Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN VE THIET KE BAI DAY PHAN SO TOAN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.89 KB, 15 trang )

TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ BÀI DẠY “PHÉP CHIA PHÂN SỐ” MÔN TOÁN LỚP 4
A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm học 2005-2006 là năm học tiếp tục triển khai thay sách giáo khoa
mới ở lớp 4. Trong chương trình môn toán lớp 4 mới, học sinh được giới thiệu
tương đối đầy đủ về “phân số” bao gồm: “khái niệm”, “tính chất” và “các phép
tính” mà chương trình cũ chỉ dừng lại ở “khái niệm” phân số.
“Định hướng chung của phương pháp dạy học toán 4 là dạy học trên cơ sở
tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Cụ thể là giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập
với sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của sách giáo khoa toán 4 và của các đồ
dùng dạy và học toán, để từng học sinh (hoặc từng nhóm học sinh) tự phát hiện
và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành,
vận dụng các nội dung đó theo năng lực cá nhân của học sinh” (trang 16, sách
giáo viên toán 4).
Tuy nhiên, ở bài “Phép chia phân số” (sách giáo khoa toán 4, trang 135-
Hình 1), sự hỗ trợ của sách giáo khoa để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới
hầu như là không có khi yêu cầu học sinh công nhận qui tắc chia phân số là “lấy
phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược”.
Lí do để áp đặt học sinh công nhận qui tắc này vì “chưa tìm được mô hình
tường minh của phép chia 2 phân số” (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn
học lớp 4 - tập hai, trang 17).
Điều này khiến Chúng tôi (tổ cốt cán bộ môn toán cấp tỉnh - được thành
lập theo Quyết định số 192/QĐ-SGD&ĐT-TH ngày 24/10/2006 của Sở
GD&ĐT) lấy làm băn khoăn và một câu hỏi được đặt ra là “Có cách nào để tạo
nên mô hình tường minh khi dạy bài “Phép chia phân số” được không?” và “qua
quá trình xây dựng mô hình có thể giúp học sinh tiếp thu được kĩ thuật chia phân
số một cách tự nhiên, không gượng ép được không?”; đó cũng chính là nội dung
mà Chúng tôi đã cùng nhau tìm tòi, nghiên cứu, thể nghiệm trong gần hai năm
qua để đúc kết thành đề tài “Thiết kế bài dạy “Phép chia phân số” môn toán lớp
4” ngõ hầu giúp giáo viên và học sinh có thêm được một phương án tổ chức dạy


và học bài này được hiệu quả hơn.
B. NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1. Lập mô hình thực hiện phép chia phân số:
1
Sau khi trao đổi bàn bạc, cả tổ cùng thống nhất cách lập mô hình thực hiện
phép chia phân số như sau:
1.1. Cơ sở: Dựa vào mô hình bài “Phép nhân phân số” (sách giáo khoa
toán 4, trang 132 – Hình 2).
Ở bài này, các dữ kiện của ví dụ (chiều dài, chiều rộng) đã được thể hiện
rõ trên mô hình:
- Chiều dài
5
4
m được biểu diễn trên cạnh 1 hình vuông (có độ dài là 1m)
được chia làm 5 phần và “lấy đi” 4 phần.
- Chiều rộng
3
2
m được biểu diễn trên cạnh 1 hình vuông (có độ dài là 1m)
được chia làm 3 phần và “lấy đi” 2 phần.
- Nối các vạch chia, tô màu các “ô nhỏ hình chữ nhật” thuộc phần đã “lấy
đi” ta được 1 hình chữ nhật có 8 “ô nhỏ hình chữ nhật”.
- Do hình vuông (cạnh 1m) được chia làm 15 “ô nhỏ hình chữ nhật” nên
diện tích hình chữ nhật (phần tô màu) là
15
8
m
2
. Đó cũng chính là kết quả của
phép nhân

