Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.75 KB, 100 trang )

Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công
chức trong quá trình hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế qua
khảo sát một số tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
y mnh cụng nghip húa, hin i húa nhm xõy dng xó hi theo
mc tiờu: Dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh m
ng v Nhõn dõn ta ang tin hnh t nn kinh t th trng theo nh hng
xó hi ch ngha trong xu th hi nhp quc t hin nay, ang t i ng cỏn
b, cụng chc nc nh trc nhng c hi, nhng thun li mi, song cng
khụng ớt th thỏch, khú khn, phc tp. Cựng vi sc mnh ton dõn tc trong
tin trỡnh lch s xõy dng, bo v v phỏt trin t nc, ng v Nhõn dõn ta
luụn coi trng v t nim tin vo i ng cỏn b, cụng chc lc lng nũng
ct ca s nghip cỏch mng. Thc tin nhiu thp k qua v hin nay ó,
ang khng nh tm quan trng c bit ca i ng cỏn b, cụng chc nh
nc. í thc c vai trũ quan trng ca i ng cỏn b cỏn b, cụng chc
nh nc, gúp phn vo xõy dng thnh cụng ch ngha xó hi trong iu kin
hi nhp v hp tỏc quc t hụm nay, ng v chớnh ph ch trng tin hnh
cụng cuc ci cỏch hnh chớnh, trong ú ci cỏch cỏn b, cụng tỏc cỏn b l
mt trong bn trng im (B mỏy; th ch; cỏn b; ti chớnh cụng).
Nhn thc v quỏn trit sõu sc di hun ca ch tch H Chớ Minh: Cỏn
b l cỏi gc ca mi cụng vic; Muụn vic thnh cụng hay tht bi u do
cỏn b tt hay kộm, i ng cỏn b, cụng chc nc ta trong nhiu chc nm
qua ó cú nhng úng gúp ỏng k vo s nghip xõy dng xó hi theo nh
hng xó hi ch ngha m ng v Nhõn dõn ó giao phú. Khụng th khụng
tha nhn rng: trong nhng thnh tu kinh t - xó hi ó t c, nht l t
thi k i mi n nay nc ta, cú s úng gúp to ln ca i ng cỏn b,
cụng chc, trong ú c bit núi n tớnh tiờn phong, gng mu, luụn khụng
ngng phn u trau di nng lc, nõng cao phm cht, rốn luyn ý chớ, tỏc
1
phong làm việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới là những nhân tố tâm lý đắc lực


nhất giúp đội ngũ cán bộ, công chức có được những thành tích đáng kể đó.
Trở thành thành viên chính thức trong tổ chức thương mại thế giới
(WTO) và sự hội nhập quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu, càng đặt đội ngũ
cán bộ, công chức nhà nước vào nhiệm vụ, vị thế và những trọng trách mới,
thuận lợi có, song khó khăn, thử thách cũng không ít. Thực tế đang cho thấy:
hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay vẫn đang còn là vấn đề mới mẻ, có tính
bước ngoặt trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội nói
chung, dẫn đến làm thay đổi một cách vừa có tích cực vừa tiêu cực về tâm lý,
tác phong và lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ công chức. Để đáp ứng yêu
cầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay và những năm tiếp theo, hơn lúc
nào hết, đội ngũ cán bộ công chức nhà nước càng phải nỗ lực nhiều hơn
nữa, phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu nhiều hơn nữa, mà trước hết
phải bắt đầu từ nội lực, trong đó lấy sự nhận diện đúng tâm lý và diễn biến
tâm lý là một trong những nhân tố “căn cốt” nhất.
Qua khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trước tiến trình hội
nhập quốc tế trong điều kiện kinh tế thị trường của một số địa phương ở nước
ta cho thấy: Sự nghiệp đổi mới gần hai mươi nhăm năm qua (1986 - 2010) có
sự chuyển biến sâu sắc trong đời sống tâm lý được biểu hiện qua nhận thức,
thái độ, hành vi của đội ngũ cán bộ, công chức do chịu sự tác động mạnh của
quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế trong những năm gần đây. Trong những
chuyển biến tâm lý đó, có sự sàng lọc, bổ sung, và phát huy giữa tâm lý truyền
thống với đương đại; giữa bản địa với sự du nhập các nước trên thế giới và
khu vực. Cũng trong sự chuyển biến tâm lý đó, có những đặc điểm tâm lý
truyền thống có giá trị đang được kế thừa, phát huy trong hiện tại, cũng có
những đặc điểm tâm lý trong truyền thống được lưu giữ sang hiện tại nhưng
không còn phù hợp, trở thành lực cản, kìm hãm sự phát triển như một phản giá
trị cần được loại bỏ và thay thế. Đồng thời, cùng với sự giao lưu, hội nhập,
trong tâm lý đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước hôm nay cũng đang du nhập
2

và hình thành những tâm lý mới…Điều đó có ảnh hưởng nhất định đến quá
trình trau dồi năng lực, tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện phong cách đáp ứng
yêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước.
Trong những nghiên cứu gần đây về xu hướng chuyển biến tâm lý xã
hội nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng, ý nghĩa cần thiết không
phải chỉ xác định những tác động của môi trường khách quan, mà quan trọng
hơn là cần phải nhận diện đúng nguyên nhân, và tính chất biểu hiện của diễn
biến tâm lý trước sự tác động của môi trường ngoại cảnh đó. Trước những
chuyển biến tâm lý xã hội theo hướng tích cực của đội ngũ cán bộ, công chức
hiện nay, còn có những đặc điểm tâm lý đã “định hình” là do hoặc từ sự “hoài
niệm truyền thống như một giá trị”, hoặc do thói quen, kinh nghiệm làm ảnh
hưởng nhất định đến quá trình công tác của họ trước những yêu cầu thực tiễn
trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, trong đời sống tâm lý đội ngũ cán
bộ, công chức nhà nước cũng đang bộc lộ những biểu hiện tâm lý xã hội mới
do sự tác động của hội nhập quốc tế mà được hình thành trên hai khía cạnh: tự
phát và tự giác. Sự chuyển biến và hình thành tâm lý mới một cách tự phát
nghĩa là: từ những quan sát, nhận thấy được và lĩnh hội do tiếp xúc trực tiếp
với những diễn biến hàng ngày của thực tiễn hội nhập. Sự chuyển biến và hình
thành tâm lý mới theo hướng tự giác nghĩa là tính chủ động của quá trình
chính trị thông qua các hệ thống giáo dục, đào tạo và các “kênh” truyền thông
đại chúng có tổ chức. Sự chuyển biến tâm lý xã hội mang tính tự phát và tự
giác này cũng có những biểu hiện tâm lý tích cực và tiêu cực. Xu hướng
chuyển biến tâm lý xã hội như đã khái quát là vấn đề có tính quy luật tâm lý xã
hội với nghĩa là sự phản ánh khách quan trên cơ sở hiện thực xã hội và chịu sự
quy định của thực tiễn xã hội trong xu thế phát triển tất yếu của hiện thực.
Trong những chuyển biến tâm lý xã hội chung đó, đội ngũ cán bộ, công
chức thành phố Hà Nội và Hải Dương chịu sự ảnh hưởng đáng kể, trước hết từ
tính chất, vị thế và bối cảnh tự nhiên – xã hội trước tiến trình hội nhập, đặc
biệt là thành phố Hà Nội. Qua quan sát, nghiên cứu thực tế cho thấy: Hà Nội
và Hải Dương từ khi hội nhập có những phát triển khá mạnh và toàn diện trên

