Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.8 KB, 79 trang )

trờng đại học Vinh
Khoa giáo dục tiểu học
----------***---------

Nguyễn thị gia phú

Hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật
trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ
tranhcho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

Khoá luận tốt nghiệp đại häc

Vinh, 2009


Khoá luận tốt nghiệp

trờng đại học Vinh
Khoa giáo dục tiểu học
----------***---------

Hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật
trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ
tranhcho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành giáo dục tiểu học

Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Hữu Dỵ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị gia Phú
Lớp : 46A-GDTH



Ngun ThÞ Gia Phó

2

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp

Vinh, 2009

Mục lục
A. Mở đầu..1
1.Lí do chọn đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu..2
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu....2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu..2
5. Phơng pháp nghiên cứu.2
6. Giả thuyết khoa học 4
b. nội dung...5
Chơng 1.

Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu...5

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...5
1.2. Một số khái niệm ........7
1.2.1. Sách giáo viên Mĩ thuật ở tiểu học ................7
1.3. Môn Mĩ thuật ở tiểu học- Phân môn vẽ tranh12
1.3.1. Môn Mĩ thuật ở tiểu học...12

1.3.2. Phân môn vẽ tranh ở tiểu học...14
Chơng 2.

Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.19

2.1.Thực trạng sách giáo viên mĩ thuật ở Tiểu học.19
2.2. Thực trạng sách tham khảo mĩ thuật ở Tiểu học...20
2.3.Thực trạng kỹ năng sử dụng sách giáo viên Mĩ thuật phân môn vẽ tranh ở
tiểu học..............................................................................................................21
2.3.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên khoa giáo dục tiểu học về kỹ năng
sử dụng sách giáo viên Mĩ thuật phân môn vẽ tranh.............21

Nguyễn ThÞ Gia Phó

3

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
2.3.2. Thực trạng thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh của
sinh viên ......23
2.3.3. Tự đánh giá của sinh viên về mức độ sử dụng sách giáo viên
phân môn vẽ tranh ở tiểu học..23
2.3.4.Thực trạng kỹ năng sử dụng sách giáo viên Mĩ thuật phân môn vẽ
tranh của giáo viên tiểu học ..24
2.3.5. Nguyên nhân của thực trạng.26
Chơng 3.

Quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật


trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh......... 28
3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình............................................................... 28
3.2. Quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết
kế bài dạy phân môn vẽ tranh ở tiểu học................................................ 29
3.2.1.Yêu cầu kiến thức cơ bản về vẽ tranh nói chung...... 29
3.2.2. Yêu cầu kiến thức về vẽ tranh trong chơng trình phân môn vẽ tranh ở
tiểu học ......... 37
3.2.3. Yêu cầu kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế
bài dạy phân môn vẽ tranh......

41

Chơng 4.

63

Thực nghiệm s phạm..

4.1. Mục đích, đối tợng, cách thức tiến hành thực nghiệm

63

4.1.1. Mục đích ..

63

4.1.2. Đối tợng thực nghiệm

63


4.1.3. Cách thức tiến hành.

63

4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm..

64

4.2.1. Kết quả sau khi sử dụng quy trình đà xây dựng cho sinh viên

64

4.2.2. Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học...

66

c. kết luận và kiến nghị 70
Tài liệu tham khảo 72

Nguyễn Thị Gia Phú

4

Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong
khoa Giáo Dục Tiểu học - Đại học Vinh, các bạn sinh viên lớp
46A GD Tiểu học, các thầy cô giáo tr ờng tiểu học Hà Huy Tập
II đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài khoá
luận. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo

ThS. Nguyễn Hữu Dị đà đề xuất ý t ởng

và hớng dẫn tận tình,

chu đáo khi tôi thực hiện khoá luận tốt nghiệp đại học này.
Đồng thời tôi cũng nhận đ ợc sự quan tâm, giúp đỡ, động
viên rất nhiều từ phía gia đình, bạn bè và các tr ờng nơi su tầm
tài liệu. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Do năng lực bản thân, nguồn t liệu, thời gian hạn chế nên
đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đ ợc sự thông
cảm, góp ý của các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài hoàn
thiện hơn.

Nguyễn Thị Gia Phú

5

Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp

Vinh, tháng 05 năm 2009
Sinh viên


Nguyễn Thị Gia Phó

Ngun ThÞ Gia Phó

6

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
A. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Mĩ thuật là môn học cơ sở của giáo dục thẩm mĩ, có nghĩa là việc dạy học
mĩ thuật ở Tiểu học nhằm mục đích giáo dục thẩm mĩ là chính. Góp phần quan
trọng vào việc thực hiện mục tiêu của nhà trờng phổ thông.
Trong môn Mĩ thuật ở Tiểu học, phân môn vẽ tranh đợc sắp xếp xen kẽ với
các phân môn khác: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, tập nặn tạo dáng và thờng thức mĩ
thuật. Tất cả đều góp phần làm phong phú nội dung môn Mĩ tht ë TiĨu häc.
VÏ tranh cã mét vÞ trÝ quan trọng trong môn Mĩ thuật. Bởi tranh vẽ chính là
nơi học sinh thể hiện sự sáng tạo, cảm nhận vẻ ®Đp tinh tÕ cđa sù vËt, cđa c¶nh vËt
trong cc sống và thiên nhiên. Đồng thời nó còn là nơi học sinh thể hiện tình
cảm, tâm hồn ngây thơ trong sáng của các em qua các bài vẽ. Vì vậy đây là phân
môn có tác dụng lớn đối với học sinh, dạy tốt phân môn vẽ tranh là một yêu cầu
quan trọng đối với ngời dạy.
Để dạy tốt phân môn vẽ tranh ngời giáo viên cần nhiều kỹ năng, trong đó có
kỹ năng sử dụng sách giáo viên, đây là kỹ năng giúp cho giáo viên trong quá trình
thiết kế bài dạy, yếu tố quan trọng góp phần thành công của các bài lên lớp, thực
hiện tốt hoạt động dạy học.
Sau năm 2000 các trờng tiểu học trên toàn quốc bắt đầu triển khai thực hiện

