Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Sinh học 10 - Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 10 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.51 KB, 8 trang )

Tiết 27:
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 10(Ban cơ bản)
Thời gian 45 phút

1/ Trong tế bào nguyên phân xảy ở các bộ phận nào ?
a Tế bào chất và nhân. b Nhân con c. Tế bào
chất. d Nhân.
2/ Đa số các vi khuẩn có hình thức sinh sản :
a sinh sản bằng bào tử hữu tính. b nẩy chồi và
tạo thành bào tử.
c phân đôi. d
hình thành nội bào tử.
3/ Kì cuối của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào
chất diễn ra như thế nào ?
a Màng tế bào co thắt lại ở vị trí ở giữa tế bào chia tế bào mẹ
thành 2 tế bào con.
b Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ
thành hai tế bào con.
c Tế bào chất phân chia trực tiếp cho các tế bào con.
d Hình thành màng nhân và nhân con.
4/ Vi khuẩn lăctic trong sữa chua thuộc nhóm dinh dưỡng nào ?
a Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
b Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất vô cơ.
c Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
d Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ.
5/ Tế bào con chứa nNST đơn ở kì nào của quá trình giảm phân ?
a Kì đầu II. b Kì sau II. c Kì
giữa II. d Kì cuối II.
6/ Cơ chê nào dẫn đến duy trì bộ NST của loài sinh sản hữu tính ?
a Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. b Quá
trình nguyên phân và thị tinh.


c Quá trình giảm phân và thụ tinh d
Quá trình nguyên phân và giảm phân.
7/ Thế nào gọi là quá trình lên men ?
a Là quá trình chuyển hóa các vật chất hữu cơ.
b Là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất.
c Là quá trình chuyển hóa các vật chât vô cơ.
d Là quá trình chuyển hóa hiếu khí xảy ra ở màng ngoài ti thể.
8/ Trong bột giặt sinh học có enzim của vi sinh vật như amilaza prôteaza
tẩy vết bẩn trên quần áo như:
a Xenlulôzơ. b Bột thit. c
Dầu d Mỡ
9/ Các yếu tố tiến hành quá trình phân giải ở vi sinh vật ?
a Các chất trong tế bào. b Các
enzim xúc tác.
c Độ ẩm của môi trường. d Nhiệt
độ.
10/ Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtein ?
a Rượu b Tương. c
Dưa muối d Cà muối.
11/ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST diễn ra ở kì nào của quá trình
giảm phân ?
a Kì trước lần phân bào I. b Kì
giữa lần phân bào I.
c Kì trước lần phân bào II. d Kì
trung gian.
12/ Có một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con
là bao nhiêu ?
a 10 b 6
c 8. d 20
13/ Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 40

0
C trong một giờ thì số lượng tế
bào (N) sau thời gian nuôi cấy:
a N = 7.10
5
. b N = 8.10
5
. c N =
6.10
5
. d N = 3.10
5
.
14/ Thực phẩm nào đã sử dụng vi khuẩn lên men lăctic ?
a Nước chấm b Dưa muối. c
Tương d Rượu
15/ Ý nghĩa khoa học của giảm phâm ?
a Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những loài sinh
sản vô tính và vô tính.
b Giải thích được sự đa dạng của kiểu gen và kiểu hình ở những
loài sinh sản hữu tính.
c Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng di truyền.
d Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những loài sinh
sản vô tính và hữu tính.
16/ Trong nguyên phân, NST dãn xoắn màng nhân xuất hiện xảy ra ở:
a kì sau b kì đầu c kì
giữa d kì cuối
17/ Các loại môi trường cơ bản để nuôi cấy vi sinh vật ?
a Môi trường bán tổng hợp và môi trường tổng hợp.
b Môi trường phức tạp và môi trường tổng hợp.

c Môi trường axit và môi trường kiềm.
d Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
18/ Chất cho electron và nhận electron dều là chất hữu cơ. Dây gọi là quá
trình gì ?
a Lên men. b Hô hấp kị khí. c Hóa
dưỡng vô cơ. d Hô hấp hiếu khí.
19/ Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo
quy luật với đường cong gồm có mấy pha cơ bản ?
a 4 pha. b 2 pha. c 3 pha.
d 5 pha.
20/ Thế nào gọi là vi sinh vật ?
a Là vi trùng có kích thước hiển vi.
b Là những sinh vật có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
c Là những cơ thể sống có kích thước rất nhỏ bé không thể nhìn
thấy bằng mắt thường.
d Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác.
21/ Quá trình chuyển hóa sinh học kị khí naod các phân tử hữu cơ vừa là
chất cho và nhận electron ?
a Hô hấp kị khí. b Lên men rượu. c Hô
hấp. d Hô hấp hiếu khí.
22/ Tại sao trâu bò đồng hóa được rơm rạ, cỏ khô giàu chất xơ ?
a Vì trong rơm rạ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ.
b Vì trâu, bò là động vật nhai lại.
c Vì trâu bò là động vật có dạ dày 4 ngăn.
d Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa VSV phân gải xenlulôzơ ở rơm
rạ.
23/ Sản phẩm cuối cùng của quá trình hô hấp kị khí là gì ?
a CO
2
và ATP. b CO

2
và H
2
O. c
H
2
O và ATP d ATP.
24/ Ở người bộ NST 2n = 46, một tế bào sinh tinh diến ra quá trình giảm
phân. Ở kì sau I tế bào có bao nhiêu NST kép ?
a 46 NST đơn b 46 NST kép. c 23
NST đơn. d 23 NST kép.
25/ Bản chất của quá trình nguyên phân là gì ?
a Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
b Hai tế bào con đều mang bộ NST giống như tế bào mẹ.
c Sự phân bào có hình thành thoi vô sắc.
d Hai tế bào con có bộ NST giống nhau và khác tế bào mẹ.
26/ Dựa vào yếu tố nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật ?
a Kí sinh hoặc nữa kí sinh. b
Nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
c Nguồn cacbon và các chất dinh dưỡng. d Các hợp
chất vô cơ và hữu cơ.
27/ Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ?
a Ưa siêu nhiệt b Ưa nhiệt. c
Ưa ấm. d Ưa lạnh.
28/ Nước quả vải chín sau 3 - 4 ngày thì có mùi rượu là do:
a xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí.
b nấm mốc phân giải đương đơn.
c nấm men từ không khí hoặc trên vỏ quả lên men.
d xảy ra quá trình phân giải hiếu khí của vi sinh vật.
29/ Qua giqảm phân số lượng NST ở tế bào con sẽ như thế nào ?

a Giống hệt tế bào mẹ(2n). b Giảm đi một
nữa(n).
c Gấp đôi tế bào mẹ(4n). d Gấp ba tế
bào mẹ(6n).
30/ Sợi vô sắc đính vào NST ở vị trí nào ?
a Hai cánh của NST. b Eo thứ cấp. c Tâm
động. d Chất nền prôtein.

×