Trường THPT Lý Tự Trọng- Hồi Châu Bắc- Hồi Nhơn- Bình Định- Trần Khoa Tồn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II-
MÔN VẬT LÍ 10-
CHƯƠNG IV:CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.
1. Nêu đònh nghóa và viết biểu thức động lượng.Khi nào
động lượng của một vật biến thiên?
2. Hệ cô lập là gì? Phát biểu đònh luật bảo toàn động
lượng. Ứùng dụng của ĐLBT ĐL trong cuộc sống?
3. Viết biểu thức tính công cơ học? Đơn vò của công?
Nêu ý nghóa của công âm?
4. Viết biểu thức tính công suất? Đơn vò của công suất?
Nêu ý nghóa vật lí của công suất?
5. Nêu đònh nghóa và công thức của động năng, thế
năng trọng trường đàn hồi.
6. Viết công thức tính cơ năng của vật: a- chuyển động
trong trọng trường; b- chòu tác dụng của lực đàn hồi.
7. Phát biểu đònh luật bảo toàn cơ năng. Nêu một ví dụ
về sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng trong
trường hợp vật chòu tác dụng của lực đàn hồi.
8. Chứng minh rằng:
+Trong dao động của con lắc đơn có tồn tại các công
thức sau:
2 (1 cos )v gl
α
= −
,
2 (cos cos )v gl
β α
= −
+Trong chuyển động trượt của vật trên mặt phẳng
nghiêng có tồn tại các công thức sau:
v 2glsin
α
=
;
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ-
9. So sánh các thể rắn, lỏng, khí về các mặt sau đây:-
Sắp xếp phân tử-Lực tương tác phân tử-Chuyển động
phân tử
10. Nội dung của thuyết động học phân tử chất khí?
11. Đònh nghóa khí lí tưởng.
12. Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng.Từ
phương trình trạng thái của khí lý tưởng suy ra các đẳng
qua trình, nêu đònh luật và vẽ đồ thò tương ứng với từng
đẳng quá trình trong các hệ toạ độ (p;V), (p;T), (V;T)?
CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
13. Đònh nghóa nội năng? Nội năng của khí lý tưởng có
phụ thuộc vào thể tích không? Tại sao?
14 . Có mấy cách làm biến đổi nội năng? Nhệt lượng là
gì? Viết công thức tính nhiệt lượng .
15. Nội dung, biểu thức của NLINĐLH,quy ước dấu các
đại lượng trong hệ thức? p dụng NL I cho các quá
trình.
16. Phát biểu nguyên lý II NĐLH.
CHƯƠNGVII : CHẤT RẮN-CHẤT LỎNG-SỰ CHUYỂN THỂ:
17.Chất rắn kết tinh là gì? Hãy nêu các tính chất của
loại chất rắn này .
18. Phân biệt chất rắn đơn tinh thể,ø chất rắn đa tinh thể.
19. Chất rắn vô đònh hình là gì? Hãy nêu các tính chất
của loại chất rắn này.
20. Kích thước của các tinh thể phụ thuộc điều kiện gì ?
Hãy lập bảng phân loại và so sánh các đặc tính của các
chất rắn kết tinh và chất rắn vô đònh hình .
21. Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì Viết công thức
xác đònh ứng suất và nói rõ đơn vò đo của nó .
22. Nội dung và biểu thức của đònh luật Húc về biến dạng cơ của
vật rắn . Từ đó suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.
23. Phát biểu và viết công thức về sự nở dài của vật rắn
24. Viết công thức xác đònh quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài
và thể tích vật rắn .
25. Tại sao khuôn đúc thường có thể tích lớn hơn vật cần đúc
26. Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng . Nói rõ phương
chiều của lực căng bề mặt.
27. Viết công thức xác đònh độ lớn của lực căng bề mặt của chất
lỏng. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất
lỏng ?
28. Mô tả các hiện tượng dính ướt và không dính ướt , hiện tượng
mao dẫn .Nêu một số ứng dụng.
29. Tại sao giọt nước lan rộng trên thuỷ tinh còn trên lá sen thì nó
có hình cầu hơi dẹt. ?
30. Tại sao nước mưa không lọt qua các lỗ nhỏ trên tấùm vải bạt
31. Sự nóng chảy là gì? Ngược với sự nóng chảy là gì ? Các
đặc diểm của sự nóng chảy? Ứng dụng của sự nóng chảy?