5
4

3
2
.
Như vậy, vấn đề được đặt ra để lập mô hình đối với bài “phép chia phân
số” là làm sao tạo ra được các “ô nhỏ hình chữ nhật” trên hình chữ nhật đã cho
để từ đó xác định được số phần chia trên mỗi cạnh và thiết lập được qui tắc chia?
Câu trả lời là “được”; tuy nhiên, trước khi đi vào lập mô hình chính thức trên bài
“phép chia phân số” (Hình 1), cả tổ cùng thống nhất lấy ví dụ ngược với ví dụ
của bài “phép nhân phân số” (Hình 2) để lập mô hình tạo tiền đề cho việc lập mô
hình chính thức trên bài “phép chia phân số”.
1.2. Lập mô hình 1:
Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích
15
8
m
2
, chiều rộng là
3
2
m. Tính
chiều dài của hình đó. (Hình 3). A B
* Vật liệu: Vẽ hình chữ nhật có kích thước
như ví dụ (thu nhỏ) trên 1 tấm bìa (có kẻ ô vuông)
15
8
m
2


3
2
m
có kích thước lớn hơn 1 hình vuông cạnh 1m (thu
nhỏ - cùng tỉ lệ với hình chữ nhật thu nhỏ trên). D C
* Các bước lập mô hình: Hình 3
Phân tích dữ kiện của ví dụ ta thấy:
2
- Chiều rộng hình chữ nhật ABCD có độ dài
3
2
m chính là “2 phần” trên
cạnh 1 hình vuông có “3 phần” (1m).
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là
15
8
m
2
chính là “8 ô hình chữ nhật, mỗi
ô có diện tích là
15
1
m
2
” (gọi tắt là “ô hình chữ nhật
15
1
m
2

”) trong 1 hình vuông
có diện tích bằng “15 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
” (1m
2
).
Từ đó ta có bước 1 lập mô hình như sau:
+ Bước 1: Chia hình chữ nhật ABCD thành 2 phần bằng nhau theo chiều
rộng ta được mỗi phần có 4 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
. Nối 1 phần vừa chia lên phía
trên hình chữ nhật ABCD ta được 1 hình mới (Hình 4).
Phân tích dữ kiện ở mô hình vừa lập
xong (Hình 4) ta thấy: 4 ô 1 phần
- Hình mới có độ dài “cạnh CB nối A B
dài” là “3 phần” hay độ dài 1 cạnh hình 4 ô
mới là 1m.
- Tổng số ô hình chữ nhật
15
1
m
2
4 ô
của hình mới là 12 ô; so với số ô hình D C

chữ nhật
15
1
m
2
của 1 hình vuông cạnh Hình 4
1m thì thiếu 3 ô (15 ô – 12 ô).
- Hình mới chia làm 3 phần bằng nhau. Vậy, nếu kẻ thêm 1 ô hình chữ
nhật
15
1
m
2
(3 ô : 3 phần) vào mỗi phần của hình mới thì ta được 1 hình vuông
cạnh 1m có 15 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
.
Từ đó ta có bước 2 lập mô hình như sau:
+ Bước 2: Chia Hình 4 thành 4 phần bằng nhau theo chiều dài hình chữ
nhật ABCD ta được mỗi phần có 3 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
. Nối 1 phần vừa chia
về bên trái Hình 4 ta được hình mới (Hình 5).
Nhìn Hình 5, ta thấy hình vừa lập chính là hình vuông cạnh 1m, có 15 ô

hình chữ nhật
15
1
m
2
và chiều dài hình chữ nhật ABCD chiếm 4 phần trên 5 phần
3
2
phần
được chia của cạnh hình vuông vừa lập. Hay chiều dài hình chữ nhật ABCD là
5
4
m.
Ta có kết quả phép tính chia:
15
8
:
3
2
=
5
4
.
1 phần
A B

D C


1 mét

Hình 5
Từ thao tác lập mô hình “Chia hình chữ nhật ABCD làm 2 phần để tìm 1
phần rồi dựng thành hình vuông cạnh 1m (có 3 phần)”, học sinh dễ dàng chấp
nhận được qui tắc chia “lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo
ngược” (nhân với
2
3
có nghĩa là nhân với 3 rồi chia cho 2 hay chia cho 2 rồi
nhân với 3 đều được):
15
8
:
3
2
=
15
8
x
2
3
=
2 x 15
3 x 8
=
30
24
=
5
4
.

