Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

giáo án 12 nâng cao học kỳ 2đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.61 KB, 97 trang )

Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết : 57 -58 HIỆN TƯNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Ngày soạn : 28/12 (t1)
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Mô tả và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nắm vững khái niệm ánh sáng đơn sắc.
• Kỹ năng
- Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra trong tự nhiên.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
- Hình vẽ 35.1, 35.2 trong SGK ra giấy.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều cần lưu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng :
Chương VI: Sóng ánh sáng
Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng:
a) Sơ đồ thí nghiệm: SGK
b) Kết quả: ánh sáng bò lệch về đáy
lăng kính và tách ra thành nhiều màu như
cầu vồng.
Gọi là tán sắc ánh sáng; dải màu là
quang phổ.
2. ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:


a) Thí nghiệm Newton về ánh sáng đơn sắc: SGK
b) Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng
trắng: SGK
c) Kết luận: ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh
sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến
màu tím.
2. Học sinh:
- Ôn lại góc lệch tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính (Vật lí 11).
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện tượng tự nhiên có
liên quan đến tán sắc ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
HỌC KỲ HAI
Chương VI
SÓNG ÁNH SÁNG
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
* Sự chuẩn bò của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV .
- Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về góc lệch tia sáng qua lăng kính
Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Chương VI: Sóng ánh sáng. Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Phần 1: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc.
* Nắm được sơ lược sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát TN, rút ra nhận xét.
- Đọc SGK theo HD.
- Thảo luận nhóm về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Trình bày hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nhận xét bạn.
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận
xét.
- HD HD đọc SGK nêu hiện tượng tán sắc ánh
sáng.
- Trình bày hiện tượng.
- Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
- Quan sát TN, rút ra nhận xét về ánh sáng đơn sắc.
- Thảo luận nhóm từ nhận xét.
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn về ánh sáng
đơn sắc. Yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét kết
quả.
- Trình bày về ánh sáng đơn sắc.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về tổng hợp ánh sáng trắng và rút ra
kết luận.
- Trình bày hiểu biết của mình về ánh sáng trắng.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
- Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận về ánh
sáng trắng.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( 10 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK mục 3,4 .
- Giao nhiệm vụ về nhà cho h/s
RÚT KINH NGHIỆM :
______________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết: 58 HIỆN TƯNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Ngày soạn : 30/12 ( t2)
A. Mục tiêu bài học:

• Kiến thức
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
• Kỹ năng
- Giải thích màu sắc của các vật và một số hiện tượng trong tự nhiên .
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều cần lưu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng :
Chương VI: Sóng ánh sáng
Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng:
- ánh sáng trắng là
- Chiết suất của một môi trường trong suốt có
giá trò khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có
màu
khác nhau, chiếu suất đối với ánh sáng tím có giá trò lớn
nhất. Kết quả tao ra sự tán sắc ánh sáng.
4. ứng dụng:
a) Phân tích ánh sáng
b) Giải thích hiện tượng cầu vồng
2. Học sinh:
- Ôn lại mục 1,2 của phần trước .
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bò của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV .
- Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và
đơn sắc.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới : Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Phần 2: Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.
* Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách giải thích hiện tượng.
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C2.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tượng.
- Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm

- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Trình bày ứng dụng.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- HD trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau.
D.RÚT KINH NGHỆM :
___________________________________________________________________________________
______________________________________________________________
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết : 59 NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

Ngày soạn : 10/01/2010 GIAO THOA ÁNH SÁNG
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.
Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác đònh trong chân không.
- Trình bày được thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu được điều kiện để xảy ra hiện
tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
• Kỹ năng
- Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Sơ đồ mô tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng.
- Một số hình vẽ 36.3, 36.4 trong SGK.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều cần lưu ý trong SGV.
a) Dự kiến ghi bảng :
b)
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng:
a) Thí nghiệm: SGK
b) Giải thích: Sự truyền ánh sáng là
một quá trình truyền sóng
c) ứng dụng: trong máy quang phổ
cách tử nhiễu xạ.
2. Thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng:
a) Thí nghiệm: Sơ đồ SGK