3
các lĩnh vực kinh tế - xã hội của địa phương. Là trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hóa… của các nước - Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ phát
triển cao, đặc biệt có sự sát nhập Hà Tây được xác định thành phố đa chức
năng. Nằm trên trục đường 5 nối Hà Nội và hầu hết các địa phương trên địa
bàn cả nước với Hải Phòng – trung tâm giao thông cảng biển phía bắc tổ quốc,
Thành phố Hải Dương bước vào hội nhập với những tốc độ phát triển đáng
khích lệ đặc biệt trên hai phương diện: mở mang, chỉnh trang đô thị xứng đáng
là thành phố loại 2 và thu hút đầu tư từ các khu công nghiệp, khu chế xuất…
Điều đó cho thấy: đội ngũ cán bộ, công chức Thành phố Hà Nội và Hải Dương
đã và đang tích cực trước xu hướng chuyển biến tâm lý xã hội chung để từng
bước thích ứng tích cực với quá trình hội nhập quốc tế hôm nay. Hơn nữa,
thực tế Hà Nội và Hải Dương trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay cũng
đang đối mặt với sự giao thoa giữa một vùng đất giàu truyền thống văn hiến
với những điều kiện, môi trường xã hội khá thuận lợi về giao lưu, hội nhập để
cách tân, hiện đại. Bên cạnh đó, tại các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội, nguồn
cán bộ, công chức đang công tác trên địa bàn không thuần túy là người bản địa
mà thường từ nhiều địa phương khác về hội tụ, càng phản ánh tính phong phú,
đa diện, đa sắc trong xu hướng chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ,
công chức…Do đó, rất cần được nghiên cứu đại diện.
Chuyển biến tâm lý xã hội là xu thế phát triển trong sự phát triển chung
của xã hội hiện thực. Đó là quy luật tất yếu cần được quan tâm, coi trọng. Với
ý nghĩa đó, để góp phần thành công vào công cuộc xây dựng, phát triển xã hội
trong thời kỳ hội nhập quốc tế, rất cần có những nghiên cứu một cách hệ
thống, chuyên sâu từ góc độ khoa học tâm lý về những chuyển biến tâm lý xã
hội đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới với tính cách là khoa học nghiên
cứu tâm lý người. Chỉ ra đặc điểm, diện mạo chung về xu hướng chuyển biến
tâm lý xã hội, nhất là của đội ngũ cán bộ, công chức trước thực tiễn phát triển
là vấn đề quan trọng, song ý nghĩa quan trọng hơn là nghiên cứu xác định
đúng nguyên nhân, tính chất biểu hiện của những chuyển biến tâm lý mới và

tác dụng ảnh hưởng của nó đối với hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ,
4
cụng chc nh nc trong s nghip xó hi ta hin nay. ti: Nhng
chuyn bin tõm lý xó hi ca i ng cỏn b, cụng chc thnh ph H Ni
v Hi Dng trong quỏ trỡnh hi nhp quc t hin nay c la chn
nghiờn cu trc ht t nhng yờu cu cp thit ú.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài, đã có nhiều công trình, nhiều bài viết đợc các tác
giả nghiên cứu, đề cập trên các dạng: Công trình đề tài khoa học; Sách tham
khảo, chuyên khảo, luận án; luận văn; tham luận hội thảo, tạp chí Trong quá
trình su tầm, tham khảo chúng tôi nhận thấy có thể phân thành ba nhóm vấn đề
nghiên cứu chính:
1) Nghiên cứu những tác động đến sự hình thành, phát triển và biến đổi
tâm lý ngời Việt và đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam từ các điều kiện khách
quan. Đó là các điều kiện tự nhiên - xã hội bao gồm các yếu tố nh: địa lý; kinh
tế; chính trị; văn hoá; truyền thống xã hội nói chung, vùng đồng bằng sông
Hồng nói riêng. Tiêu biểu trong nhóm nghiên cứu này có các tác giả: Phan Huy
Lê Vũ Minh Giang: Các giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện nay.
(1994); Nguyễn Chí Mỳ. Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế
thị trờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nớc ta hiện nay.
(1997) Trần Đình Hựu: Đến hiện đại từ truyền thống (1998); Phan Ngọc: Văn
hoá Việt nam và cách tiếp cận mới.(1998); Phan Đại Doãn Mai Văn Hai:
Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng. 2000. Trần Đức: Nền văn minh sông
Hồng xa và nay (1997); Tô Duy Hợp: Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày nay ở
đồng bằng sông Hồng. (2001). Nguyễn Thế Kiệt: Vai trò của những điều kiện
khách/chủ quan trong việc xây dựng con ngời mới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta. (1998). Nguyễn Công Huân(LATS): T tởng Hồ Chí Minh về con
ngời với việc phát huy nhân tố Con ngời trong CNH,HĐH ở Việt Nam hiện nay.
(2001). Nguyễn văn Nhớn(LATS): ảnh hởng chính sách xã hội đối với việc
nâng cao vai trò nhân tố con ngời trong sự nghiệp đổi mới theo định hớng

XHCN ở nớc ta. (1996). Đặng Hữu Toàn: Phát triển con ngời trong quan điểm
của Các Mác và sự nghiệp CNH,HĐH nhằm mục tiêu phát triển con ngời ở nớc
ta hiện nay.(1997). Đinh Hùng Tuấn: Giao lu văn hoá và những tác động tiêu
5
cực của quá trình hội nhập ASEAN.(2005). Vũ Nh Khôi: Gi gìn bản sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam trong tơng đồng văn hoá và hội nhập ASEAN.(2003).
Trịnh thị Kim Ngọc: Một số vấn đề thực tiễnvề phát triển nhân cách con ngời
Việt Nam dới tác động của hội nhập ASEAN. (2006). Nguyễn Ngọc Phú: Hội
nhập ASEAN tác động tích cực và tiêu cực đến tâm lý ngời Việt Nam hiện
nay. (2006). Bùi văn Nhơn. Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ công
chức hành chính nhà nớc trong giai đoạn hiện nay.(2005), Nguyễn Đình Tấn.
Phân tầng xã hội trong hợp tác kinh tế quốc tế và hội nhập (2007)
2) Nghiên cứu Tâm lý, tâm lý truyền thống với xu hớng biến đổi tâm lý
của ngời Việt và sự ảnh hởng của chúng đến sự hình thành tâm lý đội ngũ cán
bộ, công chức trong điều kiện kinh tế thị trờng và quá trình hợp tác quốc tế, hội
nhập Trong nhóm nghiên cứu này có các tác giả tiêu biểu nh : Trần Ngọc Khuê
(Chủ biên): Xu hớng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta.(1998); Đỗ Long Vũ Dũng (chủ biên): Tâm lý nông
dân trong thời kỳ đầu kinh tế thị trờng(2002); Phạm Minh Hạc: Vấn đề con ngời
trong sự nghiệp CNH,HĐH (1994); Nghiên cứu con ngời Việt Nam nguồn
lực trong công cuộc đổi mới (1999); Tâm lý ngời Việt Nam đi vào công nghiệp
hóa, hiện đại hoá - những điều cần khắc phục. (2004); Nghiên cứu giá trị nhân
cách trong thời kỳ toàn cầu hoá (2007); Thái Duy Tuyên: Một số điều cần khắc
phục trong nhân cách ngời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
(2007); Tô Minh Giới. Những t tởng lệch lạc trong đời sống xã hội hiện nay
(2003); Trần Trọng Thuỷ. Mô hình nhân cách con ngời Việt Nam trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá - một căn cứ quan trọng của chiến lợc giáo dục -
đào tạo (2006); Lê Hữu Xanh.(chủ biên). Tác động tâm lý làng xã đến đời sống
con ngời ở đồng bằng bắc bộ trong thời kỳ CNH, HĐH (2004); Phạm văn Đức.
Mấy suy nghĩ về vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp CNH,HĐH đất