1.3. Lập mô hình 2:
Từ việc lập mô hình 1 trên, các bước tiến hành lập mô hình 2 (như ví dụ
trong sách giáo khoa) như sau:
Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích
15
7
m
2
, chiều rộng là
3
2
m. Tính
chiều dài của hình đó. (Hình 6).
* Vật liệu: Vẽ hình chữ nhật có kích thước A B
như ví dụ (thu nhỏ) trên 1 tấm bìa (có kẻ ô vuông)
4
2
phần
1
mét
4 phần
1
phần
có kích thước lớn hơn 1 hình vuông cạnh 1m (thu
15
7
m
2

3

2
m
nhỏ - cùng tỉ lệ với hình chữ nhật thu nhỏ trên).
* Các bước lập mô hình: D C
Phân tích dữ kiện của ví dụ ta thấy: Hình 6
- Chiều rộng hình chữ nhật ABCD có độ dài
3
2
m chính là “2 phần” trên
cạnh 1 hình vuông có “3 phần” (1m).
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là
15
7
m
2
chính là “7 ô hình chữ nhật, mỗi
ô có diện tích là
15
1
m
2
” (gọi tắt là “ô hình chữ nhật
15
1
m
2
”) trong 1 hình vuông
có diện tích bằng “15 ô hình chữ nhật
15
1

m
2
” (1m
2
).
Tuy nhiên, nếu thực hiện việc chia 2 phần như ở bước 1 lập mô hình 1 trên
thì số phần không là một số tự nhiên (7 : 2) nên áp dụng tính chất bằng nhau của
phân số ta đổi
15
7
=
2 x 15
2 x 7
=
30
14
(nhân tử và mẫu với số phần sẽ được chia sau đó
để được số ô hình chữ nhật ở mỗi phần được chia luôn là số tự nhiên). Như vậy,
diện tích hình chữ nhật ABCD có 14 ô hình chữ nhật
30
1
m
2
trong tổng số 30 ô
hình chữ nhật
30
1
m
2
(diện tích của hình vuông cạnh 1m).

Ta có Hình 7 ở dưới đây và bước 1 lập mô hình như sau:
+ Bước 1: Chia hình chữ nhật ABCD thành A B
2 phần bằng nhau theo chiều rộng ta được mỗi phần
có 7 ô hình chữ nhật
30
1
m
2
. Nối 1 phần vừa chia lên
30
14
m
2

3
2
m
phía trên hình chữ nhật ABCD ta được 1 hình mới
(Hình 8). D C
Hình 7
Phân tích dữ kiện ở mô hình vừa lập xong (Hình 8) ta thấy:
- Hình mới có độ dài “cạnh CB nối dài” là “3 phần” hay độ dài 1 cạnh
hình mới là 1m.
5
- Tổng số ô hình chữ nhật
30
1
m
2
của hình mới là 21 ô; so với số ô hình

chữ nhật
30
1
m
2
của 1 hình vuông cạnh 1m thì thiếu 9 ô (30 ô – 21 ô).
- Hình mới chia làm 3 phần bằng nhau.
1 phần Vậy, nếu kẻ thêm 3 ô hình chữ nhật
A B
30
1
m
2
(9 ô : 3 phần) vào mỗi phần của
hình mới thì ta được 1 hình vuông cạnh
1m, có 30 ô hình chữ nhật
30
1
m
2
.
D C Từ đó ta có bước 2 lập mô hình như sau:
Hình 8 + Bước 2: Chia Hình 8 thành 7 phần bằng
nhau theo chiều dài hình chữ nhật ABCD ta được mỗi phần có 3 ô hình chữ nhật
30
1
m
2
. Nối 3 phần vừa chia về bên trái Hình 8 ta được hình mới (Hình 9).
1 phần

