Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tinh huong su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.19 KB, 14 trang )

Tình huống 1
Lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh rất lời biếng, không chịu học, ham
chơi và thờng xuyên bỏ tiết. Khi đến lớp, hầu nh lúc nào cũng có hơi
men. Nhng lúc có giáo viên chủ nhiệm bên cạnh thì em đó thờng tỏ ra
rất ngoan, còn vắng giáo viên chủ nhiệm thì đủ thứ chuyện xảy ra. Lớp
báo cáo với giáo viên chủ nhiệm thì em đó rủ ngời lạ đến trờng đe dọa.
Tôi đã giải quyết nh sau:
- Gặp riêng học sinh khuyên nhủ.
- Phê bình khiển trách trớc lớp.
- Mời phụ huynh đến trờng trao đổi biện pháp giáo dục nhng
không nhận đợc sự cộng tác.
Bạn có thể giúp tôi giải quyết tiếp vấn đề này.
Đáp án:
- Tiếp tục trao đổi với phụ huynh về tính chất chất nguy hiểm
trong hành vi của học sinh (nguy hại đến sức khỏe, kết quả học tập,
có thể phạm tội hình).
- Tiếp tục gần gũi với học sinh để thuyết phục
- Phối hợp cùng tổ chức Đoàn thanh niêm để giáo dục.
Tình huống 2
Ngày ấy khi vừa ra trờng Buổi thứ hai bớc vào lớp chủ nhiệm dạy Văn
với tinh thần phấn chấn tôi lại gặp tình huống nh thế này: Khi bớc vào
lớp tôi đã gặp học sinh ngồi sai sơ đồ lớp và trên tay đang cầm điếu
thuốc, miệng phìo phèo khói.
Tôi đã xử lý nh thế này:
- Thầy yêu cầu em dập ngay điếu thuốc và trở về vị trí đã sắp xếp, cuối
tiết học em sẽ lại làm việc với thầy.
- Tôi bớc nhanh xuống chỗ học sinh đó kéo em ra khỏi bàn và tát em
mấy cái, sau đó đuổi em ra khỏi lớp.
- Ngay hôm đó tôi viết giấy mời phụ huynh đến gặp để trao đổi.
Theo bạn tôi làm nh vậy có đúng không? Vì sao?
Đáp án:


- Không tán thành hoàn toàn (ý hai và ba).
1
- Nên tiếp tục triển khai theo ý một: gặp học sinh nói rõ khuyết
điểm. Yêu cầu học sinh kiểm điểm trong giờ sinh hoạt lớp gần
nhất.
- Nếu học sinh không tiến bộ thì liên hệ với gia đình phối hợp giáo
dục.
Tình huống 3
Thầy X chủ nhiệm lớp 12A1 đến gia đình để thông báo về khuyết điểm
của học sinh Y cho gia đình biết, để cùng phối hợp giáo dục học sinh.
Nhng không ngờ, phụ huynh lại đánh con ngay trớc mặt thầy X
Nếu là thầy X, bạn sẽ xử sự nh thế nào?
Đáp án:
- Tỏ thái độ làm tiếc vì việc làm của học sinh.
- Chủ động làm dịu sự nóng giận của phụ huynh.
- Đề nghị đợc nói chuyện riêng với phụ huynh về khuyết điểm của
Y hoàn toàn có thể đợc sửa chữa nhng không phải bằng việc làm
nh vừa rồi của bậc làm cha mẹ.
Tình huống 4
Trớc trờng tôi có một quán internet và một quán bida. Học sinh hay
trốn học từng tiết lẻ đến đây chơi. Đã có giáo viên bị chủ quán mắng vì
đi tìm học sinh. Vì vậy tôi làm nh sau:
- Tận dụng những tiết trống tôi ra quán internet thuê máy ngồi đọc
báo. Hy vọng sự có mặt của mình sẽ khiến cho học sinh ngần ngại.
Theo bạn, cách làm nh vậy có hiệu quả không? Còn bạn?
Đáp án:
- Không hoàn toàn tán thành vì:
+ Quán Internet không chỉ có ở cổng trờng.
+ Học sinh cũng có thể nghĩ đến thầy còn tranh thủ thời gian rỗi để
vào mạng.