nớc. (2003); Nguyễn Linh Khiếu. Con ngời và vấn đề phát triển bền vững ở Việt
Nam. (2003); Phạm Văn Đức. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
(2000); Đặng Hữu Toàn. Gắn phát triển con ngời Việt Nam hiện đại với giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. (2000); Nguyễn Văn Huyên. Giáo dục
nhân cách vì sự phát triển con ngời Việt Nam. (1999);Vũ Anh Tuấn. Tính cách
6
ngời Việt Nam với quá trình hội nhập Asean (T/C TLH 2004); Nguyễn Hồi
Loan. Một số đặc điểm tâm lý của ngời nông dân Việt Nam ảnh hởng tiêu cực
đến quá trình hội nhập kinh tế (2005); Nguyễn Ngọc Phú. Bàn về chuẩn mực đạo
đức chủ yếu của con ngời Việt Nam hiện nay (2007)
3) Nghiên cứu ảnh hởng tâm lý, các phẩm chất tâm lý và những biến đổi
tâm lý của đội ngũ cán bộ, công chức trên các lĩnh vực hoạt động đời sống xã
hội. Trong nhóm nghiên cứu này, tiêu biểu có các tác giả nh: Lê Hữu Xanh (Chủ
biên). ảnh hởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý
doanh nghiệp nhà nớc (2005); Bùi Văn Nhơn. Các giải pháp nhằm xây dựng đội
ngũ công chức hành chính nhà nớc trong giai đoạn hiện nay (2005); Lơng Trọng
Yên. Xây dựng và đổi mới đội ngũ công chức hành chính nhà nớc (1993);
Nguyễn Chí Mỳ. Sự biến đổi các thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trờng
với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nớc ta hiện nay (1997); Lê
Hữu Xanh. Những yếu tố tâm lý của cán bộ, công chức đang cản trở chơng trình
cải cách hành chính ở đồng bằng sông Hồng (2007). Trần Xuân Sầm. Xác định
tiêu chuẩn và cơ cấu cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị đổi mới (1998);
Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (chủ biên). Luận cứ khoa học của việc
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (2001);
Vũ Anh Tuấn. ảnh hởng những yếu tổ tâm lý của đội ngũ cán bộ, công chức
đến cải cách hành chính ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng thực trạng và
giải pháp (2006). Nguyễn Thị Tuyết Mai (chủ biên). Nâng cao năng lực tổ chức
thực tiễn của cán bộ chủ chốt cấp xã - qua khảo sát ở đồng bằng sông Hồng
(2007); Trần hơng Thanh. Tính tích cực lao động của đội ngũ cán bộ, công chức
hành chính ở nớc ta hiện nay qua khảo sát các tỉnh trung du bắc bộ (2007);

Trơng Thị Thông Lê Kim Việt (chủ biên). Bệnh quan liêu trong công tác cán
bộ ở nớc ta hiện nay thực trạng, nguyên nhân và giải pháp (2008)
Tóm lại, qua tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các kết quả
nghiên cứu đã đợc công bố của các công trình khoa học trong ba nhóm lợc khảo
trên, chúng tôi rút ra một số khái quát sau:
Thứ nhất Các công trình trên đợc triển khai nghiên cứu tập trung chủ
yếu trên một số chuyên ngành khoa học nh: Triết học; Xây dựng đảng; Lịch sử
7
đảng, Văn hoá học, Tâm lý học đã có những đóng góp tích cực trong phơng
pháp tiếp cận mang tính hệ thống về con ngời nói chung, đội ngũ cán bộ, công
chức nói riêng trên cả ba bình diện:
1. Những điều kiện khách quan tác động đến sự hình thành, biến đổi tâm
lý con ngời Việt Nam nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa: Môi trờng địa lý, nền kinh tế thị tr-
ờng, phân tầng xã hội; xu thế hội nhập, văn hoá truyền thống, giá trị đạo đức xã
hội, T tởng, thể chế, chính sách xã hội, cải cách hành chính
2. ảnh hởng từ những yếu tố tâm lý con ngời Việt Nam trong điều kiện
kinh tế thị trờng và xu thế hội nhập tác động đến sự hình thành, biến đổi tâm lý
đội ngũ cán bộ, công chức: Tâm lý truyền thống; nguồn nhân lực; giáo dục nhân
cách giá trị nhân cách và chuẩn mực đạo đức nhân cách
3. Những yếu tố tâm lý và xu hớng biến đổi của đội ngũ cán bộ, công
chức trong nền kinh tế thị trờng và xu thế hội nhập: Những yếu tố tâm lý trong
cải cách hành chính; trong hệ thống chính trị; nâng cao năng lực lãnh đạo; tổ
chức thực tiễn, tính tích cực lao động, bệnh quan liêu ở đội ngũ cán bộ, công
chức
Thứ hai Hợp tác kinh tế quốc tế và hội nhập là vấn đề phản ánh xu thế
phát triển đang đợc diễn ra rất mới đối với nớc ta, nên, hiện tại cha có đợc nhiều
những công trình nghiên cứu, đánh giá về vấn đề này, nhất là những công trình
thuộc lĩnh vực chuyên ngành tâm lý học lãnh đạo, quản lý. Phần lớn các công
trình khoa học trên đợc triển khai trên các chuyên ngành khoa học chủ yếu

nghiên cứu trong điều kiện kinh tế thị trờng và sự hội nhập mang tính khu vực
Hơn nữa, hiện nay công tác nghiên cứu khoa học đang cần những phơng pháp
tiếp cận mới mang tính chất định lợng dự báo trong tổ chức triển khai, do đó
trong những nghiên cứu về đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn hiện nay rất cần
đợc triển khai từ góc độ tâm lý học lãnh đạo, quản lý với tính chất là khoa học
ứng dụng có u thế về phơng pháp chẩn đoán và định lợng trong nghiên cứu
khoa học.
Thứ ba Trớc thực tế phân tích khái quát trên, căn cứ vào tính cấp thiết,
vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi cho rằng: nếu đề tài đ-
8
ợc triển khai, sẽ có đợc những giá trị đóng góp nhất định đáp ứng yêu cầu
nghiên cứu khoa học - thực tiễn trong điều kiện hiện nay ở nớc ta.
3. Mục tiêu của đề tài
ti t chc nghiờn cu, trin khai trờn c s thc hin hai mc tiờu
t ra:
Thứ nhất Nghiên cứu, phân tích hiện trạng đời sống tâm lý những
đặc điểm, phẩm chất và những chuyển biến tâm lý của đội ngũ cán bộ, công
chức thnh ph H Ni v Hi Dng trong quá trình tham gia hội nhập quốc
tế ở nớc ta hiện nay.
Thứ hai - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị từ góc độ tâm lý học lãnh
đạo, quản lý góp phần khơi dậy và phát huy những phẩm chất tâm lý tích cực,
đồng thời chỉ ra những biện pháp khắc phục, hạn chế những phát sinh tâm lý tiêu
cực trong quá trình chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức
thnh ph H Ni v Hi Dng trớc xu thế hội nhập quốc tế nhằm thực hiện
đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng ta về xây dựng đội ngũ cán bộ, cụng chc
đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới đang đặt ra.
4. i tng nghiờn cu ca ti.
Nghiờn cu nhng chuyn bin tõm lý xó hi ca i ng cỏn b, cụng
chc nh nc trong quỏ trỡnh hi nhp quc t.
5. Khỏch th v phm vi nghiờn cu ca ti.

i ng cỏn b cú chc nghip v chc v cp trng, phú phũng, ban
v cụng chc nghip v cỏc s, ngnh thuc khi chớnh quyn cp tnh,
thnh ph trờn a bn H Ni v Hi Dng trong quỏ trỡnh hi nhp quc t
hin nay, qua nhng nghiờn cu, phõn tớch thng kờ v kho sỏt thc t t nm
2000 - 2009.
6. Nhim v ca ti nghiờn cu.
thc hin mc tiờu t ra, ti nghiờn cu, trin khai trờn c s
nhng nhim v sau:
9
Thứ nhất – Nghiên cứu cơ bản và có tính hệ thống về tâm lý, tâm lý xã
hội, những hiện tượng tâm lý xã hội và những chuyển biến tâm lý xã hội với
tính cách cơ sở lý luận của đề tài.
Thứ hai – Tổ chức nghiên cứu khảo sát thực trạng đời sống tâm lý, đặc
điểm tâm lý và những chuyển biến tâm lý của đội ngũ cán bộ, công chức thành
phố Hà Nội, Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế.
Thứ ba – Đề xuất các biện pháp và kiến nghị nhằm phát huy những yếu
tố tâm lý tích cực, khắc phục tâm lý tiêu cực phát sinh của sự chuyển biến tâm
lý trong quá trình hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố
Hà Nội và Hải Dương đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới – thời kỳ hội
nhập quốc tế.
7. Phương pháp luận nghiên cứu
Trên cơ sở quan điểm duy vật khoa học và phương pháp biện chứng
mác xít – đề tài được tổ chức nghiên cứu bằng những phương pháp cụ thể:
Lịch sử - logic; Phân tích – tổng hợp; Phân tích văn bản; điều tra phiếu; quan
sát và phỏng vấn sâu…
8. Gỉa thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức trong bối cảnh
kinh tế - xã hội của nước ta nói chung, thành phố Hà Nội và Hải Dương nói
riêng vừa có tự giác, vừa có tự phát, bởi chịu sự tác động của thực tiễn hội
nhập quốc tế là xu hướng tất yếu, phản ánh quy luật khách quan.