A B

D C
3
phần 7 phần
1 mét
Hình 9
Nhìn Hình 9, ta thấy hình vừa lập chính là hình vuông cạnh 1m, có 30 ô
hình chữ nhật
30
1
m
2
và chiều dài hình chữ nhật ABCD chiếm 7 phần trên 10
6
2
phần
2
phần
1
mét
7 ô
7 ô
7 ô
phần được chia của cạnh hình vuông vừa lập. Hay chiều dài hình chữ nhật
ABCD là
10
7
m.
Ta có kết quả của hai phép tính chia:

30
14
:
3
2
=
10
7

15
7
:
3
2
=
10
7
.
Áp dụng qui tắc chia đối với hai phép tính chia ở trên ta có:
30
14
:
3
2
=
30
14
x
2
3

=
2 x 30
3 x 14
=
60
42
=
10
7

15
7
:
3
2
=
15
7
x
2
3
=
2 x 15
3 x 7
=
30
21
=
10
7

.
Ta thấy kết quả của hai phép tính trên đều bằng
10
7
nên bước biến đổi ra
phân số bằng nhau trước khi lập mô hình ở trên là phù hợp.
2. Thiết kế bài dạy phép chia phân số:
Sau khi đã thiết lập được mô hình tường minh bài “Phép chia phân số”,
bước tiếp theo là thiết kế bài dạy theo mô hình đã thiết lập.
Để việc thiết kế bài dạy phù hợp với đối tượng và điều quan trọng là học
sinh có hiểu và thao tác được trên mô hình hay không, cả tổ thống nhất thực hiện
theo các bước sau:
2.1. Bước 1: Soạn thiết kế và thể nghiệm trên đối tượng là học sinh lớp 5
để rút kinh nghiệm (Do bài “Phép chia phân số” được dạy vào tuần 26 nên việc
sắp xếp thời gian để thể nghiệm trên đối tượng là học sinh lớp 5 được tiến hành
khá thuận lợi).
2.2. Bước 2: Hoàn chỉnh thiết kế, chọn lớp 4 thể nghiệm, lớp 4 đối chứng,
tổ chức nghiệm thu, đánh giá đề tài.
Trong quá trình thể nghiệm với đối tượng học sinh lớp 5, cả tổ phát hiện
trong danh mục đồ dùng dạy học tối thiểu lớp 5 mới được cấp trong năm học này
có “bảng học nhóm” có kẻ ô vuông (1 mặt dùng phấn và 1 mặt dùng bút lông –
Hình 10, Hình 11) rất thuận tiện trong việc chia thành các phần bằng nhau khi
lập mô hình mà nếu dùng bìa thì phải kẻ ô vuông trước trên các tấm bìa mới có
thể chia thành các phần bằng nhau được (tốn nhiều công sức hơn).
2.3. Sau đây là nội dung thiết kế bài dạy “Phép chia phân số” đã được
hoàn chỉnh, tổ chức nghiệm thu và đánh giá ở cơ sở:
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Phép chia phân số.
7
- Kĩ năng:

+ Biết thao tác trên mô hình từ đó rút ra được qui tắc chia phân số (lấy
phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
+ Vận dụng qui tắc chia phân số để làm bài tập và giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông; 2 băng giấy ghi sẵn 2 bài toán
(ví dụ 1, ví dụ 2); 2 tấm bìa màu có kích thước thu nhỏ của ví dụ 1 và ví dụ 2;
thước kẻ; bút lông; các viên nam châm đính đồ dùng dạy học trên bảng từ.
- Học sinh: Mỗi nhóm (5-6 nhóm) có 1 bảng học nhóm; 2 tấm bìa màu có
kích thước thu nhỏ của ví dụ 1 và ví dụ 2; thước kẻ; bút lông (hoặc phấn); phiếu
giao việc 1 (phụ lục 1); phiếu giao việc 2 (phụ lục 3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Hình thành phép chia phân số.
a) Thực hiện ví dụ 1:
- Giáo viên gắn băng giấy ghi sẵn ví dụ 1 rồi yêu cầu học sinh đọc đề toán:
Ví dụ 1: Hình chữ nhật ABCD có diện tích
15
8
m
2
, chiều rộng là
3
2
m. Tính
chiều dài của hình chữ nhật đó.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm chiều dài hình chữ nhật khi biết diện
tích và chiều rộng (diện tích chia cho chiều rộng).
- Giáo viên ghi phép tính:
15
8
:

3
2
= ?
- Tổ chức cho học sinh học nhóm:
+ Giáo viên phát phiếu giao việc 1, bảng học nhóm, tấm bìa màu có kích
thước thu nhỏ của ví dụ 1, thước kẻ, bút lông (hoặc phấn) cho từng nhóm (tuỳ
theo số lượng học sinh mà chia nhóm; nên chia khoảng 5-6 nhóm, mỗi nhóm từ
5 đến 7 em).
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của phiếu giao việc 1.
+ Các nhóm báo cáo kết quả (xem Phụ lục 2-Kết quả mong đợi sau khi
thực hiện phiếu giao việc 1).
- Giáo viên thực hiện lại các thao tác minh hoạ theo yêu cầu của phiếu
giao việc 1 trên bảng phụ và kết luận:
15
8
:
3
2
=
5
4
.
8
- Giáo viên gợi ý học sinh cách tính:
Ở phép chia phân số
15
8
:
3
2

, ta có thể thực hiện như sau:
15
8
:
3
2
=
15
8
x
2
3
=
2 x 15
3 x 8
=
30
24
=
5
4
.
(Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
b) Thực hiện ví dụ 2:
- Giáo viên gắn băng giấy ghi sẵn ví dụ 2 rồi yêu cầu học sinh đọc đề toán:
Ví dụ 2: Hình chữ nhật ABCD có diện tích
15
7
m
2

, chiều rộng là
3
2
m. Tính
chiều dài của hình chữ nhật đó.
Các bước thực hiện tương tự như ví dụ 1; học sinh thực hiện trên phiếu
giao việc 2; kết quả mong đợi xem Phụ lục 4.
(Gợi ý học sinh chuyển đổi phân số
15
7
m
2
thành
30
14
m
2
để thuận tiện trong
thao tác vẽ và mở rộng hình)
- Giáo viên gợi ý học sinh cách tính:
Ở phép chia phân số
15
7
:
3
2
, ta có thể thực hiện như sau:
15
7
:

3
2
=
15
7
x
2
3
=
2 x 15
3 x 7
=
30
21
=
10
7
.
(Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
c) Hình thành qui tắc:
Học sinh rút ra kết luận: Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như
sau: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
(Như trang 235, sách giáo viên toán 4)
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Hỏi học sinh về qui tắc chia phân số. Nếu còn thời gian, có thể hỏi học
sinh các cách phát biểu khác về kĩ thuật chia hai phân số:
- Ví dụ 1:
+ Bước 1: Đảo ngược phân số thứ hai.
+ Bước 2: Thực hiện phép nhân hai phân số với nhau.

9
- Ví dụ 2: Lấy tử số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số
thứ hai được tử số của phép chia; lấy mẫu số của phân số thứ nhất nhân với tử
số của phân số thứ hai được mẫu số của phép chia.
C. KẾT QUẢ VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI:
1. Kết quả thể nghiệm ở cơ sở: Sau đây là tổng hợp ý kiến đánh giá của
cơ sở khi tổ chức dạy thể nghiệm đề tài (có các biên bản thể nghiệm ở cơ sở kèm
theo):
1.1. Học sinh dễ tiếp thu, có tính sáng tạo độc lập tìm ra kiến thức mới
trên cơ sở xác lập mô hình góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy
học (Phước Hội 1, La Gi).
1.2. Nội dung đề tài mang tính thực tiễn. Trong quá trình giảng dạy, dưới
sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh tiến hành các bước thực hành (thao tác, vẽ
hình) để đi đến kết luận về phép chia phân số có cơ sở khoa học, chính xác và
thuyết phục (Chí Công 1, Tuy Phong).
1.3. Học sinh hiểu được tại sao khi thực hiện phép chia phân số lại phải
nhân với phân số thứ hai đảo ngược (Chợ Lầu 2, Bắc Bình; Hàm Liêm 1, Hàm
Thuận Bắc).
1.4. 27 em hiểu bài và làm bài tốt đạt tỉ lệ 96,3% (Tân Lập 1, Hàm Thuận
Nam).
1.5. Nắm được qui tắc và ý nghĩa của phép chia qua mô hình, học sinh
thực hành làm các bài tập về phép chia hai phân số có kết quả, đạt hiệu quả cao
(Lạc Tánh 1, Tánh Linh).
1.6. Đề tài được thực hiện khá tốt giúp học sinh dễ dàng thực hiện. Tuy
nhiên, thời gian kéo dài hơn so với qui định (Đức Chính 2, Nam Chính 2, Nam
Chính 3, Đức Linh).
2. Đánh giá chung: Căn cứ nội dung đề tài đã được trao đổi hoàn chỉnh
và kết quả thể nghiệm ở cơ sở, cả tổ cùng thống nhất đánh giá như sau (có công
văn số 79/SGD&ĐT-TH ngày 25/4/2007 của Sở GD&ĐT v/v Gởi biên bản đánh
giá đề tài tập thể tổ cốt cán bộ môn toán cấp tỉnh năm học 2006-2007 kèm theo):

