Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.04 KB, 3 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm đựợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND
ghi nhơ)ù.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi
viết.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn BT1 của phần nhận xét, nội dung bài tập 3.
- Tranh minh hoạ trong SGK trang 84.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ
- Tác dụng của dấu hai chấm
- Nhận xét, cho điểm HS.
Giáo viên Học sinh
2.Giới thiệu bài:
- Các em đã được học tác dụng, cách
dùng dấu hai chấm. Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về tác dụng và
cách dùng dấu ngoặc kép.
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi.
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt
trong dấu ngoặc kép?
- GV dùng phấn màu gạch chân những
từ ngữ trong câu văn đó.
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn


văn trên có tác dụng gì?
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ
trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Lời nói đó có thể là một từ hay cụm từ.
hay trọn vẹn một câu
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao
đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Từ ngữ: “người lính vâng lệnh quốc
dân ra mật trận”, “đầy tớ trung thành
của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có… ai
cũng được học hành”.
+ lời của Bác Hồ.
+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói
trực tiếp của Bác Hồ.
- Lắng nghe.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép được
dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép
được dùng phối hợp với dấu hai chấm.
- Kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Từ “lầu” chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo
nghóa trên không?
- Từ “lầu” trong khổ thơ trên được dùng

với nghóa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
dùng làm gì?
- Tác giả gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng
từ lầu để đề cao giá trò của cái tổ đó.
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng
với ý nghóa đặc biệt.
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại
lớp
- Yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể về tác
dụng của dấu ngoặc kép.
Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm
lời nói trực tiếp.
- Gọi HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận và trả lời:
+ Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi
lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ hay
một từ
+ Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp
với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là
một câu trọn vẹn
- Lắng nghe và ghi nhớ

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- “Lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao,
to, sang trọng, đẹp đẽ.
- Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé,
không phải cái lầu theo nghóa trên.
- Từ “lầu” nói cái tổ của tắc kè rất đẹp
và q.
- Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng
nghóa với tổ của con tắc kè.
- Lắng nghe.
- 3, 4 HS đọc thành tiếng.
- HS lấy ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động theo cặp đôi.
- HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét chữa bài (dùng bút chì gạch
-V× sao dÊu ngc kÐp trong ®o¹n v¨n trªn
l¹i ®ỵc dïng phèi hỵp víi dÊu hai chÊm?
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tại sao từ “vôi vữa được đặt trong dấu
ngoặc kép?
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Câu b tiến hành tương tự câu a.
chân dưới lời nói trực tiếp).

-V× lêi nãi trùc tiÕp lµ mét c©u v¨n , ®o¹n
v¨n trän vĐn.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- Kh«ng, v× ®©y kh«ng ph¶i lµ lêi ®èi
tho¹i.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- Vì từ “âvôi vữa” nó có ý nghóa đặc biệt.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lời giải câu b: “trường thọ”, “đoản
thọ”.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ: Ước mơ.
- Nhận xét tiết học.

×