Hội nhập quốc tế ở nước ta đang còn là vấn đề mới mẻ dẫn đến những
chuyển biến tâm lý trong đội ngũ cán bộ, công chức, đồng thời chúng có ảnh
hưởng nhất định đến thực tiễn công tác của đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội,
Hải Dương trên hai khía cạnh: tích cực và tiêu cực.
10
Chương I
TÂM LÝ XÃ HỘI, CHUYỂN BIẾN TÂM LÝ XÃ HỘI
– NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.I. Khái niệm công cụ
- Tâm lý: Là khái niệm tổng quát để chỉ tất cả những chức năng, quá
trình, trạng thái nội tâm của con người mà cơ sở của nó là quá trình hoạt động
của hệ sinh lý thần kinh cấp cao trong quá trình tiếp nhận và phản ánh thế giới
khách quan của con người thông qua hành vi và điều hành các hành vi hoạt
động của con người. Có thể hiểu khái niệm tâm lý trên ba khía cạnh:
Thứ nhất – Là những chức năng, quá trình, trạng thái bên trong của con
người, tâm lý có cơ sở là hoạt động của hệ sinh lý thần kinh cấp cao của con
người. Trong đời sống tự nhiên – xã hội, mỗi con người có cấu tạo sinh học và
các kiểu hoạt động sinh lý thần kinh khác nhau, phản ánh nét đặc trưng quy
định sự hình thành tâm lý của con người nhằm phân biệt với tâm lý của con
người khác. Điều đó cho thấy: tâm lý con người trong xã hội luôn tồn tại và
phát triển một cách phong phú, sinh động, đa dạng và phức tạp. không có tâm
lý người nào giống người nào (kể cả những trường hợp sinh đôi cùng trứng).
Do đó, sự chuyển biến tâm lý trong mỗi con người cũng khác nhau.
Thứ hai – Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan của con người
được biểu đạt qua hành vi và điều hành các hành vi, hoạt động của con người.
Tâm lý là quá trình tiếp nhận các tác động từ thế giới khách quan vào óc người
và là sự phản ánh thế giới khách quan đó bởi con người. Thông qua hoạt động
nói chung, hoạt động thực tiễn nói riêng, tâm lý được hình thành và củng cố
với nghĩa là quá trình “biến” các tri thức khách quan thành tri thức chủ quan
của con người. Đến lượt nó, tâm lý phản ánh thế giới khách quan thông qua

hành vi với nghĩa là bản chất của hành vi, điều hành các hành vi hoạt động của
con người. Tâm lý là quá trình phản ánh tích cực, chủ động và sáng tạo của
con người.
Thứ ba – Nhận thức, tình cảm, ý chí là ba yếu tố cơ bản của tâm lý phản
ánh sự hiểu biết, thái độ và chí hướng hành động được biểu đạt qua lối sống,
11
nếp nghĩ và cách ứng xử hàng ngày. Nhận thức, tình cảm, ý chí có quan hệ
chặt chẽ với nhau trong tính độc lập tương đối giữa chúng, nhờ đó mà con
người chủ động trong quá trình thực hiện các mối quan hệ với tự nhiên với xã
hội và với chính bản thân mình, đồng thời khẳng định được vai trò khám phá
và chinh phục thế giới xung quanh con người.
Thông qua quá trình nhận thức, con người hình thành thế giới quan và
quan điểm cho sự nhận biết bản chất các sự vật, hiện tượng trong đời sống tự
nhiên và xã hội. Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau: cảm
giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng. Trí nhớ là giai đoạn quá độ giữa hai
quá trình nhận thức cảm tính và lý tính. Hai giai đoạn cảm tính và lý tính có
quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau trong quá trình nhận thức thế
giới khách quan, nhận thức chân lý bởi con người. Đánh giá vai trò của nhận
thức trong tâm lý người, trong lý luận phản ánh - Lê Nin đã khái quát: “Từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường
biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
Nếu quá trình nhận thức phản ánh thế giới khách quan bằng các cảm
giác, tri giác, khái niệm, phán đoán, suy lý thì tình cảm lại phản ánh hiện thực
khách quan đó bằng các rung động và cách biểu cảm của “tâm hồn” được đo ở
các trạng thái cảm xúc khác nhau: sự hài lòng, niềm vui, nỗi buồn, nỗi niềm
day dứt…Trong tâm lý, tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con
người đối với những tác động của đời sống xã hội hiện thực, phản ánh ý nghĩa
của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người. Xúc
cảm và tình cảm có quan hệ hữu cơ tạo thành hệ thống thái độ của con người
trước các tác động của bên ngoài trên các cung bậc rung động khác nhau. Tình

cảm là cung bậc cao của sự phát triển các quá trình xúc cảm trong những điều
kiện xã hội. Xúc cảm và tình cảm thể hiện trong đời sống con người trên cả
hai mặt: sinh lý và tâm lý. Xúc cảm và tình cảm phản ánh trên hai cấp độ trạng
thái rung động khác nhau: Xúc cảm là các rung động bị chi phối bởi các yếu tố
sinh lý, bản năng, nên mạnh mẽ song thiếu tính ổn định hơn so với tình cảm.
Tình cảm là những rung động mang tính xã hội cao, phản ánh những đặc
12
trưng: tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định và tính đối cực.
Cao hơn xúc cảm, trong tâm lý xã hội, tình cảm xã hội được thể hiện qua các
cấp độ cao, thấp khác nhau: Tình cảm cấp thấp là tình cảm có liên quan đến sự
thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu cầu mang tính sinh lý. Chúng có ý
nghĩa sinh học to lớn trong việc “báo hiệu” cho con người biết mức độ trạng
thái cơ thể của mình. Tình cảm cấp cao liên quan đến thỏa mãn nhu cầu tinh
thần xã hội: tình cảm đạo đức; tình cảm trí tuệ; tình cảm thẩm mỹ…Trên cơ sở
các xúc cảm được động hình hóa và khái quát hóa – tình cảm có vai trò đặc
biệt quan trọng của tâm lý trong quá trình tiếp nhận và phản ánh thế giới khách
quan. Đánh giá vai trò của cảm xúc, tình cảm trong đời sống xã hội của con
người, Lê Nin: “ Nếu không có những cảm xúc của con người” thì trước đây,
hiện nay và sau này sẽ không có và không thể có sự tìm kiếm của con người
về chân lý”.
Phân biệt khoa học về sự phản ánh thế giới khách quan của nhận thức
và tình cảm trong tâm lý người – ý chí phản ánh hiện thực khách quan bằng
chí hướng hành động hóa, thông qua các mức độ của sự nỗ lực và sự khắc
phục khó khăn của tâm lý, ý thức. “Là mặt năng động của tâm lý, ý thức - ý
chí biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải
có sự nỗ lực, khắc phục khó khăn”. Trong hành động tâm lý của con người, ý
chí giữ hai chức năng có liên quan với nhau, đó là chức năng kích thích và
chức năng kìm hãm. Chức năng kích thích được phản ánh ở chí khí nghị lực,
khát vọng, kiên trì và quyết tâm không sợ gian, khó…Chức năng kìm hãm thể
hiện ở sự thiếu kiên quyết, nản chí, thiếu kiên trì, nôn nóng, muốn “đốt cháy

giai đoạn”…Ý chí là phẩm chất tâm lý cá nhân và là một thuộc tính tâm lý của
nhân cách, thể hiện tính năng động của ý thức trong quá trình điều chỉnh hành
vi một cách tích cực nhất. Có được sự điều chỉnh hành vi một cách tích cực
trong hành động ý chí, bởi lẽ - ý chí đã kết được trong nó cả mặt năng động
của trí tuệ và cả mặt năng động của tình cảm đạo đức như I.M. Xêtrenôp đã
chỉ ra: “Ý chí – đó là mặt hành động của trí tuệ và của tình cảm đạo đức”. Nhờ
ý chí, con người chuyển được từ nhận thức và rung động sang hoạt động thực
13
tiễn, biến đổi thực tại theo nhu cầu, dự định và lợi ích của mình. Nhờ ý chí,
con người tổ chức các hoạt động, điều khiển, điều chỉnh được hành vi của
mình. Người không có ý chí là người vô dụng. Con người có ý chí mạnh sẽ
thành công trong nhiều công việc.
Qúa trình tâm lý – từ sự tiếp nhận các tác động từ hiện thực khách
quan, quá trình tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan trên cơ sở có sự khởi
đầu, có diễn biến và kết thúc khi đã có được những thông tin và hình ành nhất
định về thế giới khách quan của quá trình phản ánh đó. Các quá trình tâm lý
được phân loại trên ba yếu tố cơ bản: quá trình nhận thức; quá trình tình cảm
và quá trình ý chí.
Qúa trình nhận thức là quá trình từ giai đoạn nhận thức cảm tính đến
nhận thức lý tính đến thực tiễn bao gồm các quá trình cảm giác, tri giác, trí
nhớ, tư duy, tưởng tượng…
Qúa trình tình cảm là quá trình phát triển từ cảm xúc đến tình cảm được
phản ánh từ những rung động xúc cảm đến sự hình thành thái độ và bày tỏ thái
độ theo các cung bậc và cấp độ tình cảm khác nhau biểu lộ phản ứng tâm lý
của con người trước những tác động của khách thể.
Qúa trình ý chí là quá trình hành động hóa những nhận thức, tình cảm
của con người bằng nỗ lực của ý chí nghị lực và vượt khó khăn, trở ngại để đạt
được mục đích đặt ra
Các quá trình tâm lý nói trên chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định và
kết thúc khi hình thành những quá trình tâm lý mới.