thay sách theo chơng trình tiểu học mới một chơng trình với cấu trúc và chất lợng mới. Trong đó môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng đặt ra
cho ngời giáo viên yêu cầu mới về kỹ năng. Ngời giáo viên phải có kỹ năng tốt
mới có thể dạy tốt môn học. Đặc biệt đối với sinh viên năm cuối thì sự hình thành
kỹ năng này lại càng quan trọng, bởi vì sinh viên cha qua giảng dạy, thiết kế bài
dạy nhiều.
Trong thực tế có nhiều sinh viên còn nhiều lúng túng trong thiết kế bài dạy
nếu không dựa vào sách giáo viên. Trong quá trình thiết kế hầu nh chỉ bê nguyên
từ sách giáo viên, coi sách giáo viên nh là bản thiết kế sẵn, thậm chí có khi còn

Nguyễn Thị Gia Phú

7

Lớp 46A - GDTH


Kho¸ ln tèt nghiƯp
hiĨu sai dơng ý cđa s¸ch gi¸o viên. Có thể nói kỹ năng sử dụng sách giáo viên là
một kỹ năng còn khá mờ nhạt đối với sinh viên.
Việc hình thành kỹ năng này ở sinh viên ngành giáo dục tiểu học là một yêu
cầu quan trọng. Đó là vấn đề mà mỗi sinh viên cần quan tâm và suy nghĩ. Để góp
phần nhỏ công sức của mình vào giải quyết vấn đề chúng tôi chọn đề tài nghiên
cứu: Hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế
bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học .
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật
trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu
học, nâng cao hiệu quả sử dụng sách giáo viên góp phần nâng cao chất lợng dạyhọc vẽ tranh ở Tiểu học.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình học tập và thực tập s phạm của sinh

viên qua các kì học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Nội dung quy trình hình thành kỹ năng sử dụng
sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên
ngành giáo dục tiểu học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
- Xây dựng quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật
trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh ở Tiểu học.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp
sau:
5.1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận
Để có cơ sở lí luận về nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà tiến hành nghiên
cứu chắt lọc các tài liệu liên quan nh : Giáo dục học, Tâm lí học tiểu học, Phơng

Nguyễn Thị Gia Phó

8

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
pháp dạy- học mĩ thuật ở tiểu học, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên
tiểu học, Khai thác nội dung chơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên từ lớp 1
đến lớp 5.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Trong hoạt động của mình sinh viên đà tạo ra những sản phẩm, các sản
phẩm này để lại dấu ấn của năng lực cá nhân lên đó. Vì thế, để thấy đợc thực trạng

của kỹ năng sử dụng sách giáo viên của sinh viên ngành giáo dục tiểu học chúng
tôi đà nghiên cứu thiết kế bài dạy các bài lên lớp của sinh viên để thu thập thông
tin về thực trạng.
5.3. Phơng pháp quan sát
Chúng tôi đà tiến hành quan sát, thu thập những t liệu, thao tác biểu hiện
trong các buổi lên lớp của sinh viên ở các tiết học vẽ tranh, bởi đó là sự thể hiện
thiết kế bài dạy mà sinh viên đà thiết kế.
5.4. Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm.
Để đa ra đợc quy trình hình thành kỹ năng, đa ra đợc nội dung để rèn luyện
các kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh ở tiểu học chúng tôi đà học
hỏi, tham khảo ý kiến kinh nghiệm của giáo viên ở một số trờng tiểu học nh : Sơn
Trung, Sơn Lễthuộc huyện Hơng Sơn, giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi, Hà Huy
Tập II và một số ý kiến của các bạn sinh viên lớp 46A-giáo dục tiểu học.
5.5. Phơng pháp điều tra
Để có cơ sở thực tiễn khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà xây dựng phiếu
điều tra và tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 73 sinh viên lớp 46A-giáo dục tiểu
học và một số giáo viên ở các trờng tiểu học Lê Lợi, Hà Huy Tập-II.
5.6. Phơng pháp thực nghiệm.
Để tiến hành kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc vân dụng quy trình
hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh đà đề ra, chóng t«i
trong thêi gian thùc tËp ë trêng tiĨu häc Hà Huy Tập II đà cho thiết kế một số
bài dạy và tiến hành thực nghiệm trên đối tợng học sinh lớp 2, lớp 4 và lớp 5 với
các sinh viên đi theo quy trình này và sinh viên bỏ qua một số bớc trong quy trình.

Nguyễn Thị Gia Phú

9

Lớp 46A - GDTH



Khoá luận tốt nghiệp
6. Giả thuyết khoa học
Từ việc tìm hiểu thực trạng kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật phân
môn vẽ tranh của sinh viên ngành giáo dụctiểu học chúng tôi cho rằng: Nếu đa ra
đợc một quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật đảm bảo
tính hệ thống, khả thi, có cơ sở khoa học thì sẽ góp phần nâng cao đợc kỹ năng sử
dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho
sinh viên và góp phần nâng cao đợc chất lợng dạy và học vẽ tranh ở Tiểu học.