32- Nhiệt nóng chảy là gì ?Viết công thức tính nhiệt nóng
chảy của vật rắn ? Tên và ý nghóa các đại lượng ?
33- Sự bay hơi là gì ? Ngược lại là gì ? Sự bay hơi có những
ứng dụng gì ?
34- Phân biệt hơi bão hoà và hơi khô.So sánh áp suất hơi
bão hoà và áp suất hơi khô của một chất lỏng ở cùng nhiệt
độ.
35. Sự sôi là gì ? Nêu các đặc điểm của sự sôi. Phân biệt sự
sôi và sự bay hơi. Nước có thể sôi ở nhiệt độ dưới 100
0
C
được không ?
36. Viết công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng . Nêu
tên và đơn vò đo của các đại lượng trong công thức này.
37. Độ ẩm tuyệt đối là gì? Độ ẩm cực đại là gì? Độ ẩm tỉ
đối là gì? Viết công thức và nêu ý nghóa các đại lượng .
38. Tại sao mặt ngoài của cốc thuỷ tinh đựng nước đá
thường có những giọt nước đọng ?
39. Tại sao cầu chì dùng bảo vệ các mạch điện được làm
bằng dây chì , còn dây tóc đèn điện lại được làm bằng
Vônfram?
40. Tại sao trong những ngày hè nóng bức thì về ban đêm
lại có nhiều sương hơn ?
BÀI TẬP : Tất cả các bài tập trong SGK và SBT Vật Lí 10.
CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg trượt xuống một
đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác đònh có vận tốc
3 m/s. Sau đó 4 s, vật có vận tốc 7 m/s. Tiếp ngay sau đó 3s,
vật có động lượng (kg.m/s) là nhiêu?
Bài 2: Một máy bay bay có khối lượng 160 000 kg đang bay
với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay.
Bài 3: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong
khoảng thời gian 0,5 s.Tính độ biến thiên động lượng của
vật trong khoảng thời gian đó.
Bài 4: Một toa xe có khối lượng 10 tấn đang chuyển động
trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v= 54
km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương
ngang, sau 1phút 40 giây thì xe dừng lại.Tính độ lớn trung
bình của lực hãm.
Bài 5: Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt
trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 30
0
so với
Trường THPT Lý Tự Trọng- Hồi Châu Bắc- Hồi Nhơn- Bình Định- Trần Khoa Tồn
phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N.
Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m.
Bài 6: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho
chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian
1phút 40 giây. Lấy g= 10 m/s
2
. Tính công suất trung bình
của lực kéo.
Bài 7: Một ô tô có khối lượng 1500 kg chuyển động với
vận tốc 72 km/h. Tính động năng của ô tô đó.
Bài 8: Một vật có khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên
một mặt phẳng ngang không ma sát.Dưới tác dụng của
một lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 16
m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
Bài 9: Một toa xe có khối lượng 4 tấn đang chuyển động
trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v = 54
km/h. Lúc t = 0, người ta tác dụng lên toa xe một lực
hãm theo phương ngang, ô tô chuyển động được thêm
10m thì dừng lại.Tính độ lớn trung bình của lực hãm và
xác đònh khoảng thời gian từ lúc hãm đến lúc xe dừng.
Bài 10: Một vật có khối lượng m = 4kg rơi tự do từ độ cao 6m.
Khi qua điểm cách mặt đất 2m, vật có động năng bằng bao
nhiêu ?
Bài 11: Khi vận tốc của vật tăng gấp 3 lần thì động năng và
động lượng của vật đó lần lượt tăng bao nhiêu lần ?
Bài 12: Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1 J đối với
mặt đất.Lấy g = 9,8 m/s
2
.Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu
?
Bài 13: Một vật có khối lượng m
= 1kg trượt không vận tốc
đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng BC dài 10m, nghiêng
góc α = 30
0
so với phương ngang. Lấy g =10m/ s
2
a- Tính vận tốc của vật tại C khi không có ma sát .
b- Nếu vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng ngiêng là 8 m/s thì
công của lực ma sát là bao nhiêu?
Bài 14: Mộtvật có khối lượng m
= 1kg trượt không vận tốc đầu
từ đỉnh B của mặt dốc cao 20 m. Khi tới chân dốc thì vật có
vận tốc là 15 m/s. Lấy g =10m/ s
2
. Tính công của lực ma sát.