+ Những khi thầy không có thời gian thì học sinh sẽ ngại ai.
+ Cách làm nh vậy cha giáo dục đợc tính tự giác của học sinh.
2
Tình huống 5
Ngày vừa ra trờng, sau thời gian giảng dạy khoảng hai tháng, trong
cuốn vở soạn văn một học sinh viết về tôi nh thế này:
Thâỳ Sĩ ơi! Sao thầy không thể nói,
Một đôi điều gì đó với em chăng?
Để cái nhìn cứ ngập ngừng bối rối.
Đến bây giờ em vẫn thấy bâng khuâng.
Bạn hãy giúp ngời đồng nghiệp trẻ tuổi của mình là thầy Sĩ trong
tình huống này.
Đáp án:
- Cố gắng tìm hiểu thêm về học sinh viết những dòng này để có
những ứng xử phù hợp nhất. Những không đợc gây hiểu lầm hoặc
tổn thơng đến tình cảm học sinh.
- Cố gắng tối đa để không có cơ hội cho học sinh tiếp tục có thể phát
triển tình cảm nh vậy với mình.
Tỡnh hung 6
Bn ph trỏch hng nghip cho HS lp 10. Bn va núi vi HS:
"Ngy nay, hc vn úng vai trũ ht sc quan trng. Sau ny, cỏc em
mun tỡm c mt cụng vic phự hp, cú thu nhp cao thỡ ũi hi phi
cú hc vn, cú trỡnh tay ngh " thỡ cú mt HS phỏt biu rng "Ba
em ch mi hc n lp 9 nhng vn lm giỏm c ca mt cụng ty, i
v cú xe du lch a rc ". Gp tỡnh hung nh vy bn x lý nh
th no?
ỏp ỏn:
- Cm n em HS vỡ ó a ra mt vớ d thc t rt hay
3
- Gii thớch rừ cho HS: B bn cú c a v nh vy l mt s c

gng rt ln trong vic t hc v hc ngh. Và có thể coi đây là
một ngoại lệ. Trên thế giới cũng có nhiều trờng hợp tơng tự ví dụ
nh ông chủ Tập đoàn Microsoft. Nhng ngoại lệ thì không thể thay
thế cho quy luật.
Tỡnh hung 7
L mt giỏo viờn mi ra trng, tỡnh c bn nghe c hai hc
sinh của mình vừa i vừa núi chuyn cú ý chờ bai bi ging ca bn
nụng cn và kộm hp dn. Trong tỡnh hung ú, bn s lm gỡ?
ỏp ỏn:
- Chỳ ý lng nghe ht cõu chuyn .
- Nếu những nhận xét của học sinh là có cơ sở thì rút kinh nghiệm
cho những giờ lên lớp tiếp theo.
- Cố găng tiếp cận học sinh, tạo quan hệ thân thiện để có thể đợc
trao đổi với học sinh trực tiếp và thực sự cầu thị lắng nghe ý kiến
nhận xét từ học sinh.
Tỡnh hung 8
Bn ang say sa ging bi thỡ mt hc sinh i hc mun xin vo lp
lm ct ngang bi ging ca bn. Lỳc ny gi hc ó bt u c 20
phỳt. Gp tỡnh hung trờn bn x lý nh th no?
ỏp ỏn:
- Nh nhng ra hiu cho hc sinh vo lp v tip tc ging bi bỡnh
thng
4
- Ht tit hc, gi hc sinh lờn, tỡm hiu nguyờn nhõn em y i hc
mun ri nhc nh.
Tỡnh hung 9
Mt hc sinh lp bn lm ch nhim va mi bc sang tui 18 ó b
b m bt ngh hc ly chng vỡ lý do hon cnh gia ỡnh. N hc
sinh ú thuyt phc gia ỡnh khụng c nờn ó n nh bn giỳp .
Vi cng v l giỏo viờn ch nhim, bn x lý nh th no?

ỏp ỏn:
- ng viờn học sinh gi vng tinh thn, kiên trì tìm cách thuyết
phục bố mẹ để tip tc theo hc .
- Trao i trc tip vi gia ỡnh, tìm cách khc phc khú khn
hc sinh tip tc i hc.
- Có thể phối hợp với chính quyền địa phơng có biện pháp giúp đõ
thiết thực.
Tỡnh hung 10
Khi bc vo lp, bn nhỡn thy bng cha lau, trờn nn bc ging
cũn rt nhiu giy vn. Bn gi mt hc sinh ngi u bn trờn cựng
lờn xúa bng v nht nhng mu giy vn ú i. Nhng hc sinh ú lin
ng lờn v núi: Tha cụ, em khụng vt giy ra lp v hụm nay cng
khụng phi n phiờn em trc nht. Núi xong, hc sinh ú ngi xung.
Gp tỡnh hung ú, bn s x lớ nh th no?
5
ỏp ỏn:
- Cm n em hc sinh vì đã thẳng thắn từ chối.Đng thi nhc
nh HS trc nht ln sau rỳt kinh nghim.
- Giáo viên lau bảng và nhặt giấy.
- Nếu có điều kiện trao đổi thêm với tập thể lớp về việc trực nhật và
việc quá sòng phẳng trong cách từ chối của học sinh.
Tỡnh hung 11
Tr bi kim tra mt tit cho hc sinh xong, bn quay lờn bc ging
bt u bi mi thỡ bng xot, xot, hỡnh nh l ting xộ v vũ
giy. Bn quay li thỡ thy Tin ó xộ tan bi kim tra c mt im
ca mỡnh trc s ng ngỏc ca cỏc bn trong lp. Khi c hi ti sao
em xộ bi, thỡ Tin tr li tnh queo: Bi ca em thỡ em xộ. Gp tỡnh
hung ú, bn x lớ nh th no?
ỏp ỏn:
- Bn dnh ra mt vi phỳt xung ch em ú v nh nhng nhc