Trạng thái tâm lý. Trên cơ sở tác động lẫn nhau của các quá trình tâm
lý, hoặc sự lặp đi lặp lại của quá trình tâm lý mà xuất hiện các trạng thái tâm
lý thể hiện các mức độ tiếp nhận thông tin từ các quá trình tâm lý. Trạng thái
tâm lý diễn ra thường không rõ lúc mở đầu và khi kết thúc được phản ảnh trên
ba yếu tố: Trạng thái nhận thức: Tập trung, chú ý hay sự phân tán tư duy…
Trạng thái tình cảm: Phấn chấn, vui sướng hay lo âu, buồn phiền.., Trạng thái
ý chí: quyết tâm, kiên trì hay hoang mang, dao động, nản chí…So với quá
trình tâm lý, thời gian tồn tại của trạng thái tâm lý kéo dài hơn, có tính ổn định
14
hn, qua ú tr thnh nn cho s hỡnh thnh cỏc quỏ trỡnh tõm lý tng
thớch. Vớ d: Khi ang cụng tỏc nc ngoi, trong trng thỏi tỡnh cm nh
nh, con ngi thng suy ngh v tng nh n nhng ngi thõn v nhng
ký c ca mỡnh khi quờ hng. Khi ú cỏc quỏ trỡnh tõm lý hin ti c
din ra tng thớch v h tr cho trng thỏi tõm lý ang nh nh.
Thuc tớnh tõm lý. Nhng phm cht tõm lý mang du hiu c trng,
bn cht cú tớnh n nh, bn vng lm c s phõn bit tõm lý gia ngi ny
vi ngi khỏc. Thuc tớnh tõm lý hỡnh thnh trờn hai khớa cnh: sinh hc (do
di truyn) v do rốn luyn, tr thnh tp nhim, thúi quen ca mụi trng v
thõm niờn ngh nghip. thay i thuc tớnh tõm lý cn phi cú thi gian, s
kiờn trỡ v n lc phn u ca bn thõn. Trong tõm lý cỏ nhõn cú bn thuc
tớnh tõm lý c bn cú nh hng n chuyn bin tõm lý xó hi: Xu hng,
nng lc, tớnh cỏch, tớnh khớ.
- Xu hớng. Với nghĩa là sự lựa chọn giá trị cho con ngời hớng tới, thể hiện
và lấy đó làm lẽ sống, đợc biểu đạt qua: nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, lý t-
ởng và niềm tin xu hớng l mt thuc tớnh tõm lý có ý nghĩa quan trọng
trong quá trình hình thành tâm lý ngời . Xu hớng là hớng sống c thể hiện ở
chiều hớng phấn đấu, mục tiêu phấn đấu của con ngời phản ánh qua nhu cầu,
hứng thú, thế giới quan, lý tởng, niềm tin. Do đó, vấn đề cốt yếu của xu hớng
trong hình thành tâm lý ngời là năng lực lựa chọn giá trị trong sự phân biệt giữa
các giá trị xã hội hiện nay: giá trị khách quan; giá trị thừa nhận; giá trị ảo

trong hệ thống giá trị thông qua các thang và các chuẩn giá trị khác nhau của đời
sống xã hội hiện thực. Một sự sai lệch trong lựa chọn giá trị, tất yếu dẫn đến lệch
chuẩn trong xu hớng phát triển tõm lý có ảnh hởng bất lợi đến quá trình hình
thành các phm chất tâm lý nhân cách.
- Năng lực. Là tổng hoà các phẩm chất tâm, sinh lý của mi con ngi
làm điều kiện chủ quan cho cá nhân đó thực hiện có kết quả một hoạt động nhất
định năng lực l mt thuc tớnh tõm lý biểu thị mức độ chất lợng và xác định
khả năng thực hiện các hoạt động của tâm lý ngời. Trong tâm lý ngời - năng lực
đợc thể hiện trên hai cấp độ của sự phản ánh chủ thể: Năng lực chung và năng
15
lực riêng, trong đó năng lực riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự
khẳng định sắc thái độc đáo của mi con ngi và là cơ sở phân biệt với các
ngi khác. Năng lực chung là năng lực vốn có của mọi ngời: Quan sát, phân
tích, khái quát, tổng hợp, dự báo Năng lực riêng gắn với hoạt động chủ đạo,
chuyên biệt của con ngi, trong đó biểu đạt các mức độ năng lực khác nhau: T
chất, năng khiếu/ sở trờng, thiên t. Qua đó cho thấy, trong tâm lý ngời, năng lực
l mt thuc tớnh tõm lý có ý nghĩa quan trọng trớc hết, tạo điều kiện cho việc
tiếp thu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách thuận lợi chứ không chỉ là bản
thân các kỹ năng, kỹ xảo (năng khiếu, sở trờng) trong tiếp thu các tri thức . Thứ
hai, năng lực là cơ sở xác định hiệu quả các hoạt động nói chung v phm cht
tõm lý riêng của con ngời.
- Tính cách. Sự hình thành các phm chất c trng trong tâm lý ngời -
tính cách l mt thuc tớnh tõm lý biểu lộ thái độ của ngời trong ứng xử với các
mối quan hệ xã hội thông qua hệ thống hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ .Ví dụ: Quan
hệ với lao động là ngời chăm chỉ hay lời nhác; quan hệ với mọi ngời là ngời cởi
mở, khiêm tốn, chân thành, hay giữ ý, tự phụ, giả dối; quan hệ với kinh tế, tiền
bạc là ngời phóng khoáng hay chặt chẽ ảnh h ởng của tính cách đến sự hình
thành các phm chất c trng ca tâm lý ngời không chỉ ở sự biểu lộ thái độ
của ngời ú trong các mối quan hệ xã hội mà còn biểu thị các phẩm chất ý chí
trong hot ng thc tin. Ví dụ: sự kìm nén cảm xúc để đạt đợc mục đích, hoặc

