Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Những lý luận chung về luân chuyển cán bộ công chức docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.01 KB, 2 trang )

I.Những lý luận chung về luân chuyển cán bộ công chức.
1. Khái niệm cán bộ công chức
- Khái niệm cán bộ công chức nhà nước: là công dân Việt nam trong biên chế
lương từ ngân sách nhà nước, được bầu cử, phê chuẩn bổ nhiệm để đàm nhiệm
chức vụ theo nhiệm kì trong cơ quan của đảng cộng sản việt nam, cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hôi cấp tỉnh cấp huyện.
- khái niệm công chức nhà nước: là công dân việt nam trong biên chế, hưởng lương
từ ngân sách, được tuyển dụng vào một ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan
của đảng cộng sản việt nam, tổ chức chính trị - xã hội, trung ương cấp tỉnh cấp
huyện cơ quan đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân, đơn vị sự
nghiệp công lập.
- Khái niệm “cán bộ, công chức”
Trong các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay sử dụng đồng thời các
khái niệm : “cán bộ”, “công chức”, “viên chức”, “cán bộ, công chức”. các “cán
bộ”, “công chức”, “viên chức”, “cán bộ, công chức” không chỉ làm việc trong bộ
máy nhà nước mà cả cơ quan, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Thực
trạng này xuất phát từ đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta hiện nay.
Pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998 ( đã được sửa đổi bổ sung năm 2003 )
không đưa ra định nghĩa riêng cho từng đối tượng “cán bộ”, “công chức, mà tại
điều 1 của pháp lệnh cán bộ, công chức ( sửa đổi ) quy định :
Cán bộ, công chức quy định tại pháp lệnh này là công dân việt nam trong biên chế,
bao gồm:
Những người do bầu cử đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan
nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương ( sau đây gọi chung là cấp tỉnh ); ở huyện, quận thị xã, thị xã trực thuộc
tỉnh ( sau đây gọi chung là cấp huyện );
Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao giữ một nhiêm vụ
thường xuyên làm việc trong các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh,
cấp huyện.
Những người được tuyển dụng bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao
giữ một công vụ thương xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh,


cấp huyện.
Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ
một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội;
Thẩm phán tòa án nhân dân, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân;
Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường
xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải
là sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, làm việc trong cac cơ
quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp;
Những người do bầu cử đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong thường trực hội
đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, bí thư, phó bí thư đảng ủy; người đứng đầu tổ
chức chính trị - xã hội, phường thị trấn ( sau đây gọi chung là cấp xã);
Những người được tuyển dụng, giao giữ một chưc danh chuyên môn nghiệp vụ
thuộc ủy ban nhân dân cấp xã.
Như vậy, pháp lệnh không quy định rõ đối tượng ai là “cán bộ”, ai là “công chức”,
mà sử dụng thuật ngữ “cán bộ, công chức” như một danh từ dùng để chỉ hàng loạt
các đối tượng được quy định tai điều 1 của pháp lệnh. Là khoa học hơn nều thuật
ngữ “cán bộ “công chức” được viết liền là “cán bộ công chức”.
2. khái niệm luân chuyển cán bộ công chức.
- Luân chuyển là:
- luân chuyển cán bộ công chức được thực hiện trong các trường gợp sau:
Thực hiện việc tăng cường, bổ sung cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính thị - xã hội, đơn vị sự nghiệp về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức để hoàn thành nhiệm vụ được giao;
Thực hiện việc luân chuyển cán bộ, công chức giữa trung ương và địa phương,
giữa các cơ quan, các ngành, các lĩnh vực theo quy hoạch.
- cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc đối tượng quy định tại các
điểm a, d, đ, g khoản 1 điều 1 của pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp
lệnh cán bộ, công chức ngày 29 thang 4 năm 2003, được cơ quan có thẩm quyền

quyết định luân chuyển về giữ chức vụ lãnh đạo tại cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính tri – xã hội, lực lượng vũ trang, khi bổ nhiệm vào ngạch
công chức phải căn cứ vào vị trí công tác và tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công
chức. Trình tự thủ tục bổ nhiệm vào ngạch thực hiện như việc chuyển ngạch quy
định tại điều 22 nghị định này.
- Công chức luân chuyển về làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo ngoài việc áp dụng các chính sách ưu đãi còn được hưởng một số chính sách
khuyến khích theo quy định chung của nhà nước

×