Đề tài :
“NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC
(NHÓM SH’99) PHÒNG TRỪ BỆNH VIRUS HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG
(WSSV) CHO TÔM SÚ “
Chủ nhiệm đề tài : Kỹ Sư Hứa Quyết Chiến – Viện Sinh Học Nhiệt Đới.
• Đề tài này được sự hỗ trợ kinh phí của Bộ Khoa Học và Công nghệ theo nghị
định 119. Điện thoại : 0908190384
• Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu tác động của chế phẩm SH’99 ức chế
sự xâm nhập, sinh sản của virus đốm trắng vào tế bào tôm sú.
1. Hội chứng đốm trắng (White Spot Syndrome Virus-WSSV)
Bệnh xuất hiện khi môi trường xấu, những nơi có mật độ trại nuôi cao và bệnh
thường xảy ra sau khi thay nước. Virus này có từ nguồn nước và những loài giáp xác
hoang dã.
WSSV được phát hiện từ các loài tôm khác nhau ở khắp nơi trên thế giới, đặc
biệt phổ biến ở vùng Đông Nam Á và Tây Á (Chu-Fang-Lo, 1996; Lightner DV,
1997, Stephanie D, 1996). Virus này gây bệnh cho tôm ở
mọi giai đoạn nuôi với tỷ lệ chết rất cao, có khi tới 100%.
Ở nước ta từ năm 1993 đến nay cũng đã liên tiếp xảy ra
dịch bệnh WSSV gây thiệt hại kinh tế rất lớn.
Bệnh hội chứng •ốm
trắng (WSSV)
Đặc trưng bệnh: có các đốm trắng trong vỏ kitin,
đường kính 0,2-3mm. Triệu chứng bệnh trong tự nhiên:
tôm nổi gần mặt nước, lờ đờ, suy giảm đột ngột lượng thức
ăn tiêu thụ, lớp vỏ kitin lỏng, thân thường chuyển sang
màu đỏ hồng, thường chết trong lúc đang lột xác.
Đặc điểm mô học: nhân phồng to do sự phát triển và tích lũy virion bên trong.
Đây là một dấu hiệu đặc trưng bệnh. Có mặt các thể ẩn (Inclusion body-IB) ưa kiềm
trong nhân tế bào biểu bì, ruột trước, mang và hệ limpho (Park JH, 1998). Mô đích
của virus là những mô có nguồn gốc ngoại bì (ectodermal-gồm: biểu bì, da, thần kinh,
tuyến anten...) và trung bì (mesodermal-gồm: cơ, gan, tụy và hệ tiêu hóa), (Stephanie
D, 1996).
Hiện nay, vì chưa có phương pháp điều trị bệnh hội chứng đốm trắng do virus
có hiệu quả nên công tác chẩn đoán bệnh virus và phòng ngừa được sử dụng chủ yếu
ở các trại nuôi tôm nhằm kiểm soát nghiêm ngặt tác nhân bệnh từ tôm giống, tôm
nhập khẩu và tôm nuôi. Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu các loại thuốc điều trị bệnh
do virus cũng đang được tiến hành khắp nơi trên thế giới ở cả lĩnh vực hóa học cũng
như sinh học.
Kể từ năm 1993 trở đi, các phương pháp chẩn đoán nhanh, có hiệu quả lần lượt
ra đời như phương pháp chẩn đoán sinh học dùng ADN probe, phương pháp Western
blot (chỉ thị các protein virus gây hội chứng đầu vàng và đốm trắng có trong huyết
tương của tôm bị bệnh). Sử dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) khuếch
đại chuỗi ADN của virus cũng là phương pháp có hiệu lực vì độ nhạy rất cao và thao
tác đơn giản.
Các chẩn đoán nêu trên là các công cụ rất hiệu quả để chỉ thị các virus gây bệnh
trên tôm. Tuy nhiên, việc ứng dụng rộng rãi kỹ thuật này thực sự không dễ dàng do
các thiết bị, hóa chất sử dụng đắt tiền và đòi hỏi trình độ chuyên môn cao của người
làm phân tích.