b) Kết quả thí nghiệm: vạch màu và
tối xen kẽ, cách nhau đều đặn.
c) Giải thích:
- Gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Sóng ánh sáng từ Đ tới 2 khe S
1
và S
2
.
- S
1
và S
2
là 2 nguồn kết hợp, phát ra 2 sóng kết hợp. Tại
vùng gặp nhau sẽ tạo ra giao thoa.
- hiện tượng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm chứng
tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng:
SGK
- Giải thích một số hiện tương .
- Cầu vồng
- Vân bản mỏng
- Màng xà phòng
- ……
2. Học sinh:
- Ôn lại giao thoa của sóng cơ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về thí nghiệm giao thoa ánh sáng,
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk


Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
nhiễu xạ ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV .
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Kiểm tra miệng 1 - 2 em.
Hoạt động 2 ( 10 phút): Phần 2: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
* Nắm được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về hiện tượng.
- Trình bày hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1 .
- Tìm hiểu thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng.
- Trình bày hiện tượng xảy ra.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về cách giải thích hiện tượng.
- Giải thích hiện tượng.
- Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tượng.
- Trình bày cách giải thích hiện tượng.
- Nhận xét
Hoạt động 3(17 phút) : Bài mới : Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
* Nắm được thí nghiệm giao thoa ánh sáng và giải thích thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe thày trình bày và mô tả lại.
- Mô tả thí nghiệm.
- Nhận xét bạn
+ GV trình bày thí nghiệm như phần 1.a.
- Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm.
- Nhận xét
- Đọc SGK , mô tả kết quả thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm
- Trình bày kết quả …
- Nhận xét bạn
+ GV nêu kết quả thấy được trong thí nghiệm.
- Yêu cầu HS vẽ hình và mô tả lại kết quả thí nghiệm.
- Trình bày kết quả thí nghiệm…
- Nhận xét
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về hiện tượng.
- Trình bày cách giải thích hiện tượng.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm cách giải thích hiện tượng.
- Trình bày cách giải thích hiện tượng.
- Nhận xét
- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm hiện tượng xảy ra và cách giải
thích.
- Trình bày, giải thích hiện tượng.
+ HD đọc phần 2. tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh
sáng trên bản mỏng.
- Trình bày hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- HD trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Giao bài tập về nhà
- Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau.
D.RÚT KINH NGHỆM :
___________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang

Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết : 60 KHOẢNG VÂN
Ngày soạn : 12/01/2010 BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG (t1)
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối.
- Nắm chắc và vận dụng được công thức xác đònh vò trí vân sáng, vò trí vân tối, khoảng vân.
• Kỹ năng
- Xác đònh được vò trí các vân giao thoa, khoảng vân.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ xác đònh vò trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những diều cần lưu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài 37: Khoảng vân.
Bước sóng và màu sắc ánh sáng.
1. Xác đònh vò trí các vận giao thoa và khoảng
vân:
a) Vò trí của các vân giao thoa:
- Xét A trên màn cách O là OA = x; Gọi S
1
S
2
=

a; IO = D; S
1
A = d
1
; S
2
A = d
2
.
- Với D >> a thì:
D
ax
dd ≈−
12
- A có vân sáng khi: d
2
- d
1
= kλ =>
a
D
kx
S
λ
=
k là bậc của vân giao thoa, k = 0, +1, +2
k = 0 là vân trung tâm.
- A’ có vân tối khi:
2
12

12
λ
+=− )k(dd
=>
a
D
kdd
λ






+=−
2
1
12
; k = 0 là vân tối thứ nhất, k = +1
là vân tối thứ 2
b) Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng hay tối
liền kề.
a
D
i
λ
=
2. Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa:
ta đo a, D, i rồi tìm λ = ia/D
2. Học sinh:

- Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học, kiều kiện có các vân giao thoa.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tượng giao thoa, vò
trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( 20 phút) : Bài mới : Khoảng vân - Bước sóng và màu sắc ánh sáng.
Phần 1: Xác đònh vò trí vân giao thoa và khoảng vân.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
* Nắm được vò trí các vân sáng, vân tối trong trường giao thoa.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm hiệu đường đi.
- Thảo luận nhóm tìm vò trí vân sáng và vân tối
trên màn.
- Trình bày cách tìm.
- Nhận xét bạn

