Tiết 9:
Đa dạng của ngành ruột khoang
I - Mục tiêu bài học:
- HS chỉ rõ được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo
cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động
nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II - Đồ dùng day - học:
- Tranh hình sgk, sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ, kẻ phiếu học tập
vào vở.
III- Hoạt động day - học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của ruột khoang:
GV: Yêu cầu các nhóm nghiên cứu
thông tin,tranh hình sgk T. 33, 34 >
Trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học
tập .
- Cá nhân theo dõi nội dung trong
phiếu, tự ngiên cứu sgk > Trao đổi
nhóm > thống nhất câu trả lời.
* Yêu cầu: hình dạng đặc biệt của
GV thông báo kết quả đúng > hs
theo dõi phiếu kiến thức chuẩn:
từng đại diện.
- Cấu tạo: Đặc điểm của tầng keo,
khoang tiêu hoá.
+ Di chuyển có liên quan đến cấu
tạo cơ thể.
+ Lối sống: đặc biệt là tập đoàn lớn
như san hô - hs theo dõi, tự sửa.
Đặc điểm
Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hô
-Hình
dạng
-Trụ nhỏ -Hình cái dù,
có khả năng
xoè, cụp
-Trụ to, ngắn -Cành cây, khối
lớn
-Miệng -ở trên -ở dưới -ở trên -ở trên
-Tầng keo
-Mỏng -Dày -Dày, rải rác có
các gai xương
-Có gai xương
đá vôi và chất
sừng
-Khoang
tiêu hoá
-Rộng -Hẹp -Xuất hiện vách
ngăn
-có nhiều ngăn
thông nhau giữa
các cá thể.
-Di
chuyển
-Kiểu sâu
đo
-Bơi nhờ tế
bào cơ co rút
-Không di
chuyển, có đế
bám
-không di
chuyển, có đế
bám.
Lối sống -Cá thể -cá thể -Tập trung 1 số
cá thể
-Tập đoàn nhiều
cá thể liên kết.
? Sứa có cấu tạo phù hợp với lối
sống bơi tự do như thế nào?
?San hô và hải quỳ bắt mồi như thế
nào?
- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào
1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô để
hs quan sát: sự liên thông giữa các cá
thể trong tập đoàn san hô.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời
* Kết luận chung: HS đọc kết luận sgk.
IV- Kiểm tra- đánh giá:
- GV sử dụng 3 câu hỏi sgk.
V- Dặn dò:
- Đọc mục "Em có biết".
- Tìm hiểu vai trò của ruột khoang, kẻ bảng T.42 sgk vào vở.
o0o