Hiện nay, hướng nghiên cứu phát triển thuốc điều trị bệnh virus trên tôm đang
rất được quan tâm. Các nghiên cứu gây tạo kháng thể kháng virus gây bệnh trên tôm
đã được thực hiện bởi nhiều nhà khoa học trên nhiều đối tượng động vật sống khác
nhau Tuy nhiên, hiện nay các này chế phẩm còn đang trong giai đoạn nghiên cứu.
2. Cơ sở khoa học hình thành của chế phẩm SH’99
SH’99 –1999 là năm chế phẩm sinh học bắt đầu được thử nghiệm trên tế bào xơ
phơi ga, Sf9̀ và trên tơm sú.
2.1 Vai trò của chế phẩm SH’99
Chế phẩm SH’99 khơng phải là thuốc diệt virus, tác dụng của chế phẩm này là ức
chế q trình sinh sản của virus. Bình thường virus đạt ngưỡng gây hại (damage
threshold) ở ngày thứ 60 (xuất hiện triệu chứng bệnh) và ngưỡng kinh tế (economic
threshold) ở ngày thứ 80 (tơm chết).
Vai trò của chế phẩm SH’99 làm chậm
sự gia tăng nồng độ của virus. Những
kết quả thí nghiệm cho thấy ngưỡng
gây hại khi sử dụng chế phẩm SH’99
khoảng ngày thứ 150 và ngưỡng kinh
tế vào ngày 170. Trong khi đó ni
tơm thịt đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
nên thu hoạch vào ngày thứ 120, trọng
lượng trung bình đạt 25 – 30 g con,
nếu ni tiếp tơm tăng trọng châm tốn
nhiều chi phí.
Kết quả ba thí ngh iệm lây nhiễm nhân tạo bệnh đốm
trắng ở các độ tuổi tôm khác nhau
0
20
40
60
80
100
120
15
23
31
39
47
55
63
71
79
87
Ngày tuổi
Tỷ lệ tôm sống
ĐC 1 TN 1 ĐC 2 TN 2 ĐC 3 TN 3
Như vậy chế phẩm SH’99 như một
tác nhân giúp tơm sống chung với
virus, người nơng dân có thể thu hoạch thành quả lao động của mình mặc dù nếu kiểm
tra bằng PCR vẫn có sự hiện diện của virus trong tơm nhưng tơm vẫn đẹp khơng chết.
Ngồi ra với cơ chế tác động của chế phẩm SH’99 như vậy cũng khơng tạo ra khả
năng cho virus thích nghi và hình thành những nòi mới.
3. Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm
3.1 Thí nghiệm hiệu quả của chế phẩm SH’99 phòng bệnh virus hội chứng
đốm trắng (WSSV) trong điều kiện lây nhiễm nhân tạo trên tơm ở các độ tuổi
khác nhau
Thí nghiệm 1 tơm tuổi tơm từ 15
ngày tuổi – lây nhiễm vào ngày thứ 20
kết thúc vào ngày thứ 40 Thí nghiệm
tơm tuổi tơm từ 30 ngày tuổi – lây nhiễm
vào ngày thứ 35 kết thúc vào ngày thứ 60
Thí nghiệm tơm tuổi tơm từ 60 ngày
tuổi – lây nhiễm vào ngày thứ 65 kết thúc
vào ngày thứ 90
Kết quả cho thấy ở độ tuổi nhỏ 15 –
40 ngày tuổi tơm rất khó bị nhiễm bệnh
đốm trắng. Tỷ lệ sống của cơng thức đối chứng cũng như cơng thức thí nghiệm hầu
như khơng khác biệt. Chế phẩm SH’99 khơng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tơm.
So sánh giữa hai thí nghiệm 2 và 3, tơm ở tuổi càng lớn khả năng nhiễm đốm trắng
càng cao, hiệu quả phòng bệnh của chế phẩm SH’99 được thể hiện rõ nét hơn.
