sự sống ""
2.2.1 Tài nguyên nớc :
- Các nguồn nớc tự nhiên :
Đại dơng, băng tuyết, nớc ngầm, hồ, ao, sông suối, hơi nớc
Tổng khối lợng khoảng : 1,41 tỉ km
3
( 97% nớc mặn, 3% nớc ngọt trong đó 77% ở dạng băng).
Thực tế nớc cho sự sống : 200.000 km
3
( 1 / 7000 )
- Nớc ở việt nam :
lợng nớc dồi dào, gấp 3 lần bình quân trên thế giới ( 17.000 m
3

/ năm - 1 ngời ).
2.2.2. Hiện trạng sử dụng nớc ;
- Nhu cầu ngày càng tăng :

Sản xuất nông nghiệp mở rộng ( 50% )

Nớc sinh hoạt ( 10% ) ( ngời nguyên thuỷ 5-10 lít / ngày / ngời ; tăng 20 lần ( từ 1900

2000 )

Đô thị hoá, sản xuất công nghiệp ( 40% )

Nhiễm bẩn nguồn nớc
- Số liệu :
Luyện 1 tấn thép cần 200 tấn nớc ngọt
18
Sản xuất 1 tấn giấy cần 200 ữ 500 tấn nớc ngọt
Sản xuất 1 tấn thịt càn 31.500 tấn nớc
Sản xuất 1 tấn ngũ cốc cần 4.500 tấn nớc
2.2.3. Ô nhiễm nguồn nớc :
?+!*\*9#2!*+#]'!^-_+'. 2!-
8
- Tình hình ô nhiễm nớc :
Trên thế giới :
+ ở châu Âu: Tổng lợng nớc thải sinh hoạt và công nghiệp vào nớc mặn là : 140 triệu m
3
/ ngày ở
pháp, 34 triệu tấn / ngày ở Hà lan nhiều con sông hồ bị ô nhiễm.
+ ở Hoa kỳ : hàng năm hơn 90 tỉ m
3

nớc thải công nghiệp, 400 tấn thuỷ ngân dùng trong
thuốc trừ sâu, cỏ dại.
Microsoft đ Encarta đ Reference Library 2002. â 1993-2001 Microsoft Corporation.
All rights reserved.
Hình 8. Ô nhiễm do nớc thải công nghiệp
Ô nhiễm nớc ở Việt nam :
Công nghiệp phát triển, dân số tăng nhanh, đo thị hoá mạnh

nhiều con sông bị ô nhiễm :
Sông cầu Thái nguyên, sông Tô lịch Hà nội, sông Thị nghè TP.HCM, sông Thị Vải

- Các dạng ô nhiễm nguồn nớc :
+ Ô nhiễm hoá học :
19

Chất hữu cơ phân huỷ trong nớc ;

Hoá chất Vô cơ : axit, kiềm, các ion kim loại nặng ( Phì P6
+,
đồng CU
2+,
Nhôm AL,
3
Thuỷ
ngân Hg, ion Nitorat NO, ION phốt phát PO
3-
)

Thuốc trừ sâu
+ Ô nhiễm Vật lý :


Ô nhiễm nhiệt nguồn nớc do chất thải nớc đục,
đổi màu

giảm ôxy hoà tan

phân huỷ yếm khí
hiếu có tăng

thoát rác chất độc hại.
+ Ô nhiễm sinh - lý học :

Chất thải trong nớc làm cho nớc có mùi
và vị bất thờng.
+ Ô nhiễm sinh học :

Nớc thải cống rãnh, bệnh viện

nhiều vi khuẩn gây bệnh, tảo, nấm, ký sinh trùng

nhiều
bệnh dich truyền nhiễm nguy hiểm.
2.2.4. Những giải pháp bảo vệ nớc :
- Chính sách quản lý và bảo vệ nguồn nớc.
- Giáo dục nâng cao nhận thức

hành động bảo vệ và sử dụng nguồn nớc tiết kiệm, an toàn ;
- Tăng lớp phủ thực vật ( rừng, thảm cỏ )
- Công nghệ sử lý nớc thải khi thải vào sông, hồ


Xem PHụLụC :Vụ nhiễm độc nớc uống lớn nhất trong lịch sử. Nguyễn Hiền. GD TĐ chủ nhật,
Số 37- 14/ 09/ 03

2.3. Suy thoái và ô nhiễm đất
2.3.1 Vai trò của đất :

Đất có vai trò to lớn đối với đời sống con ngời
Tấc đất tấc vàng.
L9-9`7aI:-b:!/%.L
Các Mác.