b. nội dung
Chơng 1

Nguyễn ThÞ Gia Phó

10

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chơng trình môn Mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng đà và
đang hoàn thiện dần với những thành tựu nghiên cứu xây dựng chơng trình. Với
mục tiêu: Xây dựng nội dung- chơng trình giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, dáp ứng
yêu cầu phát triển nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, phù
hợp víi thùc tiƠn vµ trun thèng ViƯt Nam tiÕp cËn trình độ giáo dục phổ thông ở
các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Bộ Giáo dục và Đào tạo đà tạo

nên một bớc ngoặt lớn không chỉ với môn Mĩ thuật ở tiểu học mà đối với toàn bộ
chơng trình tiểu học nói chung. Vì thế nó đợc nhiều ngời quan tâm từ sinh viên,
cho đến học sinh,phụ huynhĐặc biệt là sự quan tâm của sinh viên trong ngành
giáo dục tiểu học.
Cho đến nay, việc nghiên cứu chơng trình môn mĩ thuật nói chung và phân
môn vẽ tranh nói riêng còn bó hẹp trong phạm vi của các nhà soạn thảo chơng
trình, nó mới chỉ đợc đề cập đến trong các tài liệu bồi dỡng giáo viên, các kỷ yếu
khoa học và một số sách tham khảo về việc dạy và học môn mĩ thuật.
Nội dung chủ yếu của các bài viết, tài liệu này mới chỉ đề cập đến các vấn
đề dạy và học vẽ tranh: Kiến thức cơ bản về vẽ tranh, phơng pháp dạy học vẽ
tranhmà cha thực sự đi sâu vào việc hình thành và rèn luyện các kỹ năng dạy
học nh kỹ năng sử dụng sách giáo viên cho sinh viên đang theo học trong ngành.
Tuy vậy, đây chính là những tài liệu bổ ích cho chúng tôi khi thực hiện ®Ị tµi nµy,
cơ thĨ nh sau:
- Cn “ MÜ tht và phơng pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học của tác giả
Nguyễn Lăng Bình- NXB Giáo dục, dự án phát triển giáo viên tiểu học có đề cập
khá đầy đủ về phân môn vẽ tranh: Kiến thức về vẽ tranh (Bố cục, hình măng, màu
sắc và các bớc vẽ); các phơng pháp đợc sử dụng trong dạy học vẽ tranh (Thực
hành, luyện tập, quan sát). Ngoài ra tác giả còn đa vào vấn đề sử dụng sách giáo
viên trong qúa trình thiết kế bài dạy song chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, chung

Nguyễn Thị Gia Phú

11

Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
chung nh : Sách giáo viên chỉ là những gợi ý tham khảo để giúp giáo viên có chỗ

dựa khi thấy cần thiết trong quá trình thiết kế kế hoạch bài hoạch. Mục tiêu đợc
xác định trong sách giáo viên cũng có tính chất gợi ý tham khảo, không nên sử
dụng hoàn toàn vào kế hoạch bài học của mình. Cần căn cứ vào nội dung bài học
và khả năng học tập của học sinh để xác định mục tiêu.
- Cuốn Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học có bàn về
cách sử dụng sách giáo viên mĩ thuật sao cho có hiệu quả nhng cũng chỉ dừng lại ở
đề xuất: Khi sử dụng sách giáo viên mỗi giáo viên cần nghiên cứu sách giáo khoa
để khai thác, bổ sung, đồng thời thiết kế bài dạy sao cho phù hợp với đối tợng học
sinh và thực tế thiết bị của vùng miền.
- Cuốn Hỏi - đáp dạy học môn mĩ thuật ở các lớp 1,2,3-NXB Giáo dục
cũng nói đến cách sử dụng sách Nghệ thuật 1, 2, 3 (Phần mĩ thuật) để dạy học có
kết quả tốt: Giáo viên cần nghiên cứu toàn bộ nội dung phần mĩ thuật ở sách giáo
viên vì đây là vấn đề cơ bản về dạy học mĩ thuật ở từng lớp, đồng thời cũng là
những định hớng để giáo viên tiến hành dạy học với từng bài cụ thể. Trên cơ sở hớng dẫn ở sách giáo viên của mỗi bài, giáo viên có thể tìm tòi, sáng tạo những
hình thức tổ chức cũng nh phơng pháp dạy học linh hoạt để đạt kết quả dạy học
cao nhất. Tuy nhiên, tác giả đà đa ra một cách khái quát , cha đa ra đợc một cách
cụ thể, hình thành kỹ năng sát thực hơn cho giáo viên, sinh viên ngành giáo dục
tiểu học.
Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ
tranh ở Tiểu học là một việc làm rất cần thiết đối với sinh viên ngành giáo dục tiểu
học mà cha đợc đề cập đến nhiều. Kỹ năng này cần phải đợc hình thành và rèn
luyện trong suốt cả quá trình học tập của sinh viên.
Là sinh viên năm cuối trong ngành, chúng tôi muốn đi vào tìm hiểu nghiên
cứu, khám phá những nội dung, điểm mới của chơng trình và qua đó hình thành kỹ
năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh ở Tiểu học.
1.2. Một số khái niệm cơ bản