Bài 15: Từ một đỉnh tháp chiều cao h = 20m, người ta ném lên
cao một hòn đá khối lượng m= 50 g với vận tốc đầu v
0
= 18
m/s.Khi rơi tới mặt đất, vận tốc hòn đá là 20 m/s. Lấy g =10m/
s
2
. Tính công của lực cản không khí.
Bài 16: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao 20 m. Tính vận
tốc của vật lúc chạm đất. Lấy g =10m/ s
2
.
Bài 17: Một xi lanh chứa 150 cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Pít
tông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm
3
. Coi nhiệt độ
của khí trong xi lanh là không đổi. Tính áp suất của khí trong
xi lanh.
Bài 18: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm
không khí ở áp suất 10
5
Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125
cm
3
không khí. Tính áp suất của không khí trong quả
bóng sau 45 lần bơm. Coi nhiệt độ của khí trong quả bóng là
không đổi cả trước và sau khi bơm.
Bài 19: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30
0
C và
áp suất 10
5
Pa. Để áp suất tăng gấp đôi trong khi thể
tích không đổi thì nhiệt độ bình khí đó là bao nhiêu?
Bài 20: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được
40 cm
3
khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27
0
C.
Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (760
mmHg và nhiệt độ 0
0
C)
Bài 21: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi
Phăng xi păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao
thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ
trên đỉnh núi là 2
0
C.Cho khối lượng riêng của không khí ở
điều kiện chuẩn là 1,29 kg/m
3
.
Bài 22: Một bình chứa 10,1 lít không khí ở 54,6
0
C và áp
suất 2.10
5
Pa. a-Tính thể tích lượng khí trên ở
điều kiện chuẩn (nhiệt độ 0
0
C và áp suất 1,01.10
5
Pa)
b- Tính khối lượng riêng của không khí ở 54,6
0
C và áp suất
2.10
5
Pa, biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện
chuẩn là 1,29kg/m
3
.
Bài 23: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một
xi lanh.Tính độ biến thiên nội năng của khí biết khí truyền
ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
Bài 24: Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt
lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pít tông đi
lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Bài 25: Khi truyền nhiệt lượng 6.10
6
J cho chất khí đựng
trong một xi lanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pít tông dòch
chuyển làm thể tích của khí tăng thêm 0,5 m
3
. Hỏi nội năng
của khí biến đổi một lượng bằng bao nhiêu? Biết áp suất
của khí là 8. 10
6
N/m
2
và không đổi trong quá trình giãn nở.
Bài 26: Một bình kín chứa 2 g khí lí tưởng ở 27
0
C,được đun
nóng để áp suất khí tăng lên gấp hai lần. Cho biết nhiệt
dung riêng đẳng tích của khí lí tưởng là 12.10
3
J/kg.K.
a- Tính nhiệt độ của khí ngay sau khi đun .
b- Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.
Bài 27: Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pít tông có
thể di chuyển được. Các thông số trạng của lượng khí này là
2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pít tông nén khí, áp suất của khí
tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác đònh nhiệt
độ của khí nén.
Bài 28: Cho một dây kim loại đàn hồi dài 2 m, đường kính
tiết diện 1mm. Khi kéo dây bằng một lực 30 N thì dây dãn
ra 1,5 mm. Tính hệ số đàn hồi và suất đàn hồi của thanh.
Bài 29: Một thanh thép dài 5,0 m có tiết diện 1,5 cm
2
được
giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E=2.10
11
Pa. Phải kéo lực F ở đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu
để thanh dài thêm 2,5 mm?
Bài 30: Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10 m khi
nhiệt độ ngoài trời là 10
0
C. Độ dài của thanh dầm cầu sẽ
tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40
0
C?
Bài 31: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở
0
0
C để nó chuyển thành nước ở 20
0
C. Nhiệt nóng chảy riêng
của nước đá là 3,4.10
5
J/kg và nhiệt dung riêng của nước là
4180 J/(kg.K) .
Bài 32: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối
lượng 100g ở nhiệt độ 20
0
C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ
658
0
C. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt
nóng chảy riêng là 3,9.10
5
J/kg.
Bài 33: Khối lượng riêng của sắt ở 800
0
C bằng bao nhiêu?
Biết khối lượng riêng của nó ở 0
0
C là 7,800.10
3
kg/m
3
.
Bài 34: Một thước thép ở 20
0
C có độ dài 1,8 m. Khi nhiệt độ
tăng đến 40
0
C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?