Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chế phẩm phòng ngừa bệnh virus ở tôm potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.13 KB, 5 trang )








Chế phẩm phòng ngừa
bệnh virus ở tôm




Tôm là loại hải sản quan trọng
có giá trị nhất về thương mại,
chiếm 25% thu nhập từ thủy sản
thế giới. Theo công bố của FAO,
sản lư
ợng tôm thế giới gần hai thập
kỷ qua (1980 – 1998) tăng 175%.
Trong năm 2000, sản lượng tôm
nuôi của thế giới đã đạt đến 35
triệu tấn, tổng giá trị ước tính lớn
hơn 5,2 tỷ USD. Năm 2004, theo
Bob Rosenberry, sản lượng tôm
nuôi của Việt Nam đứng thứ hai
trên thế giới (350.000 tấn), vượt
trên c
ả Thái Lan (300.000 tấn). Thu
nhập ngoại tệ từ nuôi trồng thủy
sản tăng lên hàng năm, và chỉ ri


êng
tôm đã mang lại ước tính hơn n
ửa tỉ
USD.
Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh,
đặc biệt là bệnh do virus tôm đã
gây ra thiệt hại nghiêm trọng về
kinh tế. 6 nhóm virus gây bệnh
thường gặp trên tôm là virus gây
bệnh đốm trắng (WSSV), đỏ đuôi
(TSV), hoại tử (IHHNV), còi
(MBV), đầu vàng (YHV) và HPV.
Hiện nay, trên thị trường có khá
nhiều sản phẩm ngừa và chống
virus cho tôm nhưng vẫn chưa có
biện pháp nào hữu hiệu và có tính
kinh tế cao. Trong thời gian qua,
TS. Văn Thị Hạnh và cộng sự đã
nghiên c
ứu ra một chế phẩm có tính
năng kháng virus. Các virus gây
bệnh trên tôm đư
ợc phân lập từ tôm
bệnh của Việt Nam và được nhân
lên trong phòng thí nghiệm trên tế
bào côn trùng trong nhiều chu kỳ
liên tiếp, sau đó gây đáp ứng miễn
dịch trên gà đẻ trứng, trứng gà thu
nhận để sản xuất chế phẩm có tên
là ASV-4. Khi cho tôm ăn chế

phẩm nhất là tôm con, sẽ giúp
phòng chống sự xâm nhiễm của
virus thông qua đường tiêu hóa.
Vấn đề đặt ra của nghiên cứu n
ày là
việc xác định rõ số lư
ợng chính xác
loại virus gây đáp ứng miễn dịch
cũng như mức độ kháng virus của
kháng thể trong lòng đỏ trứng.
Trước tình hình dịch bệnh câp
bách hiện nay, Trung tâm công
nghệ sinh học quyết định kiểm tra
chế phẩm trên quy mô phòng thí
nghiệm và diện rộng trước khi
chuyển giao công nghệ trước khi
đưa vào sản xuất trên quy mô công
nghiệp.
 Trần Thị Thanh Xuân


×