Đất là môi trờng sống của con ngời và sinh vật trên cạn.

Đất là nền móng các công trình, nơi cây cối đứng vững

Đất là t liệu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất :
- Thế giới :
20


Tổng diện tích đất tự nhiên trên thế giới : 148 triệu km
2
trong đó khoảng 12,6% thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp, 10% đất trồng trọt ( 15 triệu km
2
)

Hàng năm đất đai bị giảm sút về số lợng và chất lợng :


Đất cho xây dựng, đô thị hoá ( 8 triệu ha / 1 năm )

đất bị xói mòn, ô nhiễm, nhiễm mặn (

5 - 7 triệu ha / năm ).
Đến nay tổng diện tích đất bị huỷ hoại hoàn toàn là 16,7 %.
- Việt nam :
Tổng diện tích đất tự nhiên

33 triệu ha ( bình quân đầu ngời thấp 0,45 ha / ngời ).

Đất nông nghiệp 7 triệu ha ( bình quân : 0,1 ha / ngời -thấp nhất thế giới ( 1,2 ha / ngời ) ;

13 triệu ha đất trống, đồi trọc

60% đất trồng trọt chất lợng kém ( thuỷ lợi kém, xói mòn, nhiễm chua, mặn )

Đất Lâm nghiệp 10 triệu ha, che phủ 30% diện tích cả nớc.

Đất chuyên dùng : Thổ c, giao thông, thuỷ lợi 5% gia tăng.
2.3.3. Nguyên nhân ô nhiễm đất :

Vi sinh vật gây bệnh cho ngời, gia súc, cây trồng

Hoá chất : chất thải công nghiệp, chất phóng xạ, chất độc chiến tranh ( dioxyn ), phân hoá
học, thuốc trừ sâu ( Việt nam : 20.000 tấn / năm thuốc bảo vệ thực vật )
2.3. 4. Các giải pháp bảo vệ và sử dụng đất :
- Quản lý đất đai
- Chống xói mòn cho đất ( ruộng bậc thang, giữ và trồng rừngđầu nguồn, chỏm núi, chỏm đồi.
Khử mặn, chua phèn.

- Chống ô nhiễm đất.
- Giáo dục ý thức phổ biến khoa học thổ nhỡng.
21
Microsoft đ Encarta đ Reference Library 2002. â 1993-2001 Microsoft Corporation.
All rights reserved.
Hình 9. Rác thải
2.4. Ô nhiễm không khí :
Ô nhiễm không khí là sự làm biến đổi toàn thể hay một phần khí quyển theo hớng có hại
cho ngời và sinh vật.
2.4.1. Nguyên nhân ô nhiễm không khí :
- Do thiên nhiên :

Núi lửa, gió bão, sóng biển

Khí thoát ra từ phân huỷ động, thực vật
- Do hoạt động của con ngời :

Khí thải công nghiệp CO2, SO2, ( chiếm 50 % khí nhà kính )

Hoạt động giao thông vận tải : khói xả từ động cơ

Cá hoạt động khác : sử dụng than, củi, gas
Thí dụ : 1990 : Các nớc OECO triệu tấn So2, 125 triệu tấn CO.
2.4.2. Hậu quả của ô nhiễm không khí :
- Tăng các bệnh hô hấp, tim mạch, mắt da
22
- Đa trái đất đến các thảm hoạ :
Hiệu ứng nhà kính ( do CO
2
tăng ) - (Xem Ozone layer & Greenhuose effect - CD2-ER).

