Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sinh học 7 - Bài 52: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.04 KB, 6 trang )

Tiết 54
Bài 52: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP
TÍNH CỦA THÚ

I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh phải:
- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ
và những loài thú khác.
- Biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu, băng hình.
- Phiếu học tập
Tên đv
quan sát
được
Môi trường
sống
Thức ăn Bắt
mồi
Sinh
sản
Cách di
chuyển
Đặc
điểm
khác






III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động 1:( 15 phút )
Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ băng hình
HOẠT ĐỘNG 2:( 13 PHÚT )
Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát
- Môi trường sống
- Cách di chuyển
- Cách kiếm ăn
- Hình thức sinh sản, chăm sóc con
- Hoàn thành phiếu học tập
- Gv nhận xét và thống nhất đáp án đúng
HOẠT ĐỘNG 3: (7 PHÚT )
- Gv cho học sinh hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Hãy tóm tắt nội dung chính của băng hình ?
+ Kể tên những động vật quan sát được ?
+ Thú sống ở những môi trường nào ?
+ Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm
thú ?
+ Thú sinh sản như thế nào ?
+ Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú ?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét và thống nhất đáp án đúng
IV/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ( 5 phút )
- Tinh thần thái độ học tập của học sinh
- Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh
V/ HƯỚNG DẪN ( 5 phút)
- ôn tâp lại các lớp động vật ( lớp bò sát, lớp chim, lớp thú ) về các hệ cơ
quan vận động, dinh dưỡng, thần kinh, sinh duc
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra












Tiết 55
KIỂM TRA 45 PHÚT
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cơ bản
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra nhanh, chính xác
- Đánh giá kết quả học tâp của học sinh
II/ ĐỀ BÀI
A/ Trắc nghiệm ( 3điểm )
Câu1: Đầu gắn với mình thành mộit khối và nhọn về phía trước của ếch có
tác dụng :
a/ Giúp ếch đẩy nước khi bơi. c/ Giúp thuận lợi trong động
tác nhảy.
b/ Giúp ếch dễ thở khi bơi. d/ Giúp ếch rẽ nước đễ dàng
khi bơi.
Câu2: Cấu tạo dạ dày của ếch có đặc điểm nào tiến hoá hơn dạ dày cá chép :
a/ Nhỏ hơn . c/ To và phân biệt với ruột.
b/ To hơn. d/ To hơn nhưng chưa phân
biệt rõ với ruột
Câu3: Đặc điểm nơi sống của cóc nhà là :
a/ ưa sống ở nước hơn trên cạn. c/ Sống chủ yếu trên cạn.

b/ ưa sống trên cạn. d/ Sống chủ yếu ở nước.
Câu4: Cấu tạo thằn lằn bóng khác với ếch đồng là :
a/ Mắt có mí cử động. c/ Da khô có vảy sừng bao
bọc.
b/ Tai có màng nhĩ. d/ Bốn chi đều có ngón.
Câu5: Lông đuôi chim bồ câu có tác dụng :
a/ Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay. c/ Như chiếc quạt để đảy
không khí.
b/ Để giữ thăng bằng khi chim rơi xuống. d/ Cả a, b và c
Câu6: Chim bồ câu có tập tính là :
a/ Sống thành đôi. c/ Sống thành nhóm nhỏ.
b/ Sống đơn độc. d/ Sống thành đàn.
B/ tự luận ( 7 điểm )
Câu1: Nêu đời sống cấu tạo ngoài, của thằn lằn bóng ?
Câu2: Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư ?
Câu3 : Nêu cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu ?
III/ BIỂU ĐIỂM
A/ Trắc nghiệm mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
B/ Tự luận :
Câu1 ( 2.5 điểm )
Câu2 ( 1 điểm )
Câu 3 ( 3.5 điểm)

×