Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài tập thực hành Wrod - Bài số 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.55 KB, 1 trang )

BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 04
1. Trình bày văn bản theo mẫu:
Trình bày font chữ:
Winword là một chương trình sử lý văn bản mạnh, ngoài các chức năng
giúp người sử dụng gõ nhanh và đúng, nó còn cho phép chúng ta dễ dàng
chèn các ký tự đặc biệt vào văn bản như “γβ” làm cho văn bản
phong phú hơn.
Văn bản có thể trình bày nhờ các biểu tượng lệnh như Bold để tạo chữ
đậm, Italic để tạo chữ nghiêng, Underline tạo ra chữ gạch dưới, hay kết hợp
cả ba.
Nếu cầu kỳ hơn thì phải dùng lệnh trong menu, chỉ riêng lệnh gạch dưới
Underline đã có nhiều kiểu như:Word Only chỉ gạch dưới cho từng từ một,
Doubel để gạch dưới hai nét. Có thể tạo ra các kiểu trình bày đặc biệt hơn
cho đoạn văn đã chọn bằng cách dùng các lệnh Effects:
Strikethrough tạo ra chữ gạch giữa, các lệnh
Superscripts

Subscript
giúp chúng
ta tạo được một biểu thức đơn giản có dạng như a
1
x
2
+b
1
y
2
=0, các lệnh như
Shadow, Outline, Emboss, Engrave là một cải tiến của word 97 về mặt
font chữ, từ một đoạn văn bản được gõ bằng chữ thường có thể đổi sang
chữ in hoặc chữ in có kích thước nhỏ hơn nhờ vao các lệnh All caps hoặc


small caps.
Các lệnh trong lớp Character spacing có tác dụng điều chỉnh chi tiết cho
đoạn văn về mặt khoảng cách và vị trí: Bằng cách thay đổi giá trị trong lệnh
Scale, chữ trong văn bản có thể to ra hoặc nhỏ lại.
Chúng ta có thể thay đổ khoảng cách giữa các hý tự nhờ lệnh Spacing
Normal- Expanded- Condensed.
Và một đoạn văn
có thể
được
đưa lên cao
hoặc
chuyển xuống thấp
nhờ dùng
lệnh Position.
2. Tạo ra một biểu thức sau:
A
1
x
2
+b
1
y
2
=0
A
2
+B
2
=(A
2

+B)
2
-2AB
A
2
-B
2
=(A-B)
2
+2AB
A
2
+2AB+B
2
=(A+B)
2
A
2
-2AB+B
2
=(A-B)
2

×