Ma axit : do CO
2
, SO
2

Lỗ thủng tầng Ôzôn tăng : do các khío thải CFC, HCFC ( khí nhân tạo dùng chất làm lạnh, cách ly )
và Metan ( từ rác, vùng nông nghiệp, đầm lầy ).
!cd!e=c==!=f-&;gg; â 1993-2001 Microsoft Corporation. All rights reserved.
Hình 10. Khói nhà máy
Microsoft đ Encarta đ Reference Library 2002. â 1993-2001 Microsoft Corporation.
All rights reserved.
Hình 11. Sơ đồ về ô nhiễm không khí và ma A-xít
2.4.3. Các giải pháp ô nhiễm không khí :
23
- Giải pháp toàn cầu giảm khí thải công nghiệp :
- Giải pháp thay đổi công nghệ sản xuất, thiết bị lạc hậu
- Giáo dục
- Trồng cây xanh.
2.5. Ô nhiễm biển và đại dơng :
2.5.1. Vai trò của biển và đại dơng :
- Môi trờng sống của sinh vật
- Nguồn cung cấp thuỷ - hải sản quan trọng.
- Cung cấp muối
- Nghỉ ngơi, du lịch
- Điều hoà khí hậu ( điều hoà CO
2
của khí quyển nh là phổi xanh thứ 2 của trái đất :
( Cơ chế dung dịch đậm :
CO
2

khí quyển + H
2
0 nớc biển = H
2
CO
3

Thực vật thuỷ sinh háp thụ CO
2
quang hợp và nhả 0
2
:
CO
2
+ H
2
0 C
6
H
12
0
6
+ 0
2
)
- Nguồn năng lợng vô tận : Các hải lu, các nguyên tố Mu, Fe, Au
2.5.2. Hiện trạng ô nhiễm biển và đại dơng :
- Tài nguyên sinh vật biển bị khai thác kiệt quệ, nhiều phơng tiện đánh bắt " huỷ diệt
- Rừng ngập mặn bị tàn phá,
- Giao thông biển, hải cảng, du lịch biển, bãi thải hạt nhân của các nhà máy điện, tầu hạt nhân

2.5.3. Giải pháp chống ô nhiễm biển :
- Công ớc quốc tế về biển - luật bảo vệ biển.
- Qui hoạch vùng biển, thiết luật vùng bảo tồn biển
- Xử lý chất thải, làm sạch các dòng sông
- Trồng rừng ngậm mặn
- Tuyên truyền, giáo dục
2.6. Ô nhiễm tiếng ồn :
2.6.1. Khái niệm tiếng ồn :
Tiếng ồn là tiếng động không mong muốn hoặc tiếng động có độ dài thời gian, cờng độ hoặc có
tính chất khác gây nguy hiểm về tâm lý và thể chất con ngời hoặc các cơ thể sống khác ( trên 90
d B ) ( đêxibon )
Tiếng ồn cho phép 80 d B.
Từ

80 : Môi trờng bị ô nhiễm.
24
Bảng thang Đề xi ben ( Theo @. ( 2 )

0 dB
10 "
Lá rơi, tiếng nói chuyện thì thầm
30 dB
50 "
Tiếng huýt sáo cách khoảng 5m
Trong căn hộ
Tiếng ồn gây mệtmỏi
70
75
80
98

TV
Máy giặt
Xe ô tô đi lại trên đờng
Máy kéo
Tiếng ồn gây nhức nhối
100
150
Nhạc Rốc
Máy bay cất cánh
2.6.2. Tác hại của tiếng ồn :
- Tiếng ông làm hại đến thính giác : + 75

80 dB làm mệt mỏi thính giác:
+ Hiệu ứng che lấp ( Không ngheđợc tín hiệu )
+ Hỏng thính giác ( nghe nhạc quá mạnh )
- Tiếng ồn tác hại đến hệ tim mạch : Tăng, hạ huyết áp
- Phá rối giấc ngủ
- ảnh hởng đến hệ thần kinh, gây stress, cản trở phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Bệnh do tiếng ồn ở Việt nam chiếm 4,27 % ( 1993 ) theo @ ( 2 ).
Microsoft đ Encarta đ Reference Library 2002. â 1993-2001 Microsoft Corporation.
All rights reserved.
Hình 12. Máy bay Concord. Concord ngừng hoạt động từ 24/10/2003.
25

×