nh: bài kiểm tra của em nhng đã có sự đánh giá của cô thì nó
không hoàn toàn chỉ là của em; hành động xé bài trớc mọi ngời
nh vậy dù không cố ý cũng là một sự xúc phạm đến cô giáo và bạn
bè.
- Yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm : không để có những hành vi
bột phát nh vậy.
6
Tỡnh hung 12
Bn l giỏo viờn ch nhim ca lp 12A mt lp ngoan v hc gii.
Nhng ngay gia hc k I, trong mt ln sinh hot lp, em lp trng
ng lờn thay mt c lp t vi cụ giỏo ch nhim v vic i thy
giỏo dy Lý.
Lý do cỏc em a ra l thy dy khú hiu, li hay cú nhng li mt sỏt,
xỳc phm n cỏc em. Bn bit l nhng li núi ca cỏc em v thy dy
Lý khụng hon ton sai s tht. Hn na, vi cng v l mt giỏo viờn
ch nhim ca mt lp cui cp, bn cng rt lo lng cho kt qu hc
tp ca cỏc em, khi m k thi tt nghip THPT v k thi i hc sp
n. Bn phi lm th no?
ỏp ỏn:
- Bn t chc hp lp, tỡm hiu thờm ý kin, nguyn vng ca cỏc
em. Cố gắng để có những thông xác thực về đồng nghiệp.
- Nếu nguyện vọng của học sinh là chính đáng thì trao đổi với đồng
nghiệp, với những ngời có trách nhiệm trong trờng có biện pháp
khắc phục.
- Nếu nguyện vọng của học sinh là cha chính đáng thì nhắc các em
tìm cách xóa những ấn tợng không tốt về thầy để quan hệ thầy trò
đợc cải thiện theo hớng tích cực.
Tỡnh hung 13
ang vit tờn bi ging lờn bng, bn git mỡnh vỡ b nộm mt ht me
ỏnh "cp" vo u, ri nhng ting ci rỳc rớch phỏt ra trong lp.

7
Khi bn quay xung lp thỡ c lp im bt, th phm ca hnh vi ny
bn khụng bit l ai? Gp tỡnh hung trờn bn x lớ nh th no?
ỏp ỏn:
- Bỡnh tnh tip tc ging bi nh khụng cú chuyn gỡ xy ra.
- Nu HS trong lp vn tip tc ci, bn s dng li vi phỳt
nhc nh HS: Việc làm vừa rồi của các em hoàn toàn không đáng
vui cời mà chỉ đáng buồn. Việc ném hạt me đã là đáng buồn, một
số em cời tán thởng cái sai thì càng đáng buồn hơn. Hy vọng các
em hiểu ý cô nói.
Tỡnh hung 14
L giỏo sinh thc tp, bn ang ging bi thỡ mt nhúm HS nam c
tỡnh p thc k, huýt sỏo, chi c ca rụ gõy mt trt t, nh hng
n gi hc. Bn ó dng li nhc nh nhng cỏc em ú khụng nghe
vn c tỡnh lm bn bc tc. Gp tỡnh hung trờn bn phi x lớ nh
th no?
ỏp ỏn:
- Ngng ging bi, yờu cu nhúm HS nam ú ng xung cui lp ri
tip tc ging.
- Cui gi yờu cu nhúm HS ú vit bn kim im, v pht chộp li
bi hc 10 ln.
Tỡnh hung 15
Bn dy vn lp 11a2. Kt thỳc tit hc Hnh phỳc mt tang gia (trớch
tiu thuyt S ca V Trng Phng), mt hc sinh c tỡnh núi to cho
8
bạn nghe thấy: “còn khối kẻ như “Xuân tóc đỏ”, thiếu gì đám tang như đám
tang cụ Cố Tổ. Việc gì phải đào bới trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng.
Gặp tình huống này bạn sẽ làm gì?
Đáp án:
- Dành thời gian thích hợp để trao đổi với em HS đó: “Sức mạnh khái