2.1. Đề tài đã xác lập được mô hình của phép chia phân số trên cơ sở đó
xây dựng kĩ thuật tính (mà sách giáo khoa không đề cập đến).
2.2. Đề tài đã xây dựng được phương pháp dạy học nhẹ nhàng, học sinh dễ
tiếp thu, có tính sáng tạo, độc lập tìm ra kiến thức mới trên cơ sở xác lập mô hình
đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
2.3. Thời gian dạy học tuy có kéo dài hơn (do phải đưa thêm 1 ví dụ và có
nhiều thao tác hơn khi xác lập mô hình cụ thể) nhưng điều này có thể chấp nhận
10
được theo tinh thần chỉ đạo của Bộ GD&ĐT tại công văn số 9832/BGD&ĐT-
GDTH ngày 01/9/2006 v/v Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp
1, 2, 3, 4, 5:
«
không bắt buộc giáo viên thực hiện chương trình một cách máy
móc, hình thức (như dạy đúng tuần, đúng tiết, đúng thời lượng của mỗi tiết),
quan trọng là phân phối nội dung chương trình hợp lí phù hợp với đối tượng học
sinh sao cho cuối năm học tất cả học sinh trong mỗi lớp đạt được yêu cầu chuẩn
kiến thức, kĩ năng được qui định
»
.
2.4. Đề tài này có thể triển khai áp dụng trong toàn tỉnh.
Phan Thiết, ngày 01 tháng 6 năm 2007
Người hoàn chỉnh đề tài
NGUYỄN CƯ

PHỤ LỤC 1
PHIẾU GIAO VIỆC 1
11
1. Việc 1: Gắn tấm bìa lên bảng học nhóm rồi điền các dữ kiện bài toán và tô
đậm cạnh cần tìm.
2. Việc 2: Cho 1 ô hình chữ nhật có diện tích

15
1
m
2
(gọi tắt là ô hình chữ nhật
15
1
m
2
). Vậy hình chữ nhật ABCD có …… ô hình chữ nhật
15
1
m
2
.
3. Việc 3: Chia đôi hình chữ nhật ABCD theo chiều rộng.
Nhìn hình vừa chia, ta thấy chiều rộng hình chữ nhật ABCD được chia
làm …… phần; mỗi phần của hình chữ nhật ABCD vừa chia có ……… ô hình
chữ nhật
15
1
m
2
.
4. Việc 4: Để chiều rộng hình chữ nhật ABCD có số đo là 1m chúng ta phải mở
chiều rộng thêm bao nhiêu phần?
Hãy thực hiện việc mở rộng hình theo yêu cầu trên.
Hình vừa mở rộng có bao nhiêu ô hình chữ nhật
15
1

m
2
?
5. Việc 5: Tương tự, hãy mở hình vừa chia trên theo chiều dài hình chữ nhật
ABCD để thành 1 hình vuông cạnh 1m có 15 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
và cho biết
chiều dài hình chữ nhật ABCD chiếm bao nhiêu phần của mét?
6. Việc 6: Kết luận:
15
8
:
3
2
= ……
___________________________
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ MONG ĐỢI SAU KHI THỰC HIỆN PHIẾU GIAO VIỆC 1
12
1. Việc 1: Xem Hình 12.
2. Việc 2: 8 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
.
3. Việc 3: Xem Hình 13.