+ Trả lởi câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 1.a.
- Tìm hiệu đường đi ha sóng ánh sáng từ hai nguồn S
1
, S
2

đến M trên màn.
- Tìm vò trí vân sáng ứng với d
2
- d
1
= kλ.
- Tìm vò trí vân tối ứng với d
2
- d
1
= (2k + 1)λ.2.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm khoảng cách đó.
- Trình bày khoảng cách tìm được.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối liền kề.
- Trình bày i =
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( 5 phút): Phần 2: Đo bước sóng, bước sóng và màu sắc ánh sáng.
* Nắm được phương pháp đo bước sóng ánh sáng bằng giao thoa; nắm liêm hệ giữa bước sóng ánh sáng với

màu sắc, chiết suất của môi trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về cách đo bước sóng ánh sáng.
- Trình bày cách làm.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 2.
- Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng.
- Trình bày cách đo.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về mối liên hệ.
- Trình bày nội dung trên.
- Nhận xét bạn.
+ Trả lởi câu hỏi C2, C3.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bước sóng ánh sáng.
- Nêu đònh nghóa ánh sáng đơn sắc.
- Trình bày nôi dung SGK.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về mối liên hệ.
- Trình bày nội dung trên.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm sự liên hệ giữa chiết suất môi trường và bước
sóng ánh sáng.
- Trình bày nôi dung SGK.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết”sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
Giao bài tập về nhà
D.RÚT KINH NGHỆM :
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết : 61 KHOẢNG VÂN
Ngày soạn : 16/01/2010 BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG (t2)
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Biết được mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng.
- Biết được mối quan hệ giữa chiết suất và bước sóng ánh sáng.
• Kỹ năng
- Nhận biết được tương ứng màu sắc ánh với bước sóng ánh sáng.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ 37.3 và bảng 37.1 .
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những diều cần lưu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài 37: Khoảng vân.
Bước sóng và màu sắc ánh sáng.
3. Bước sóng và màu sắc ánh sáng:
- Đo được bước sóng => tần số f.
- Mỗi màu sắc có bước sóng (f) nhất đònh.
- ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có λ (f) xác
đònh.
4. Chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng :
N phụ thuộc tần số và bước sóng
Tần số tăng -> n tăng
2. Học sinh:
- Ôn lại phần 1, 2 của tiết trước .
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tượng giao thoa, vò
trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bước sóng và màu sắc ánh sáng.
Tiết 2 : Bước sóng và màu sắc ánh sáng.
Chiết suất và bước sóng ánh sáng .
* Nắm được liên hệ giữa bước sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của môi trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về mối liên hệ.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bước sóng ánh sáng.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 10
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
- Trình bày nội dung trên.
- Nhận xét bạn.
- Nêu đònh nghóa ánh sáng đơn sắc.
- Trình bày nôi dung SGK.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về mối liên hệ.
- Trình bày nội dung trên.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm sự liên hệ giữa chiết suất môi trường và bước
sóng ánh sáng.
- Trình bày nôi dung SGK.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Giao bài tâp và nhiệm vụ về nhà
D.RÚT KINH NGHỆM :
___________________________________________________________________________________
________________________________________________________________

Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 11
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết : 62 BÀI TẬP
Ngày soạn : 18/01/2010
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về giao thoa ánh
sáng.
- Biết cách xác đònh khoảng vân và số vân quan sát trên màn trong một số trường hợp cụ thể.
• Kỹ năng

- Nắm được cách tạo ra hai nguồn kết hợp.
- Xác đònh toạ độ các vân , khoảng vân , xác đònh miền giao thoa và số vân quan sát.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Một số hình vẽ trong bài học .
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài tập
1 Tóm tắt kiến thức:
- Vò trí vân sáng:
a
D
kx
S
λ
=
.
- Vò trí vân tối:
a
D
kdd
λ