Khi cơng thức đối chứng tơm bị chết 100% (thí nghiệm 2) thì cơng thức có
chế phẩm SH’99 vẫn đạt tỷ lệ sống là 68%, trong khi đó ở thí nghiệm 3 là 58 % .
3.2 Thực nghiệm tại xã Khánh Hồ Huyện Vĩnh Châu Sóc Trăng
Gồm 2 ao diện tích trung bình 4000 m
2
/ao, mật độ 25 con / m
2
. một ao khơng được
sử dụng chế phẩm SH’99.
Kết quả ao đối chứng bị chết do hội chứng
đốm trắng vào ngày thứ 75. Ở cơng thức này
0
20
40
60
80
100
10n 30 50 70 90 110 130 150
Tuổi tôm
Tỷ lệ bệnh
Đối chứng SH'99
Ngưỡng kinh
tế, tỷ lệ bệ
Ngưỡng gây hại
tỷ lệ bệnh 70%
Biến động lượng thức ăn trong suốt quá trình nuôi
60
70
80
0
10
20
30
40
50
15
n
30
45
60
75
90
10
5
12
0
13
5
150
tuổi tôm
Kg /ngà y
Ao bò nhiễm
bệnh
SH'99
hiện tượng thức ăn gia tăng cũng được nhận thấy ở thời điểm tơm 55 ngày tuổi , trong
khi đó các ao còn lại, tơm có hiện tượng giảm ăn.
hiện tượng thức ăn gia tăng cũng được nhận thấy ở thời điểm tơm 55 ngày tuổi , trong
khi đó các ao còn lại, tơm có hiện tượng giảm ăn.
Ao 1 Ao 1 Ao 2 Ao 2 Ao 3 Ao 3
Ao đối
chứng
Ao đối
chứng
1 Năng suất thực thu tấn / ha 7.58 6.52 6.9 0.2
2 % Tỷ lệ sống 77.3 86.38 68.52 0
3 % 27 con/kg 92.8 79.8 97.1
4 % 37 con/kg 7.2 19.6 2.9
5 % 48 con/kg 0.6
Khi sử dụng chế phẩm SH’99 – S1 trong giai đoạn đến 75 ngày tơm thường
kém ăn và nhỏ hơn tơm khơng được sử dụng chế phẩm SH’99. Tuy nhiên sau giai
đoạn này khi sử dụng S2 tơm ăn mạnh và tăng trọng nhanh, ngồi ra trong hầu hết các
thử nghiệm cho thấy khi thu hoạch độ đồng đều của tơm rất cao.
3.3 Những thí nghiệm bổ sung
Trong q trình nghiên cứu hiệu quả
ức chế của chế phẩm SH’99 đến bệnh
virus đốm trắng chúng tơi gặp phải một
số trở ngại như sau :
nh hưởng của S1 đến sinh trưởng của tôm
0
5
10
15
20
25
30
35
40
15
20
30
35
50
55
65
75
85
95
105
120
Ngày
Trọng lượng tôm
– Nếu sử dụng chế phẩm SH’99
cho đến ngày thứ 75 thì tơm khi thu
hoạch bị nhỏ hơn bình thường, năng
suất giảm (mặc dù khơng bị bệnh)
S1
- SH'99 +SH’99 - S1
– Do sử dụng chế phẩm SH’99 cho
nên trong q trình ni khơng được sử
dụng bất cứ loại kháng sinh nào. Tuy
nhiên bệnh phân trắng mặc dù khơng
làm chết tơm nhưng làm cho tơm bị còi
, khơng phát triển được. Trong một vài
thí nghiệm cho thấy, khi ao tơmbị phân
trắng sử dụng kháng sinh tơm bị sốc.
Chính vì hai trở ngại chính này
chúng tơi phải tiến hành một số thí
nghiệm bổ sung nhằm hồn thiện quy
trình ni tơm có sử dụng chế phẩm
SH’99 đạt năng suất cao.
