Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Sinh 7 - ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.29 KB, 3 trang )

Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT
KHOANG

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành RK và chỉ rõ
được vai tròcủa ngành trong tự nhiên và trong đời sống.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng qs, so sánh, phân tích tổng hợp
- Giáo dục cho hs có ý thức bộ môn & bảo vệ động vật quý có giá trị.
B. Phương pháp: Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh hình 10
2. HS: Kẻ bảng: + Đ
2
của một số đại diện ruột khoang
+ Sưu tầm tranh ảnh san hô
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1’) 7A: 7B:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột
khoang.Vậy chung có những đặc điểm gì chung & có giá trị ntn?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1 ( 20’)
- GV y/c hs qs hình 10 và vận dụng
kiến thức đã học  hoàn thành
bảng: đ
2
chung của một số ruột
khoang.
- GV kẻ bảng để hs chữa bài


- GV qs hoạt động của các nhóm,
giúp đỡ nhóm học yếu và động viên
nhóm khá.
- GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài.
- GV cho hs xem bảng chuẩn kiến
thức.
- GV y/c hs từ kết quả của bảng 10
cho biết đặc điểm chung của ngành
RK.
- Cho hs tự rút ra kết luận về đặc
điểm chung.
HĐ 2 ( 15’)
- GV y/c hs đọc sgk  thảo luận
I. Đặc điểm chung của ngành ruột
khoang








- Cơ thể có đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp TB
- Tự vệ & tấn công bằng TB gai
II. Vai trò của ngành ruột khoang

- Trong tự nhiên: Tạo vẽ đẹp thiên

nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển.
- Trong đời sống: Làm đồ trang trí,
nhóm trả lời câu hỏi:
? RK có vai trò ntn trong tự nhiên và
trong đời sống.
? Nêu tác hại của RK.
- GV tổng kết ý kiến của hs  bổ
sung thêm (nếu cần).
- GV y/c hs rút ra kết luận về vai trò
của RK.
trang sức, cung cấp nguyên liệu vôi.
+ Làm thực phẩm có giá trị
+ Hoá thạch san hô góp phần ng/cứu
địa chất.
- Tác hại: + Một số loài gây độc,
ngứa cho người (sứa)
+ Tạo đá ngầm  ảnh hưởng đến
giao thông.

3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’)
Gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
- Sử dụng câu hỏi 1 -4 sgk
V. Dặn dò: (1’)
- Đọc mục: Em có biết.
- Kẻ phiếu học tập vào vở BT.


    


×