quát của hình tượng nghệ thuật rất có thể gây nên phản ứng như vậy
từ người tiếp nhận. Tác phẩm văn học giúp cho chúng ta biết cắt nghĩa
những vấn đề của cuộc sống. Tác phẩm văn học viết về cái xấu, cái
tiêu cực là giúp cho người tiếp nhận đứng cao hơn bản thân hiện thực
được nói tới.
- Nhắc nhở em học sinh không nên có cách nhìn nhận bài học tiêu cực
như vậy. Vì bài học cho ta thấy giá trị của văn học và cho ta những
bài học nhân sinh bổ ích.
Tình huống 16
Lớp bạn chủ nhiệm có một HS thường xuyên nghỉ học. Tìm hiểu qua
HS trong lớp, bạn được biết em đó thường chơi điện tử ở quán bà Lan.
Trong khi gia đình HS đó không hề hay biết, vẫn tưởng con mình đi
học bình thường. Với tư cách là giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn sẽ làm
gì?
Đáp án:
- Trực tiếp đến quán bà Lan gặp HS đó, yêu cầu theo bạn về lớp học.
Cuối giờ gặp riêng, chủ động chuyện trò, tâm sự tìm hiểu nguyên
nhân HS đó bỏ học. Phân tích cho HS đó biết ý nghĩa của việc học, và
đưa ra một số hình thức kỷ luật nghiêm khắc nếu HS đó còn tái phạm.
9
- Giao trách nhiệm cho cán bộ lớp, các HS nào gần nhà phải kèm cặp,
đôn đốc, động viên em học sinh đó và thường xuyên báo cáo tình hình
với bạn.
- Thông báo với gia đình để cùng phối hợp giáo dục.
Tình huống 17
Trong các giờ văn bạn dạy có một HS thường xuyên mang bài tập
toán ra giải, không chép bài môn văn. Gặp tình huống đó bạn xử lí
như thế nào?
Đáp án:
- Trước hết nhắc nhở nhẹ nhàng và HS đó cất vở toán, mang vở văn ra

ghi bài.
- Cuối giờ, chủ động gặp riêng hỏi về tình hình học toán của em đó,
động viên và thông cảm với niềm say mê học toán của HS đó. Phân
tích rõ cho HS đó hiểu cần phải học đều các môn thì nhận thức của
các em mới toàn diện. Hơn nữa việc em làm toán trong giờ học văn
còn ảnh hưởng trực tiếp đến cô và các bạn trong lớp. Đề nghị HS đó
ủng hộ mình.
Tình huống 18
Bạn tổ chức cho HS học tập theo nhóm một nội dung bài học. Một
nhóm trong lớp không làm theo yêu cầu của bạn mà tranh thủ nói
chuyện và chơi cờ ca rô.
Gặp tình huống đó bạn xử lí như thế nào?
Đáp án:
10
- Nghiêm khắc nhắc nhở, yêu cầu nhóm HS đó tập trung làm bài. Bạn
chủ động hướng dẫn, đứng ở đó kèm cặp.
- Khi đánh giá cho điểm bạn trừ điểm của nhóm HS đó vì ý thức kém.
Tình huống 19
Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh nữ bị cả lớp ghét vì xấu
tính. Không học sinh nào chịu ngồi cùng bàn HS đó. Bạn giải quyết
như thế nào?
Đáp án:
- Nghiêm khắc nhắc nhở các HS trong lớp không nên có những thành
kiến, xa lánh, hắt hủi bạn.
- Tìm hiểu xác minh sự thật qua nhiều luồng thông tin về học sinh đó
- Nếu đúng như vậy thì bạn chủ động gặp riêng, nói cho HS đó về
những ý kiến nhận xét của các bạn trong lớp, phân tích để HS đó điều
chỉnh bản thân, để có thể sống đoàn kết, hòa hợp, gần gũi với các bạn
trong lớp.