Nguyễn Thị Gia Phú

12


Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
1.2.1. Sách giáo viên mĩ thuật ở Tiểu học
1.2.1.1. Sách giáo viên
Sách giáo viên là công cụ cơ bản của ngời giáo viên trong quá trình dạy
học.
Sách giáo viên là những tài liệu trong đó có định hớng về mục tiêu, nội
dung và phơng pháp, giúp giáo viên nắm đợc yêu cầu về kiến thức, kỹ năng để tiến
hành dạy học môn học. Xuất phát từ định hớng tổng thể, tài liệu cũng gợi ý giáo
viên chuẩn bị giờ dạy, hớng dẫn tiến trình của một tiết lên lớp với các hoạt động
cụ thể.
Sách giáo viên đợc phát hành với mục đích chủ yếu là dùng làm tài liệu
tham khảo chính cho giáo viên trong quá trình dạy học.
Cùng với hệ thống sách giáo khoa mỗi bộ môn thì có sách giáo viên tơng
ứng với bộ môn đó. Sách giáo viên có mối quan hệ trực tiếp với nội dung sách giáo
khoa, chị sự chi phối của nội dung chơng trình môn học, mục tiêu dạy học nói
chung cũng nh mục tiêu của môn học nói riêng.
1.2.1.2. Sách giáo viên mĩ thuật- Phân môn vẽ tranh
ã Sách giáo viên mĩ thuật là những tài liệu trong đó có định hớng về mục
tiêu, nội dung và phơng pháp, giúp giáo viên nắm đợc yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng để tiến hành dạy- học môn mĩ thuật. Xuất phát từ định hớng tổng thể, tài
liệu cũng gợi ý giáo viên chuẩn bị giờ dạy, hớng dẫn tiến trình của một tiết lên lớp
với các hoạt động cụ thể.
ã Sách giáo viên mĩ thuật cũng đợc phát hành với mục đích chủ yếu là làm
tài liệu tham khảo chính, hỗ trợ cho giáo viên dạy mĩ thuật ở tiểu học trong quá
trình dạy học.
ã Cấu trúc sách giáo viên mĩ thuật phân môn vẽ tranh.

- Phần 1: Một số vấn đề chung về dạy học môn mĩ thuật
Nội dung phần 1: Đề cập tới những vấn đề cơ bản về dạy- học mĩ thuật. Bao
gồm: Mục tiêu, nội dung, thời lợng, khái quát về phơng pháp dạy học theo từng
nội dung dạy học của môn mĩ thuật ở từng líp.

Ngun ThÞ Gia Phó

13

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
- Phần 2: Hớng dẫn cụ thể
Nội dung phần 2: Hớng dẫn dạy học cụ thể từng bài theo chơng trình mĩ
thuật của từng lớp, ở mỗi bài gồm có:
+ Mục tiêu
+ Chuẩn bị (của GV và HS).
+ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài; tìm, chọn nội dung đề tài;
cách vẽ tranh; thực hành; nhận xét- đánh giá; và cuối cùng là ý kiến dặn dò HS.
ã Bộ sách giáo viên mĩ thuật ở Tiểu học:
- Từ lớp 1 đến lớp 3 không có sách giáo viên mĩ thuật riêng mà đợc biên
soạn cùng với môn Âm nhạc và môn Thủ công tạo thành sách Nghệ thuật 1, 2, 3.
Môn Mĩ thuật ở giai đoạn đầu của bậc Tiểu học không có sách giáo khoa, học sinh
học tập thông qua việc giáo viên tổ chức các hoạt động dạy- học trên lớp và thực
hành ở vở tập vẽ. Do vậy sách giáo viên là tài liệu chính thức duy nhất để giáo
viên có cơ sở pháp lí, áp dụng trong dạy- học mĩ thuật chính khoá (không kể
những sách, tài liệu khác để tham khảo về chuyên môn).
- Lớp 4, 5 có sách giáo viên mĩ thuật 4 và sách giáo viên mĩ thuật 5.
1.2.2. Kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật phân môn vẽ tranh.

1.2.2.1. Kỹ năng
Kỹ năng là một khái niệm phức tạp, xung quanh khái niệm này có nhiều
định nghĩa khác nhau. Chẳng hạn theo tác giả Lu Xuân Mới trong cuốn Lí luận
dạy học đại học cho rằng: Kỹ năng là sự biểu hiện kết quả thực hiện hành động
trên cơ sở kiến thức đà có. Kỹ năng là tri thức hành động [2;125].
Theo từ điển tiếng Việt thì kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học
vào thực tế [5; 265].
Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (Khái niệm, cách thức, phơng
pháp) để giải quyết một nhiệm vụ mới, tình huống mới có bản chất với tình huống
điển hình nhng bị che lấp bởi những yếu tố không bản chất, không quan trọng, nói
cách khác kỹ năng là con đờng, cách thức ®Ĩ tri thøc lý thut trë l¹i víi thùc tiƠn
[3; 13].

Ngun ThÞ Gia Phó

14

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Mỗi tác giả đa ra một cách định nghĩa riêng về kỹ năng. Tuy nhiên, tựu
chung lại các quan điểm trên về cơ bản là thống nhất. Tổng kết lại quan niệm của
các tác giả ta có thể thấy: Kỹ năng là trình độ, khả năng vận dụng kiến thức đÃ
tiếp thu đợc để giải quyết một nhiệm vụ, thực hiện một công việc nào đó ở cấp độ
tiêu chuẩn xác định. Giữa việc tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng có mối
quan hệ chặt chÏ víi nhau. ViƯc tiÕp thu kiÕn thøc sÏ t¹o nên cơ sở, nền tảng cho
việc hình thành kỹ năng. Cho nên kỹ năng cũng có thể đợc hiểu là sự thể hiện của
kiến thức trong hoạt động.
Khi xem xét kỹ năng cần lu ý một số điểm sau:

- Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể nào đó và đợc xem
nh một đặc điểm của hành động. Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, biểu
hiện mức độ đúng đắn và thành thục của hành động. Không có kỹ năng chung
chung, hay nói cách khác kỹ năng không phải là một hiện tợng tự thân mà nó luôn
luôn gắn với một hành động cụ thể.
- Bất cứ kỹ năng nào cũng phải dựa trên cơ sở lí thuyết. Cơ sở lí thuyết đó
chính là kiến thức. Sở dĩ nh vậy là vì, xuất phát từ cấu trúc kỹ năng (Phải hiểu mục
đích, biết cách thức đi đến kết quả và những điều kiện cần thiết để triển khai các
cách thức đó).
Kỹ năng chỉ có đợc khi con ngời vận dụng biết kiến thức vào trong thực tiễn
một cách có kết quả. Ngợc lại, kỹ năng đợc hình thành vững chắc sẽ làm cho việc
ghi nhớ kiến thức thêm vững vàng và sâu sắc hơn.
- Tính đúng đắn, sự thành thạo, linh hoạt và mềm dẻo là một tiêu chuẩn
quan trọng để xác định sự hình thành và phát triển của kỹ năng. Một hành động
cha thể gọi là có kỹ năng nếu còn mắc lỗi hay tốn nhiều thời gian, các thao tác
diễn ra còn rập khuôn và cứng nhắc
Kỹ năng là cái không phải sinh ra đà có của mỗi ngời, nó là sản phẩm của
hoạt động thực tiễn, là kết quả của một quá trình tập luyện mà nên.
1.2.2.2. Kỹ năng dạy häc

Ngun ThÞ Gia Phó

15

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Kỹ năng dạy học là: việc thực hiện có kết quả một số hay một loạt các thao
tác phức tạp của một hay nhiều hoạt động dạy học bằng cách lựa chọn và vận dụng

những tri thức, những cách thức, những quy trình đúng đắn, đảm bảo cho hoạt
động dạy học của ngời giáo viên đạt hiệu quả cao [4; 10].
1.2.2.3. Kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật phân môn vẽ tranh ở
Tiểu học
- Kỹ năng sử dụng sách giáo viên là khả năng sử dụng sách giáo viên một
cách thuần thục.
- Hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh ở Tiểu học:
Kỹ năng sử dụng sách giáo viên là một trong những yêu cầu kỹ năng dạy
học đối với sinh viên và giáo viên. Hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên là
hình thành ở sinh viên một hệ thống phức tạp các thao tác, các hành động đảm bảo
cho sinh viên thực hiện có hiệu quả kiến thức vẽ tranh đà đợc học, để vận dụng
vào việc phân tích nội dung, chơng trình phân môn vẽ tranh một cách tổng thể ,
cũng nh từng bài học vẽ tranh cụ thể trong sách giáo khoa, từ đó sử dụng đợc sách
giáo viên một cách thuần thục, hiệu quả và thiết kế bài dạy vẽ tranh một cách rõ
ràng, chi tiết, khoa học.
- Cấu trúc của kỹ năng dạy học nói chung và kỹ năng sử dụng sách giáo
viên nói riêng:
Theo từ điển tiếng Việt thì cấu trúc là toàn bộ những quan hệ bên trong giữa
các thành phần tạo nên một chỉnh thể cũng nh mối liên hệ của chúng để tạo nên
chỉnh thể đó.
Cấu trúc của kỹ năng dạy học: Theo tác giả Phạm Minh Hùng, cấu trúc của
kỹ năng dạy học là tập hợp các hành động nhất định mà ngời giáo viên cần thực
hiện thành thạo trong quá trình dạy học. Các hành động này đợc sắp xếp phù hợp
với nội dung cũng nh tiến trình dạy học.
Có thể thấy kỹ năng sử dụng sách giáo viên trợ giúp cho việc thực hiện tốt
một số kỹ năng dạy học khác, hình thành đợc kỹ năng sử dụng sách giáo viên
nghĩa là giáo viên cũng có đợc một số các kỹ năng khác nh : Kỹ năng xác định

Nguyễn Thị Gia Phú


16

Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
mục tiêu, lựa chọn phơng pháp, đồ dùng dạy học phù hợp, kỹ năng thiết kế các
hoạt ®éng häc tËp gióp häc sinh chiÕm lÜnh tri thøc mới
Kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân
môn vẽ tranh bao gồm:
- Kỹ năng xác định cấu trúc của thiết kế.
- Kỹ năng xác định mục tiêu bài học.
- Kỹ năng thiết kế phần chuẩn bị
- Kỹ năng thiết kế các hoạt động dạy học vẽ tranh.
1.2.2.4. Quy trình hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật
phân môn vẽ tranh
Quy trình là trình tự phải tuân theo. Theo từ điển tiếng Việt thì quy trình là
trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nhất định.
Khi bàn về quy trình hình thành kỹ năng, các nhà tâm học đà đa ra nhiều
quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, dới từng góc độ mỗi tác giả với mỗi cách nhìn
nhng đều đi đến một kết luận thống nhất: Kỹ năng đợc hình thành trong hoạt
động. Có nghĩa là để có đợc kỹ năng con ngời cần phải trải qua một quá trình rèn
luyện lâu dài và phức tạp, thông qua việc thực hiện các thao tác, hành động trên cơ
sở đà hiểu rõ mục đích, cách thức và phơng tiện để triển khai nó.
Cũng giống nh quy trình hình thành các kỹ năng dạy học khác, quy trình
hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật phân môn vẽ tranh là trình tự
phải tuân theo để sử dụng đợc sách giáo viên một cách thuần thục.
1.2.2.5. ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng sử dụng sách giáo viên mĩ
thuật phân môn vẽ tranh ở Tiểu học
Cùng với sách giáo khoa, sách giáo viên là tài liệu chính thức duy nhất có

cơ sở pháp lí, áp dụng trong dạy học mĩ thuật chính khoá (không kể những sách,
tài liệu khác để tham khảo về chuyên môn). Kỹ năng sử dụng sách giáo viên là kỹ
năng cơ bản và cần thiết đối với tất cả giáo viên nói chung và giáo viên mĩ thuật
nói riêng.

