Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai kt 10 NC de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.23 KB, 2 trang )

SỞ GD & ĐT LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO YÊN
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ: 209
Họ và tên:
Lớp:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5đ)
Câu 1: Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với
nước?
A. Lưu huỳnh đioxit B. Lưu huỳnh C. Lưu huỳnh trioxit D. Natri sunfat
Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO
2
và CO
2
?
A. Dung dịch nước brom. B. Dung dịch Ba(OH)
2
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ca(OH)
2
Câu 3: Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hóa học của S và hợp chất của S?
A. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
B. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. Axit sunfuric đặc, nóng chỉ có tính oxi hóa.
D. Hidro sunfua vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 4: Các khí sinh ra trong phản ứng của saccarozơ (đường) với dung dịch H
2
SO
4
đặc bao gồm:


A. H
2
S và SO
2
. B. SO
3
và CO
2
. C. H
2
S và CO
2
. D. SO
2
và CO
2
Câu 5: Trong phản ứng nào, S
+6
bị khử đến lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất?
A. H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ H
2
S + H
2
O B. H

2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ H
2
C. H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ SO
2
+ H
2
O D. H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ S + H
2
O
Câu 6: Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây?
A. S và H
2
S B. Cu và Cu(OH)

2
C. C và CO
2
D. Fe và Fe(OH)
3
Câu 7: Chất nào vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H
2
SO
4
B. H
2
S C. SO
2
D. O
3
Câu 8: Hidro peoxit có thể tham gia những phản ứng hóa học:
H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH (1)
H
2
O
2
+ Ag
2

O → 2Ag + H
2
O + O
2
(2)
Tính chất của H
2
O
2
được diễn tả đúng nhất là:
A. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
B. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử
C. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
D. Hidro peoxit chỉ có tính khử
Câu 9: Để nhận biết ozon người ta sử dụng:
A. Mẩu than nóng đỏ B. Dd KI và hồ tinh bột
C. Quỳ tím ẩm D. Ag
Câu 10: Axit sunfuric đặc nguội làm thụ động hóa (không tác dụng) với kim loại nào sau đây?
A. Canxi cacbonat B. Kẽm C. Đồng (II) oxit D. Sắt
Câu 11: Cấu hình electron của ion S
2-
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
4
3d
2
.
Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
A. 2H
2
S + 3O
2
→ 2SO
2
+ 2H
2
O (dư oxi) B. H
2
S + 2NaCl → Na
2
S + 2HCl
C. 2H
2
S + O
2
→ 2S + 2H
2
O (thiếu oxi) D. H
2
S + 4Cl
2
+ 4H

2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl
Câu 13: Trong các dãy đơn chất sau, dãy nào vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na, F
2
, S B. Cl
2
, O
3
, S C. S, Cl
2
, Br
2
D. Br
2
, O
2
, Ca
Câu 14: Đốt 128g S trong 100g O
2
thì khối lượng SO
2
được tạo thành là:
A. 228g B. 200g C. 100g D. 128g
Câu 15: SO
2

có thể tham gia những phản ứng sau:
Trang 1/2 – Đề 209
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
(1)
SO
2
+ 2H
2
S → 3S + 2H
2
O (2)
Câu nào diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (2) SO
2
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (1) Br
2
là chất oxi hóa, phản ứng (2) H
2
S là chất khử.
C. Phản ứng (2) SO

2
là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử.
D. Phản ứng (1) SO
2
là chất khử, Br
2
là chất oxi hóa.
Câu 16: Trong phản ứng: SO
2
+ 2H
2
S → 3S + 2H
2
O. Hệ số chất oxi hóa và chất khử khi cân bằng
là:
A. 1 và 1 B. 2 và 2 C. 2 và 1 D. 1 và 2
Câu 17: Có bao nhiêu mol FeS
2
tác dụng với oxi để thu được 64g khí SO
2
theo phương trình phản
ứng: 4FeS
2
+ 11O
2


2Fe

2
O
3
+ 8SO
2
A. 0,4 B. 1,2
`
C. 0,5 D. 0,8
Câu 18: Ag tiếp xúc với không khí có H
2
S bị biến đổi thành sunfua:
Ag + H
2
S + O
2
→ Ag
2
S + H
2
O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của phản ứng?
A. Ag là chất khử, O
2
là chất oxi hóa B. H
2
S là chất khử, O
2
là chất oxi hóa
C. H
2

S là chất oxi hóa, Ag là chất khử D. Ag là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử
Câu 19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi – lưu huỳnh là:
A. ns
2
np
6
. B. ns
2
np
3
. C. ns
2
np
4
. D. ns
2
np
5
.
Câu 20: Số oxi hóa của S trong một loại hợp chất oleum H
2
S
2
O
7
là:
A. +2 B. +6 C. +4 D. +8
II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ)

Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
(1) (2) (3) (4)
2 2 4
S FeS H S H SO S
 →  →  →  →
Câu 2: Cho 12,3g hỗn hợp đồng và kẽm tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu
được 6,72 lit SO
2
(đktc).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
(Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
HẾT
Trang 2/2 – Đề 209

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×