Tình huống 20
Đang giảng bài “Thương vợ” của Trần Tế Xương, bỗng nhiên bạn
thấy có tiếng khóc thút thít ở trong lớp. Bạn lúng túng không hiểu vì
sao thì có tiếng xì xào của học sinh trong lớp “Bố nó chơi đề, bán hết
đồ đạc trong nhà lại còn đánh chửi mẹ nó thậm tệ”.
Gặp tình huống đó bạn sẽ làm gì?
11
Đáp án:
- Xuống bên em HS đó nói nhẹ nhàng: “cô hiểu tâm sự của em, cô cho
em ra ngoài một vài phút, khi nào bình tâm trở lại em vào học tiếp
cùng các bạn.
- Yêu cầu lớp quan tâm giúp đỡ bạn, sau đó tiếp tục giảng bài.
- Cuối giờ dành thời gian hỏi thăm hoàn cảnh gia đình, an ủi, động viên
tìm cách giúp đỡ về tinh thần và vật chất (nếu có thể). Có thể phối hợp
với địa phương để có biện pháp cải thiện tình hình cho gia đình em
HS đó.
Tình huống 21
Vừa đi đến cổng trường, bạn thấy một nhóm học sinh trong trường
đang tụ tập đánh nhau. Trong số đó có cả con thầy giáo hiệu trưởng.
Bạn đã can thiệp và giải tán được đám HS. Con thầy hiệu trưởng chạy
lại gãi đầu gãi tai nói với bạn: “Cô đừng nói với bố cháu nhé”.
Trong tình huống như vậy bạn sẽ xử trí như thế nào?
Đáp án:
- Yêu cầu em học sinh – con trai thầy hiệu trưởng, cho biết tại sao em
tham gia vào vụ đánh nhau này? Khi thấy tình hình nghiêm trọng thì
không hứa sẽ giấu chuyện này cho em đó. Nếu thấy tình hình chưa ở
mức nghiêm trọng, em chỉ liên đới thì đề nghị em đó phải hứa sẽ
chấm dứt việc tham gia vào những chuyện này thì sẽ không cần cho
thầy hiệu trưởng biết và ngầm quan tâm, nhắc nhở, giáo dục em đó.
Tình huống 22

12
Bạn soạn bài và chuẩn bị rất kĩ cho bài giảng nhưng khi lên lớp học
sinh lại cho biết bài đó đã học hôm có giờ tuyển giảng. Bạn lại chưa
soạn và chuẩn bị cho bài mới.
Gặptình huống đó bạn xử trí như thế nào?
Đáp án:
- Bình tĩnh tổ chức cho học sinh luyện tập
- Ra các câu hỏi có tác dụng ôn luyện kiến thức, vừa có tính sáng tạo để
kích thích tính tích cực tư duy sáng tạo ở học sinh.
- Linh hoạt điều khiển để HS được hoạt động liên tục, thay đổi các biện
pháp phát huy trí lực của học sinh, lôi cuốn các đối tượng HS đều
tham gia tích cực.
- Tự rút kinhh nghiệm cho bản thân về việc quan tâm sát sao đến
chương trình kế hoạch giảng dạy. Luôn chủ động soạn đầy đủ các bài
dạy trong tuần, trong tháng.
Tình huống 23
Bạn đang giảng bài thì một học sinh đứng dậy có ý kiến là bạn giảng
sai. Gặp tình huống đó bạn xử trí thế nào?
Đáp án:
- Bình tĩnh đề nghị em học sinh đó nói rõ hơn. Sau đó hỏi thêm học
sinh lớp có ý kiến thế nào về việc này.
- Nếu xác định được là mình nhầm thật thì thẳng thắn xin lỗi học sinh
và hứa sẽ rút kinh nghiệm. Nếu em học sinh đó nhầm thì nhẹ nhàng
động viên và đề nghị em đó cẩn thận hơn khi đưa ra ý kiến của mình
13
Tình huống 24
Bạn phát hiện ra 2 em học sinh lớp mình chủ nhiệm yêu nhau và đã
một lần bỏ nhà đi chơi xa. Bạn sẽ làm gì?

Đáp án:

- Gặp riêng trao đổi thẳng thắn với từng em, phân tích tác hại của tình
yêu nông nổi bồng bột. Khuyên nhủ các em nên có tình cảm trong
sáng lành mạnh, không sa đà mà ảnh hưởngđến học tập, đến tương lai.
- Trực tiếp gặp gia đình, thông báo mức độ nghiêm trọng trong quan hệ
của 2 em học sinh đó để gia đình cùng có biện pháp phối hợp giáo dục
kịp thời.
- Đề nghị cán bộ lớp có biện pháp khuyến khích để 2 học sinh đó tham
gia vào những hoạt động tập thể.
- Đề nghị các giáo viên bộ môn quan tâm kiểm tra, hỏi bài thường
xuyên.
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×