Nguyễn Thị Gia Phú

17

Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Kỹ năng làm việc với sách giáo viên là một kỹ năng quan trọng cần hình
thành cho giáo viên trong quá trình dạy học nói chung và dạy học phân môn vẽ
tranh ở Tiểu học nói riêng. Nó là một trong những yếu tố để có một tiết dạy thành
công, giúp cho học sinh lĩnh hội tối đa kiến thức. Sự quan tâm chú ý hình thành
kỹ năng làm việc với sách giáo viên mĩ thuật phân môn vẽ tranh là điều kiện cần
thiết để đảm bảo cho hoạt động của giáo viên với sách giáo viên mĩ thuật có kết
quả.
Nhờ có kỹ năng này mà giáo viên đánh giá đợc một cách chính xác mục
tiêu, phơng tiện, cách thiết kế các hoạt động dạy học vẽ tranhsách giáo viên đ a
ra , từ đó bổ sung, hoàn thiện và biết vận dụng có hiệu quả trong thiết kế bài dạy
của mình.
Hình thành và rèn luyện kỹ năng sử dụng sách giáo viên phân môn vẽ tranh
cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học là trang bị cho họ những công cụ cần thiết,
giúp cho hoạt động nghề nghiệp của họ trong tơng lai đạt hiệu quả cao hơn.
1.3. Môn Mĩ thuật ở tiểu học- Phân môn vẽ tranh
1.3.1. Môn Mĩ thuật ở tiểu học
1.3.1.1. Mục tiêu

Môn Mĩ thuật ở tiểu học không nhằm đào tạo học sinh trở thành hoạ sĩ mà
chủ yếu giúp học sinh có điều kiện để tiếp xúc làm quen, cảm nhận vẻ đẹp của
thiên nhiên, của đời sống và của các sản phẩm mĩ thuật. Để từ đó giúp các em có
những hiểu biết ban đầu về những yếu tố làm ra cái đẹp và tiêu chuẩn của cái đẹp,
giúp các em cảm thấy yêu đời, yêu thiên nhiên hơn. Môn mĩ thuật cũng nhằm một
mục tiêu chung đó là hớng con ngời phát triển hài hoà về nhiều mặt, có đủ phẩm
chất, năng lực của ngời lao động mới đáp ứng với nhu cầu ngày càng phát triển
của xà hội. Do vậy, từ lâu môn Mĩ thuật đà trở thành môn học chính trong nhà trờng phổ thông.
1.3.1.2. Nhiệm vụ

Nguyễn ThÞ Gia Phó

18

Líp 46A - GDTH


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Gi¸o dơc thÈm mÜ gióp häc sinh nhận ra vẻ đẹp của mọi vật thông qua: Đờng nét, hình mảng, màu sắc, bố cục làm cho các em yêu mến thiên nhiên, cuộc
sống, biết quý trọng sản phẩm lao động mà mình và mọi ngời làm ra.
Phát triển ở học sinh khả năng quan sát, nhận xét, năng lực t duy tởng tợng,
sáng tạo Đây là lợi thÕ nỉi bËt cđa m«n mÜ tht. Bëi mÜ tht là tạo ra cái đẹp
mà cái đẹp đợc thể hiện dới nhiều hình dạng, nó muôn màu, muôn vẻ và muốn có
cái đẹp thì phải suy nghĩ, sáng tạo.
Cung cấp cho häc sinh mét sè kiÕn thøc mÜ thuËt c¬ bản, tạo điều kiện cho
các em hoàn thành nhiệm vụ đà đề ra của chơng trình. Đồng thời đây cũng chính
là những kiến thức mĩ thuật ban đầu làm cơ sở, nền tảng cho các em có thể học lên
các cấp học trên.
Giáo dục truyền thống nghệ thuật dân tộc cho häc sinh. Th«ng qua m«n mÜ
thuËt cho häc sinh biết thêm các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc ta

nh: Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, nghệ thuật trang trí kiến trúc cổ
(chùa...), hoa văn trên các loại vật phẩm: trống đồng Đông Sơn, trang trí hoa văn
trên khăn, áo, mũ, bát đĩaVà học sinh còn biết thêm đ ợc một số tác phẩm nghệ
thuật nổi tiếng của các học sĩ Việt Nam cũng nh hoạ sĩ thế giới.
Tạo điều kiện cho học sinh học các môn khác thuận lợi và hiệu quả hơn, vì
khi học mĩ thuật đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, tởng tợng những cái mà học sinh
cha thấy trong thực tế, hoặc tởng tợng để cho bài vẽ của mình phong phú hơn, sinh
động hơn. Điều này sẽ giúp cho t duy của học sinh phát triển nên khả năng t duy
toán học, khoa học sẽ tốt hơn. Mặt khác ngôn ngữ của mĩ thuật cô động, súc tích,
có tính biểu cảm lớn nên đây chính là điều kiện tốt để giúp học sinh học tập các
môn xà hội : Tiếng Việt, lịch sửNgợc lại, các môn khác cũng có ảnh hởng rất
lớn đên môn mĩ thuật, nh khi học sinh học về phép đo đại lợng (đo chiều dài), tỉ
lệsẽ giúp các em xác định chính xác tỉ lệ các vật để đa vào tranh.
Giúp học sinh có năng khiếu mĩ thuật có điều kiện học tập ở các trờng
chuyên nghiệp sau này. Đồng thời phát hiện, bồi dỡng năng khiếu mĩ thuật cho
học sinh. Góp phần tạo dựng thẩm mÜ cho x· héi.