- Chiều rộng hình chữ nhật ABCD được chia làm 2 phần.
- Mỗi phần của hình chữ nhật ABCD vừa chia có 4 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
.
4. Việc 4: Xem Hình 14.
- Để chiều rộng hình chữ nhật ABCD có số đo là 1m chúng ta phải mở
chiều rộng thêm 1 phần (hoặc
3
1
m).
- Hình vừa mở rộng có 12 ô hình chữ nhật
15
1
m
2
.
5. Việc 5: Xem Hình 15, Hình 16.
Chiều dài hình chữ nhật ABCD chiếm
5
4
mét.
6. Việc 6: Kết luận:
15
8
:
3
2

=
5
4
.
___________________________
PHỤ LỤC 3
PHIẾU GIAO VIỆC 2
13
1. Việc 1: Đổi:
15
7
m
2
=
30

m
2
.
2. Việc 2: Gắn tấm bìa lên bảng học nhóm rồi điền các dữ kiện bài toán và tô
đậm cạnh cần tìm (Chú ý: Thay
15
7
m
2
bằng phân số vừa đổi ở trên).
3. Việc 3: Cho 1 ô hình chữ nhật có diện tích
30
1
m

2
(gọi tắt là ô hình chữ nhật
30
1
m
2
). Vậy hình chữ nhật ABCD có …… ô hình chữ nhật
30
1
m
2
.
4. Việc 4: Chia đôi hình chữ nhật ABCD theo chiều rộng.
Nhìn hình vừa chia, ta thấy chiều rộng hình chữ nhật ABCD được chia
làm …… phần; mỗi phần của hình chữ nhật ABCD vừa chia có ……… ô hình
chữ nhật
30
1
m
2
.
5. Việc 5: Để chiều rộng hình chữ nhật ABCD có số đo là 1m chúng ta phải mở
chiều rộng thêm bao nhiêu phần?
Hãy thực hiện việc mở rộng hình theo yêu cầu trên.
Hình vừa mở rộng có bao nhiêu ô hình chữ nhật
30
1
m
2
?

6. Việc 6: Tương tự, hãy mở hình vừa chia trên theo chiều dài hình chữ nhật
ABCD để thành 1 hình vuông cạnh 1m có 30 ô hình chữ nhật
30
1
m
2
và cho biết
chiều dài hình chữ nhật ABCD chiếm bao nhiêu phần của mét?
7. Việc 7: Kết luận:
30
14
:
3
2
= …… và
15
7
:
3
2
= ……
___________________________
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ MONG ĐỢI SAU KHI THỰC HIỆN PHIẾU GIAO VIỆC 2
14
1. Việc 1:
15
7
m
2

=
30
14
m
2
.
2. Việc 2: Xem Hình 17.
3. Việc 3: 14 ô hình chữ nhật
30
1
m
2
.
4. Việc 4: Xem Hình 18.
- Chiều rộng hình chữ nhật ABCD được chia làm 2 phần.
- Mỗi phần của hình chữ nhật ABCD vừa chia có 7 ô hình chữ nhật
30
1
m
2
.
5. Việc 5: Xem Hình 19.
- Để chiều rộng hình chữ nhật ABCD có số đo là 1m chúng ta phải mở
chiều rộng thêm 1 phần (hoặc
3
1
m).
- Hình vừa mở rộng có 21 ô hình chữ nhật
30
1

m
2
.
6. Việc 6: Xem Hình 20, Hình 21.
Chiều dài hình chữ nhật ABCD chiếm
10
7
mét.
7. Việc 7: Kết luận:
30
14
:
3
2
=
10
7

15
7
:
3
2
=
10
7
.
___________________________
15

×