sự nỗ lực, quyết tâm vợt khó để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra. Do đó,
hình thành các tố chất nói chung, tính cách đợc quan niệm nh bộ mặt tâm lý
đạo đức - xã hội của con ngi
- Tính khí. Nếu tính cách biểu lộ thái , đạo đức, ý chí qua hành vi, ngôn
ngữ, cử chỉ thì tính khí l mt thuc tớnh tõm lý biểu lộ qua hành vi, ngôn ngữ,
cử chỉ bằng các sắc thái: Mạnh, yếu; Nhanh, chậm; cân bằng, linh hoạt về các
phản ứng tâm lý của con ngi. Nếu tính cách thể hiện mặt xã hội của cá nhân
thì tính khí phản ánh cấu trúc tâm, sinh lý tự nhiên trong các hoạt động và các
mối quan hệ xã hội của con ngi. Tính khí chịu sự quy định của cơ chế sinh
học trong cấu tạo các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao, do đó, sự hình thành các
16
phm cht c trng trong tâm lý ngời chịu sự ảnh hởng khá bền vững của
bốn kiểu tính khí: Nóng nảy; Hoạt bát; Điềm đạm; Ưu t Và sự ảnh h ởng này
không chỉ tác động đến sự hình thành các phm cht c trng trong tâm lý
ngi mà ảnh hởng quan trọng hơn đến việc tạo vị thế và hiệu quả hoạt động
thc tin của con ngi đó. Tớnh khớ l s phn ỏnh cỏc sc thỏi tõm lý t
nhiờn, chu s quy nh ỏng k ca h thng phn x trong cỏc kiu hot
ng thn kinh, nờn khụng tuyt i cú tớnh khớ no xu, cng nh khụng tuyt
i cú tớnh khớ no tt. Vn l con ngi cn c rốn luyn, bit iu
chnh tớnh khớ mt cỏch phự hp vi tng tỡnh hung, tng i tng tip xỳc.,
phũng nhng quan nim thiu khỏch quan khi ỏnh giỏ tớnh khớ ca nhau.
Vớ d: Ngời cỏn b tớnh khớ nóng (thiu kim ch) thờng dễ làm mất lòng
mọi ngời; Ngời cỏn b tỏ ra quỏ hoạt bát, nhiều khi lại b cho rằng không thật;
Ngời cỏn b t ra điềm tĩnh lại dễ bị coi là thâm trầm; Ngời cỏn b u t thờng
bị coi là bạc nhợc
Qỳa trỡnh tõm lý, trng thỏi tõm lý v thuc tớnh tõm lý l ba hỡnh thc
v tớnh cht biu hin ca tõm lý con ngi, chỳng cú quan h cht ch vi
nhau trong quỏ trỡnh tip nhn cỏc tỏc ng ca th gii khỏch quan v l s
phn ỏnh th gii khỏch quan ca tõm lý ngi. Dn n s chuyn bin tõm
lý xó hi núi chung, thc cht l s bin i ca cỏc quỏ trỡnh tõm lý, cỏc trng

thỏi tõm lý v cỏc thuc tớnh tõm lý trong quỏ trỡnh tip nhn cỏc tỏc ng t
th gii khỏch quan v l s phn ỏnh th gii khỏch quan ú ca con ngi.
Túm li, nghiờn cu tõm lý vi tớnh cỏch l mt khỏi nim trong phõn
tớch khoa hc - thc tin hin nay cn c t trong mi quan h gia cỏc
quỏ trỡnh tõm lý, cỏc trng thỏi tõm lý v cỏc thuc tớnh tõm lý, ng thi t
tõm lý trong mi quan h vi cỏc yu t sinh hc khỏc nh: Gii tớnh;
tui; cu trỳc di truyn (AND); nhúm mỏu; cu to thn kinh v cỏc nng
lng sinh hc khỏc... ú cng l c s khoa hc cho vic nghiờn cu tõm lý
xó hi v nhng chuyn bin tõm lý xó hi v bn cht v hỡnh thc biu
hin ca nú trong quỏ trỡnh tip nhn cỏc tỏc ng ca hin thc khỏch
17
quan, đồng thời là quá trình phản ánh các hiện thực khách quan đó trong
đời sống tâm lý xã hội của con người.
Tâm lý xã hội. Tâm lý xã hội là vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của
tâm lý học xã hội.Về đối tượng nghiên cứu - tâm lý học xã hội chủ yếu nghiên
cứu tâm lý của các nhóm, cộng đồng xã hội trong đó tâm lý cá nhân là các cá
thể nhân cách với tính cách là các thành viên của nhóm. Đối tượng nghiên cứu
của tâm lý học xã hội nằm ở bản chất của các hiện tượng tâm lý xã hội
Như tâm lý học đã xác định: tâm lý trước hết là sự phản ánh của chủ thể
mỗi con người đối với tác động của hiện thực khách quan. Những hiện tượng
tâm lý bao giờ cũng diễn ra trong một con người cụ thể. Tuy nhiên, con người
chỉ có thể tồn tại và hoạt động được trong một tập hợp người lớn, nhỏ khác
nhau với những mối quan hệ cụ thể khác nhau. Cũng như, khi còn nhỏ là thành
viên của gia đình có quan hệ trực tiếp với người thân cùng huyết thống. Khi
lớn đi học, là thành viên của lớp trong mối quan hệ với bạn bè, thầy, cô và nhà
trường. Đến tuổi trưởng thành ra công tác là thành viên của các tổ chức, công
sở trong mối quan hệ với đồng sự, đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới và với
chuyên môn. Ra xã hội là công dân của một địa phương, một quốc gia đặt
trong mối quan hệ với các công dân khác. Con người chỉ có thể tồn tại, phát
triển và khẳng định được vai trò của mình, khi con người đó đặt trong một tập

hợp người với một môi trường xã hội nhất định và trong một không gian, thời
gian nhất định. Đó là quy luật “tự nhiên” của xã hội và với ý nghĩa đó, tâm lý
xã hội được phản ánh trên hai phương diện:
- Tính xã hội của tâm lý cá nhân với nghĩa là “tính người” là “bản chất
nhân cách” người xét đến cùng.
- Tâm lý xã hội là tâm lý của những nhóm xã hội cụ thể, bao gồm
những nét tâm lý chung nhất, đặc trưng nhất của nhóm được tạo nên từ sự tác
động qua lại giữa các cá nhân trong nhóm. Tất nhiên, tâm lý xã hội không phải
là cái tâm lý như là sản phẩm hoạt động của mỗi cá nhân dưới tác động của
hiện thực khách quan và càng không phải là cấp số cộng giản đơn của tâm lý
các cá nhân gộp lại.
18
Tâm lý xã hội trong những phẩm chất tâm lý cá nhân được phản ánh
trên những phẩm chất tâm lý nhân cách và uy tín cá nhân.
Nhân cách. Là tổng hòa các phẩm chất tâm lý ổn định có ý nghĩa xã hội
của cá nhân quy định giá trị và hành vi xã hội của cá nhân đó – nhân cách
được quan niệm là hiện tượng tâm lý xã hội. Nếu “cá thể” được xác định là
một khái niệm chỉ một đơn vị người đại diện cho loài người trong sự phân biệt
với các loài động khác trong tự nhiên với nghĩa là một “thực thể sinh học xã
hội”, thì nhân cách là khái niệm chỉ bản chất xã hội của con người, là một
đơn vị người đại diện cho một người trong quan hệ xã hội “loài người” và với
nghĩa là chủ thể tham gia vào sự “cải biến” giới tự nhiên, xã hội và bản thân.
Nói bản chất xã hội trong tâm lý - nhân cách không có nghĩa phủ nhận “phần
sinh vật bản thể” của con người mà với nghĩa “phần bản thể sinh vật được xã
hội hóa” trong con người. Hay còn được xã hội quan niệm là “phần tính
người” nhiều hơn “tính con” trong khái niệm CON NGƯỜI. Nhân cách là một
hiện tượng tâm lý xã hội nghĩa là nhân cách chỉ được hình thành trong quan hệ
xã hội, thông qua quan hệ xã hội với ba khía cạnh cơ bản:
+ Con người được tự nhiên sinh ra, còn nhân cách thì không tự nhiên
sinh ra mà được hình thành lên.

+ Con người có thể chết đi theo quy luật: Sinh, Lão, Bệnh, Tử song
nhân cách thì không bị chết đi mà tồn tại mãi.
+ Nhân cách là một “cấu tạo tâm lý mới” là “sản phẩm muộn” của con
người. Nghĩa là, con người trong đời sống xã hội luôn phấn đấu, học hỏi để
không ngừng hoàn thiện mình thông qua: Giáo dục; hoạt động – hoạt động
thực tiễn; giao lưu và quan hệ nhóm xã hội .
Là một hiện tượng tâm lý xã hội – nhân cách được xác định trên bốn
đặc trưng nhân cách: Tính ổn định; Tính tích cực; Tính thống nhất và tính giao
tiếp. Do đó, trong đời sống tâm lý xã hội hiện đại, nhân cách chính là khả năng
thích ứng của con người trong sự lựa chọn giá trị mà giá trị đó càng gần với
giá trị chung của xã hội trong quy luật phát triển của xã hội.
19
Uy tín. Là một hiện tượng tâm lý xã hội của cá nhân – uy tín bao gồm:
chủ thể mang quyền uy và sự ảnh hưởng của quyền uy đó đến mọi người,
đồng thời được sự tín nhiệm, thừa nhận của mọi người. Uy tín chỉ được hình
thành trong quan hệ xã hội và thông qua quan hệ xã hội và là tâm lý xã hội của
nhân cách. Trong khái niệm chung về uy tín cá nhân – quyền uy được hiểu là
ưu thế của cá nhân trong sự khẳng định vai trò chủ thể đối với xã hội và trong
các mối quan hệ xã hội. Ưu thế đó chính là phẩm chất tốt đẹp của nhân cách
được thể hiện ở năng lực, phẩm chất và phong cách, được xã hội quan niệm
chung là ĐỨC – TÀI. Và ưu thế đó được phản ánh trong quan hệ xã hội hàng
ngày thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, dáng điệu, tư thế, tác phong của cá nhân gây
được sự tín nhiệm của mọi người trong đời sống xã hội. Trong uy tín cá nhân,
đạo đức được thể hiện ở sự thống nhất giữa thái độ tính cách của cá nhân đó
đối với công việc, với xã hội và với các chuẩn mực đạo đức của xã hội. Cụ thể
là sự đức độ - khiêm tốn, cầu thị, nhiệt huyết, biết sống vì mọi người, biết đặt
lợi ích của cá nhân trong lợi ích chung của tập thể và xã hội, đồng thời biết
ảnh hưởng để cùng mọi người thực hiện các chuẩn mực đạo đức xã hội như:
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư…Trong uy tín cá nhân, tài năng được
thể hiện bằng kết quả hoạt động thực tiễn thông qua các nhóm năng lực cụ thể