Ngun ThÞ Gia Phó

19

Líp 46A - GDTH


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Víi nhiƯm vơ nh vËy nhng dung lợng dành cho môn mĩ thuật rất ít: mỗi
tuần 1 tiết, cả năm học có 35 tiết, cả cấp học có 175 tiết nên lợng kiến thức đa vào
các lớp chỉ dừng lại ở mức độ sơ đẳng, đợc chọn lọc tơng đối điển hình. Có sự xen
kẽ giữa các phân môn.
Do đặc điểm tri giác và t duy của học sinh tiểu học nên các giờ vẽ trong chơng trình đợc chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Các lớp 1, 2, 3.
Giai đoạn 2: Các lớp 4, 5.
Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của môn mĩ thuật ở tiểu học mà chơng
trình đa vào 5 phân môn:
1. VÏ theo mÉu.
2. VÏ trang trÝ.
3. VÏ tranh.
4. TËp nỈn tạo dáng.
5. Thờng thức mĩ thuật.
1.3.2. Phân môn vẽ tranh ở Tiểu học
1.3.2.1. Mục tiêu
Thay vì tên gọi vẽ tranh đề tài nh trớc đây, trong chơng trình sách giáo
khoa mới đà thống nhất thành vẽ tranh.
Vẽ tranh là thuật ngữ chung có ý nghĩa bao hàm vẽ tranh nhiều thể loại: Vẽ
tranh đề tài, vẽ tranh tự do ( theo ý thÝch), vÏ tranh ch©n dung, vÏ tranh tÜnh vật, vẽ
tranh các con vật, vẽ tranh minh hoạ, vẽ tranh phong cảnh. Những bài nào là vẽ
tranh đề tài sẽ đợc ghi cụ thể ở sách giáo viên và vở tập vẽ. [6;76].
Phân môn vẽ tranh của môn Mĩ thuật ở tiểu học góp phần vào việc thực hiện
tốt các mục tiêu cụ thể sau:
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về mĩ thuật, về vẽ tranh.
- Bồi dỡng năng lực quan sát, phân tíchlàm quen với một số kỹ năng đơn
giản về vẽ tranh.

Nguyễn ThÞ Gia Phó

20

Líp 46A - GDTH



Khoá luận tốt nghiệp
- Giáo dục thẩm mĩ tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, cảm
nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, đời sống và các sản phẩm mĩ thuật.
- Phát hiện và bồi dỡng năng khiếu mĩ thuật cho học sinh.
1.3.2.2. Nhiệm vụ
Cũng nh những phân môn khác nh vẽ theo mẫu, vẽ trang trídạy học vÏ
tranh cịng gãp phÇn thùc hiƯn nhiƯm vơ chung cđa môn mĩ thuật. Đó là những
nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ: Giúp các em cảm nhận cái đẹp của
thiên nhiên, con ngời và cái đẹp trong cuộc sống xung quanh các em.
- Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vỊ mÜ tht mµ cơ thĨ lµ kiÕn thøc
vỊ vÏ tranh nh : Cách xây dựng bố cục, hình tợng và cách vẽ màu (sử dụng màu
sắc).
- Rèn luyện kỹ năng cho häc sinh: Gióp häc sinh vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt
vỊ mĩ thuật cũng nh sự cảm nhận cái đẹp về cuộc sống gần gũi xung quanh các em
về quê hơng, về mái trờng, về những con vật quen thuộc để tạo ra những bài vẽ
đẹp.
1.3.2.3. Nội dung và mức độ kiến thứcvà kỹ năng cần đạt
Phân môn vẽ tranh ở tiểu học có nhiều đề tài phong phú, gần gũi với đời
sống thực tế của học sinh: Phong cảnh quê hơng, ngày hội quê em, an toàn giao
thôngNội dung đợc xây dựng theo hớng đồng tâm. Cách khai thác nội dung (tìm
chọn nội dung); cách thể hiện (chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh và vẽ màu) ở
các bài học sau đợc lặp lại và nâng cao dần so với các bài học trớc. Các bài vẽ
tranh đề tài thờng gắn với các ngày lễ lớn trong năm và đợc tập trung vào các chủ
đề của năm học.
Phân môn vẽ tranh ở Tiểu học mỗi lớp có 9 bài, cả cấp học từ lớp 1 đến lớp
5 có 45 bài học vẽ tranh. Nội dung, mức độ kiến thức và kỹ năng cần đạt qua mỗi
lớp đối với học sinh tiểu học đợc quy định trong chơng trình giáo dục phổ thông
cấp Tiểu học nh sau:
Lớp 1.


Nguyễn Thị Gia Phú

21

Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
- Các bài vẽ tranh trong chơng trình ( 9 bài).
+ Bài 12: Vẽ tự do
+ Bài 17: Vẽ tranh Ngôi nhà của em.
+ Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh.
+ Bài 24: Vẽ cây, vÏ nhµ.
+ Bµi 26: VÏ chim vµ hoa
+ Bµi 29: Vẽ tranh Đàn gà.
+ Bài 32: Vẽ ảnh thiên nhiên.
+ Bµi 33: VÏ tranh BÐ vµ hoa.
+ Bµi 34: VÏ tự do.
- Mức độ kiến thức:
+ Làm quen với vẽ tranh và bớc đầu biết cách vẽ tranh.
- Mức độ kỹ năng:
+ Vẽ đợc tranh theo ý thích.
+ Sắp xếp đợc hình vẽ theo khổ giấy.
+ Vẽ to hình và rõ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Lớp 2.
- Các bài vẽ tranh trong chơng trình ( 9 bài).
+ Bài 4: Vẽ tranh Đề tài Vờn cây.
+ bài 7: Vẽ tranh


Đề tài Em đi học.