Hiệu quả của S2 đến sinh trưởng của tôm
02040
15
20
30
35
50
55
65
75
85
95
105
120
Ngày
Trọng lượng tôm g
3.3.1 Nghiên cứu chế phẩm tăng
khả năng hấp thụ dinh dưỡng chế phẩm
SH’99 – S2
S2
S1
Chế phẩm SH’99 được sử dụng
phòng bệnh được đặt tên S1, chế phẩm
được nghiên cứu bổ sung nhằm tăng
cuờng khả năng hấp thụ thức ăn kích
thích tơm tăng trưởng đồng thời vẫn có
tính chất như S1. Chế phẩm này được
đặt tên là S2. Cơ sở khoa học của chế
phẩm này là kích thích dao động màng
tế bào tăng khả năng hấp thụ dinh
dưỡng khơng thơng qua q trình trao
đổi chất (pinositosis). Những thí
- SH'99 +SH’99-S2
nghiệm trong bể cũng như trên ao nuôi cho thấy nếu chỉ sử dụng S1 trọng lượng tôm
khi thu hoạch chỉ bằng 80% so với bình thường, tuy nhiên nếu sử dụng S2 trong giai
đoạn từ 75 ngày cho đến khi thu hoạch trọng lượng tôm bằng với ao nuôi bình
thường. Xét về tổng lượng thức ăn không có sự khác biệt có ý nghĩa, nhưng sự khác
biệt được thể hiện ở hai giai đoạn từ P15 – 75 ngày và từ 76 – cho đến khi thu hoạch.
3.3.2 Nghiên cứu khả năng trừ bệnh phân trắng do vi khuẩn Vibrio sp. (có báo
cáo khoa học riêng)
Tên “Phân trắng, teo gan” được gọi dựa trên những dấu hiệu bệnh lý thấy
được của bệnh, đó là hiện tượng phân tôm có màu trắng nổi lên trên mặt nước và hiện
tượng gan tôm bị teo hoặc nhũn rữa. Thực chất có thể đây là hai bệnh khác nhau
nhưng có quan hệ mất thiết với nhau, sự xuất hiện của bệnh này là điều kiện cho bệnh
kia phát triển và lây lan.
Triệu chứng ban đầu dễ thấy nhất là trong ao nuôi xuất hiện những đoạn phân
màu trắng đục nổi lên trên mặt nước về cuối hướng gió. Nếu quan sát kỹ đường ruột
của tôm, chúng ta thấy chúng bị đứt quãng hoặc trống rỗng, có những chấm màu vàng
nhạt và khi bóp nhẹ ta thấy phân tôm có thể di chuyển lên xuống trong ống ruột của
tôm. Giai đoạn này tôm có thể giảm ăn nhanh, nếu không có các biện pháp xử lý kịp
thời tôm có thể bỏ ăn hoàn toàn chỉ trong vòng vài ngày.
Do không được sử dụng kháng sinh trong quá trình
nuôi cho nên chúng tôi đã tìm ra được một hợp chất từ
thảo mộc có hoạt tính sinh học có thể trị được bệnh
phân trắng và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của
tôm, chế phẩm này tạm được đặt tên là PT – 04.
Khi xuất hiện khoảng vài trăm cọng phân trắng, PT
– 04 được trộn với thức ăn với liều dùng 15g/kg thức
ăn, cho ăn hai bữa trong một ngày và chỉ cho ăn hai
ngày liên tiếp, sau đó cho tôm ăn bình thường, đến ngày thứ năm kể từ khi cho ăn PT
– 04 cho tôm nhịn ăn hai bữa cuối trong ngày.
4. Ứng dụng thực tế
Cho đến hiện nay cả hai chế phẩm này đã được thực nghiệm trên diện tích khoảng
70 ha ao nuôi tôm ở 4 vụ nuôi (kể cả vụ nghịch) tại huyện Vĩnh Châu Sóc Trăng.