như: Năng lực “tổ chức”, năng lực chuyên môn, năng lực trí tuệ và năng lực
ứng xử. Trong đời sống tâm lý xã hội – uy tín cá nhân là một hiện tượng tâm
lý xã hội tất yếu và mang tính lịch sử - xã hội. Uy tín là “phương tiện” không
thể thiếu nhằm giúp con người có được những vị thế trong thực hiện các mối
quan hệ xã hội. Uy tín cá nhân gắn với mỗi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã
hội và chịu sự quy định của mỗi lĩnh vực hoạt động xã hội đó. Ví dụ: Uy tín
đạo đức; uy tín khoa học; uy tín lãnh đạo…Để có được uy tín cá nhân, con
người phải không ngừng kiên trì phấn đấu trau dồi năng lực, tu dưỡng phẩm
chất đạo đức và rèn luyện bản lĩnh, phong cách làm việc trong thực tiễn, trong
quan hệ xã hội, đồng thời thông qua các hiện tượng tâm lý xã hội khác.
Tâm lý nhóm. Tâm lý học xã hội nghiên cứu tâm lý xã hội thông qua
các nhóm xã hội. Đời sống xã hội thực chất là sự cấu thành của các nhóm xã
20
hội khác nhau. Tính đa dạng, sinh động và phức tạp của đời sống xã hội bắt
nguồn từ sự kết hợp giữa các nhóm xã hội, trong đó tâm lý các nhóm xã hội là
cơ sở của sự đa dạng, sinh động và phức tạp đó. Trong đời sống xã hội, có bao
nhiêu nhóm xã hội thì có bấy nhiêu tâm lý nhóm xã hội tương ứng. Cơ sở
khách quan của sự hình thành tâm lý nhóm xã hội là hình thức cố kết, tính mục
đích, quy mô và số lượng người tham gia cùng quá trình hoạt động của các
nhóm xã hội. Khi có sự thay đổi về môi trường ngoại cảnh, về điều kiện khách
quan, về tính chất và mục tiêu hoạt động của nhóm khi đó tâm lý nhóm có sự
thay đổi theo. Sự thay đổi của tâm lý nhóm ảnh hưởng đến sự chuyển đổi tâm
lý của các thành viên trong nhóm và ngược lại. Căn cứ vào phạm vi, quy mô
hoạt động, vào số lượng người tham gia và vào tính chất quan hệ giữa các
thành viên tham gia mà tâm lý học phân ra thành các nhóm xã hội khác nhau,
với các đặc điểm tâm lý nhóm xã hội khác nhau. Tâm lý các nhóm xã hội được
khái quát trên các loại nhóm khác nhau như: Nhóm lớn và nhóm nhỏ; Nhóm
chính thức và nhóm không chính thức…Tính cố kết từ các dấu hiệu lãnh thổ,
giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp và các yếu tố chính trị xã hội khác và tính chất
quan hệ mang tính gián tiếp giữa các thành viên tham gia mà hình thành tâm

lý các nhóm xã hội lớn (tâm lý nhóm lớn): Tâm lý dân tộc; tâm lý giai cấp;
tâm lý các tổ chức, tầng lớp xã hội; tâm lý nghề nghiệp (ví dụ: Bộ GD – ĐT,
Hội Cựu chiến binh, Tập đoàn Bưu chính viễn thông…), tâm lý tôn giáo; tâm
lý thanh niên, phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi….Trong chuyển biến tâm lý xã
hội của tâm lý các nhóm xã hội lớn được phản ảnh qua các nhóm nhỏ (nhóm
chính thức và nhóm không chính thức) và biểu hiện qua các hiện tượng tâm lý
nhóm nhỏ. Ví dụ: Chuyển biến tâm lý xã hội trong giai cấp nông dân Việt nam
được biểu hiện qua các định hướng giá trị của người nông dân trong các hợp
tác xã nông nghiệp…Tâm lý xã hội nhóm nhỏ được hình thành trên hai loại
nhóm nhỏ chủ yếu: Nhóm chính thức và nhóm không chính thức. Nhóm chính
thức là nhóm có tính pháp lý và là nhóm thành viên chính thức trong hệ thống
chính trị - xã hội. Ví dụ: Văn phòng sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội;
Vụ quản lý khoa học – Học viện CT – HC QG…Nhóm không chính thức là
21
các nhóm được cố kết nhìn chung trên các dấu hiệu tâm lý xã hội khác…Ví
dụ: Nhóm bạn bè; Nhóm đồng hương; nhóm những thành viên có những sở
thích giống nhau: nhóm thích xem bóng đá… Cũng căn cứ vào tính chất hoạt
động của các loại nhóm nhỏ mà có các nhóm không chính thức như: Nhóm
chuẩn, nhóm quy chiếu, nhóm ước lệ, nhóm kín, nhóm mở…Đặc điểm tâm lý
xã hội của các nhóm nhỏ chính thức và không chính thức chịu sự ảnh hưởng
về tính chất và mục tiêu hoạt động của các loại nhóm đó mà hình thành. Ví dụ,
đặc điểm tâm lý của nhóm kín và các thành viên trong nhóm kín thường chứa
đựng những yếu tố tâm lý có tính tiêu cực, do chỗ tính chất và mục tiêu hoạt
động của nhóm kín thường đối lập với mục tiêu, tính chất hoạt động của nhóm
chính thức, khi nhóm không chính thức đó đang là thành viên của nhóm chính
chính thức. Ngược lại đặc điểm tâm lý của các thành viên thuộc nhóm mở
thường có những yếu tố tâm lý tích cực, tiêu biểu với tính cách là tâm lý của
nhóm ưu trội, bởi lẽ, tuy chỉ là nhóm không chính thức, song tính chất và mục
tiêu hoạt động của nhóm có tính đồng thuận với nhóm chính thức và thường
được các thành viên trong nhóm chính thức tôn vinh như nhóm hạt nhân. Đặc