+ Bài 10: Vẽ tranh chân dung.
+ Bài 13: Vẽ tranh Đề tài Vờn hoa.
+ Bài 19: Vẽ tranh Đề tài Sân trờng em giờ ra chơi.
+ Bài 23: Vẽ tranh Đề tài Mẹ hoặc cô giáo.
+ Bài 26: Vẽ tranh Đề tài Con vật ( vật nuôi).
+ Bài 30: Vẽ tranh Đề tài Vệ sinh môi trờng.
+ Bài 34: Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh.
- Mức độ kiÕn thøc:

Ngun ThÞ Gia Phó

22

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
+ Tập nhận biết đề tài.
+ Bớc đầu làm quen với cách sắp xếp hình vẽ theo đề tài.
+ Hiểu đợc rõ nội dung đề tài trong tranh.
- Mức độ về kỹ năng:
+Vẽ đợc tranh theo chủ đề.
+Vẽ màu theo ý thích, phù hợp với nội dung.
Lớp 3.
- Các bài vẽ tranh trong chơng trình (9 bài).
+ Bài 4: Vẽ tranh Đề tài Trờng em.
+ Bài 8: Vẽ tranh Vẽ chân dung.

+ Bài 12: Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Bài 17: Vẽ tranh Đề tài Cô (chú) bộ đội.
+ Bài 20: Vẽ tranh Đề tài Ngày tết hoặc lễ hội.
+ Bài 24: Vẽ tranh Đề tài tự do.
+ Bài 29: Vẽ tranh Tĩnh vật ( Lọ và hoa).
+ Bài 31: Vẽ tranh Đề tài Các con vật.
+ Bài 34: Vẽ tranh Đề tài Mïa hÌ.
- Møc ®ä vỊ kiÕn thøc:
+ NhËn biÕt ®Ị tài.
+ Biết sắp xếp có hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Mức độ kỹ năng:
+Vẽ đợc hình đơn giản, ngộ nghĩnh, phù hợp nội dung.
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
Lớp 4.
- Các bài vẽ tranh trong chơng trình(9 bài).
+ Bài 3: Vẽ tranh Đề tài Các con vật quen thuộc.
+ Bài 7: Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê hơng.
+ Bài 12: Vẽ tranh Đề tài Sinh hoạt.
+ Bài 15: Vẽ tranh Vẽ tranh chân dung.

Nguyễn Thị Gia Phó

23

Líp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
+ Bài 20: Vẽ tranh Đề tài Ngày hội quê em.
+ Bài 25: Vẽ tranh Đề tàiTrờng em.

+ Bài 29: Vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông.
+ Bài33 : Vẽ tranh Đề tài Vui chơI trong mùa hè.
+ Bài 34: Vẽ tranh Đề tài tự do.
- Mức độ kiến thức:
+ Biết nhận xét và tìm nội dung đề tài.
+ Các trạng thái tĩnh và động của ngời vật trong sự sắp xếp tranh.
- Mức độ kỹ năng:
+ Sắp xếp đợc các hình ảnh phù hợp nội dung đề tài.
+ Vẽ đợc hình có dáng động, tĩnh và có thêm chi tiết.
+ Vẽ màu có đậm, nhạt và thể hiện rõ nội dung tranh.
Lớp 5:
- Các bài vẽ tranh trong chơng trình ( 9 bài):
+ Bài 3: Vẽ tranh Đề tài Trờng em.
+ Bài 7: Vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông.
+ Bài 11: Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
+ Bài 15: Vẽ tranh Đề tài Quân đội.
+ Bài 19: Vẽ tranh Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Bài 23: Vẽ tranh Đề tài tự chọn.
+ Bài 27: Vẽ tranh Đề tài Môi trờng.
+ Bài 31: Vẽ tranh Đề tài Ước mơ của em.
+ Bài 34: Vẽ tranh Đề tài tự chọn.
- Mức độ kiến thức:
+ Biết chọn nội dung phù hợp với đề tài.
+ Biết sắp xếp hình ¶nh chÝnh, phơ theo néi dung.
+ BiÕt vÏ mµu phï hợp với nội dung đề tài.
- Mức độ kỹ năng: Vẽ đợc tranh đề tài cụ thể.

Nguyễn Thị Gia Phú

24


Lớp 46A - GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2
Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
2. 1. Thực trạng sách giáo viên Mĩ thuật ở tiểu học
Sách giáo viên mĩ thuật đà hỗ trợ nhiều cho giáo viên trong quá trình chuẩn
bị bài lên lớp, giúp giáo viên nắm đợc mục tiêu, nội dung, phơng pháp của môn
Mĩ thuật nói chung cũng nh từng phân môn, từng bài học cụ thể.
Tuy nhiên, bản thân sách giáo viên mĩ thuật-phân môn vẽ tranh cũng tồn tại
nhiều hạn chế:
ã Phần mục tiêu xác định cha rõ ràng. Mục tiêu của bài học gồm ba thành
tố: Kiến thức, kỹ năng và thái độ cần hình thành ở học sinh nhng sách giáo viên lại
không xác định rõ mà chỉ trình bày theo ba gạch ngang liên tiếp. Bên cạnh những
bài ba gạch ngang liên tiếp đó tơng ứng với ba mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái
độ thì có những bài cha có sự tơng ứng nh vậy. Có bài trong cùng một ý nhng lại
bao gồm cả mục tiêu về kiến thức và kỹ năng, chính điều đó nhiều lúc gây nên sự
nhầm lẫn cho giáo viên dẫn đến xác định sai mục tiêu bài học.
Ví dụ:
Bài 27: Vẽ tranh

Đề tài Môi trờng (SGV lớp 5).

Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết thêm về môi trờng vµ ý nghÜa cđa nã víi cc sèng.
- Häc sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng.
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
Còn có những bài mục tiêu về thái độ không đợc đa vào.

Ví dụ:
Bài 7: Vẽ tranh

Đề tài Em đi học ( Sách nghệ thuật lớp 2).

Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài Em đi học.
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ đợc tranh đề tài Em đi học.

Nguyễn Thị Gia Phú

25

Lớp 46A - GDTH


×