điểm tâm lý xã hội trong các nhóm nhỏ mang “cấu trúc kép” và thường phức
tạp hơn, do chỗ các thành viên tham gia vào nhóm nhỏ đều mang trong mình
đặc điểm tâm lý của một nhóm lớn nhất định nào đó và có quan hệ trực tiếp
với nhau nên chịu sự ảnh hưởng tâm lý của nhau. ví dụ: Thành viên A tham
gia vào nhóm B có thành phần xuất thân là người dân tộc Mường – tỉnh Hòa
Bình, thuộc giai cấp nông dân hiện đang làm công việc kế toán của trường đại
học X. Như vậy trong con người anh A có đặc điểm tâm lý của người nông
dân Mường tỉnh Hòa Bình, đồng thời chịu sự ảnh hưởng tâm lý nghề kế toán
trong môi trường đào tạo. Do đó, những chuyển biến tâm lý xã hội trước sự tác
động của hội nhập quốc tế ở nhóm B có biểu hiện khác với các nhóm khác
trong đời sống tâm lý xã hội.
Các hiện tượng tâm lý xã hội. Là sự biểu hiện của nhận thức, tình cảm,
ý chí trong mối cá nhân và các nhóm xã hội được hình thành và phản ánh các
mối quan hệ xã hội của con người trong các điều kiện kinh tế - xã hội nhất
22
định – hiện tượng tâm lý xã hội phản ánh rõ nét nhất trong sự chuyển biến tâm
lý xã hội trước tác động của quá trình hội nhập quốc tế. Các hiện tượng tâm lý
đó là: Nhu cầu xã hội; Dư luận xã hội; Bầu không khí tâm lý xã hội; Truyền
thống của các nhóm xã hội và các định hướng giá trị xã hội. Trong quan hệ xã
hội và công tác hàng ngày của đội ngũ cán bộ, công chức, các hiện tượng tâm
lý xã hội đó thường được thể hiện qua: nhận thức, thái độ, hành vi.
Nhu cầu xã hội. Là những điều cần thiết mà con người đòi được thỏa
mãn để tồn tại và phát triển – nhu cầu xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với sự chuyển biến tâm lý xã hội trước các tác động của môi trường và
điều kiện sống.Trong tâm lý mỗi cá nhân và các nhóm xã hội luôn tồn tại một
hệ thống nhu cầu: có nhu cầu cá nhân, nhu cầu tập thể và xã hội; có nhu cầu cơ
bản, thiết yếu, cũng có nhu cầu thứ yếu, giả tạo; có nhu cầu ở trình độ cao và
nhu cầu trình độ thấp…khi thì hòa hợp, khi thì mâu thuẫn. Nhu cầu nào nổi lên
đòi thỏa mãn sẽ lấn át các nhu cầu khác, tạo thành động lực kích thích con
người hành động. Khi được thỏa mãn, nhu cầu đó bị dập tắt, đồng thời nảy

sinh nhu cầu mới. Nhu cầu luôn biến đổi do sự biến đổi của thực tiễn xã hội.
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu xã hội càng phong phú, sinh động và càng
phức tạp. Trong đời sống tâm lý xã hội, nhu cầu được phân loại thành: nhu cầu
vật chất (nhu cầu tự nhiên) và nhu cầu tinh thần (Nhu cầu xã hội). Tùy thuộc
vào mức độ phát triển của các giá trị hưởng thụ mà nhu cầu được phân thành
trình độ khác nhau trên cơ sở tồn tại các nhu cầu tự nhiên, xã hội của mỗi cá
nhân và nhóm xã hội (Nhu cầu ăn, mặc, ở và các nhu cầu sinh lý khác; Nhu
cầu an toàn; Nhu cầu giao lưu xã hội; Nhu cầu đòi được mến mộ và nhu cầu tự
khẳng định). Ví dụ: “Ăn no, mặc ấm với ăn ngon, mặc đẹp” phản ánh hai trình
độ đòi thỏa mãn nhu cầu theo sự phát triển của các gía trị hưởng thụ phản ánh
hai mức độ hưởng thụ cao - thấp . Đặt trong mối quan hệ giữa khơi dậy nhu
cầu với giáo dục nhu cầu nhằm tạo động lực kích thích sự phát triển xã hội,
trong công tác quản lý xã hội, hướng tâm lý xã hội đến sự thỏa mãn nhu cầu ở
trình độ cao là yếu tố cần thiết cho sự kích thích động lực phát triển xã hội.
23
Tuy nhiên, trình độ hưởng hưởng thụ nhu cầu cũng cần đặt trong tính khách
quan của điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội nhất định.
Định hướng giá trị. “Định hướng giá trị là cơ sở tư tưởng chính trị, đạo
đức, thị hiếu, thẩm mỹ…dựa vào đó, chủ thể đánh giá hiện thực xung quanh
và định hướng vào hiện thực đó, là cách thức cá nhân phân loại các khách thể
theo các giá trị của chúng”. Gía trị, trước hết thuộc về khách quan và trở thành
cái có ý nghĩa cho con người trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội
khi con người đã ý thức được nó. Giá trị tồn tại trên mọi lĩnh vực đời sống xã
hội với nghĩa là kết tinh của sự lao động sáng tạo trong quá trình con người tác
động vào giới tự nhiên được phản ánh trên hai khía cạnh: giá trị vật chất và giá
trị tinh thần. Định hướng giá trị có cơ sở từ sự đánh giá và lựa chọn các giá trị
khác quan đó. Trong đời sống tâm lý xã hội xác định những giá trị để định
hướng cần căn cứ trên ba vấn đề cơ bản:
+ Cơ sở tư tưởng, chính trị, đạo đức, thị hiếu, thẩm mỹ thuộc về các
hình thành ý thức xã hội và kiến trúc thượng tầng.

+ Bối cảnh kinh tế - xã hội trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã
hội nhất định.
+ Năng lực đánh giá, lựa chọn của chủ thể.
Năng lực đánh giá, lựa chọn giá trị để chủ thể định hướng được nhận
diện cụ thể trên các hệ giá trị xã hội, trong đó thể hiện năng lực phân tích các
thang giá trị xã hội, đồng thời xác định được chuẩn mực giá trị xã hội đó.
Năng lực định hướng giá trị con được phản ánh qua khả năng phân biệt các giá
trị đang tồn tại trong đời sống xã hội với các mức độ biểu hiện khác nhau: Gía
trị thực; giá trị thừa nhận và giá trị ảo.
Định hướng giá trị đặt trong giáo dục giá trị và chuyển đổi giá trị là vấn
đề cần quan tâm, coi trọng. Là một hiện tượng tâm lý xã hội – định hướng giá
trị được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn cùng với quá trình tiếp nhận
các tác động từ xã hội hiện thực và phản ánh hiện thực xã hội đó của con
người. Do đó, khi có sự thay đổi về kinh tế, chính trị trong đời sống xã hội
hiện thực dẫn đến các giá trị xã hội thay đổi theo, tác động đến các định hướng
24
giá trị xã hội trong mỗi chủ thể. Ví dụ: Từ quản lý kinh tế - xã hội theo cơ chế
hành chính, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước thì
trong tâm lý xã hội có sự chuyển đổi từ coi trọng các giá trị đạo đức sang cùng
các giá trị đạo đức, các giá trị kinh tế được đề cao hơn. Hay khi xã hội trong
xu thế hội nhập quốc tế, thì không chỉ đề cao giá trị giai cấp mà giá trị nhân
loại và độc lập dân tộc là những giá trị được coi trọng trong tâm lý xã hội. Với
ý nghĩa đó, trong định hướng giá trị, giáo dục giá trị là công việc thường
xuyên cần quan tâm, coi trọng.
Dư luận xã hội. Là một hiện tượng tâm lý xã hội – dư luận xã hội được
quan niệm là hình thức biểu hiện tâm trạng, sự phán xét, đánh giá và là sự
đồng tình của mọi người về một vấn đề nào đó có liên quan đến đời sống của
họ. Trong những chuyển biến tâm lý xã hội cần phân biệt ảnh hưởng của dư
luận xã hội và phân biệt dư luận xã hội với tin đồn. Cơ sở lý luận của sự phân
biệt dư luận xã hội với tin đồn phản ánh trên ba vấn đề cơ bản:

Trước hết: Dư luận xã hội thể hiện trên 4 yếu tố: Tâm trạng xã hội
chung; sự phán xét xã hội; sự đánh giá xã hội và sự đồng tình xã hội. Được
hiểu: dư luận xã hội đồng nghĩa với công luận – lực lượng đông đảo người
trong xã hội. Tin đồn mang tính cục bộ với một lượng người nhất định “tò mò”
và có vẻ quan tâm đến nó. Tin đồn thường nặng về yếu tố bình luận để tạo tâm
trạng hơn là tính phán xét, tính đánh giá, nên sự đồng tình xã hội không cao.
Thông tin của tin đồn thường ít có căn cứ khách quan.
Thứ hai: Đối tượng thông tin cấu thành là những vấn đề có tính sự kiện.
thường là những sự kiện có ảnh hưởng sâu, rộng về những vấn đề lớn có liên
quan đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của mọi người. Bất kỳ
một vấn đề nào trong xã hội khi đã có thông tin đều có thể trở thành tin đồn.
Thông tin của tin đồn thường nhằm vào những vấn đề có tính “thị hiếu” nhất
thời được một bộ phận người trong xã hội quan tâm. Những thông tin của tin
đồn thường được chủ thể phao tin “biên tập” lại cho làm tăng tính “rật gân”
của thông tin, đồng nghĩa với việc làm “ biến dạng” thông tin ban đầu.
25

×