+=−

2
1
12
.
- Khoảng vân:
a
D
i
λ
=
.
2. Bài tập: (Ghi tóm tắt quá trình làm bài)
a) Bài tập 4/197 SGK
Cho a, D,i tìm λ , cho biết màu ?
Giải: - tìm được các đại lượng i từ x
10
– x
4
.
- Tìm λ từ công thức khoảng vân .b) Bài 5/197
SGK
Cho x
1 ,
x
2
tìm k từ đó kết luận .
7. Trả lời phiếu trắc nghiệm
2. Học sinh:
- Ôn lại phương pháp xác đònh vò trí vân giao thoa và khoảng vân.
- Ôn lại các kiến thức về gương phẳng, lăng kính, thấu kính.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về cách tạo ra nguồn kết hợp.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về vò trí vân giao thoa và khoảng
vân.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( 5 phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 12
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
* Nắm được các công thức cần vận dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm theo HD của GV
- Trả lời các vấn đề GV nêu.
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ Yêu cầu HS trình bày các kiến thức về:
- Vò trí vân giao thoa, khoảng vân.
- Công thức tính góc lệch tia sáng qua lăng kính khi góc

tới và góc chiết quang nhỏ.
- Tóm tắc các công thức đó.
Hoạt động 3 ( 25 phút): Phần 2: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
* Học sinh vận dụng được các công thức để giải bài tập về giao thoa ánh sáng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và giải
- Nhận xét bạn
+ Bài 4 trang 197SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý các công thức trên.
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và giải
- Nhận xét bạn
+ Bài 5 trang 197SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý khoảng cách hai
nguồn và từ hai nguồn tới màn.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố phương pháp giải bt .
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT.
D.RÚT KINH NGHỆM :
___________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 13
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao


Năm học 2009 -2010
Tiết : 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Ngày soạn :22/01/2010
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hướng dẫn học sinh vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giải bài tập
về giao thoa ánh sáng.
- Hiểu được một số phương pháp tạo ra hai nguồn sáng kết hợp từ đó quan sát được hình ảnh giao thoa.
Biết cách xác đònh khoảng vân và số vân quan sát trên màn trong một số trường hợp cụ thể.
• Kỹ năng
- Nắm được cách tạo ra hai nguồn kết hợp.
- Xác đònh khoảng cách hai nguồn sáng, xác đònh miền giao thoa và số vân quan sát.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Các cách tạo ra nguồn kết hợp, công thức tìm khoảng cách hai nguồn
- Một số hình vẽ trong bài.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
1 Tóm tắt kiến thức:
- Vò trí vân sáng:
a
D
kx
S
λ
=
.

- Vò trí vân tối:
a
D
kdd
λ






+=−
2
1
12
.
- Khoảng vân:
a
D
i
λ
=
.
2. Bài tập: (Ghi tóm tắt quá trình làm bài)
a) Bài tập 1: SGK
Cho a, D, λ, Tìm i, x
S2
, x
T4
.

Giải: áp dụng các công thức trên tìm được các
đại lượng i, x.
b) Bài 2: SGK
Cho lưỡng lăng kính có A, n, d, λ, d’.
Tìm trường giao thoa và số vân quan sát được.
Giải:
a = S
1
S
2
≈ 2d(n-1); a = 3 mm.
a
D
i
λ
=
=> i = 0,24 mm.
Số vân quan sát:
i
PP
N
21
=
;
d
'd
SSPP
2121
=
;

=> N = 17vân.
c) Bài 3: SGK (tương tự )
7. Trả lời phiếu trắc nghiệm
2. Học sinh:
- Ôn lại phương pháp xác đònh vò trí vân giao thoa và khoảng vân.
- Ôn lại các kiến thức về gương phẳng, lăng kính, thấu kính.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về cách tạo ra nguồn kết hợp.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
• Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 14
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về vò trí vân giao thoa và khoảng
vân.
Hoạt động 2 ( 5 phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.
* Nắm được các công thức cần vận dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm theo HD của GV
- Trả lời các vấn đề GV nêu.

- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ Yêu cầu HS trình bày các kiến thức về:
- Vò trí vân giao thoa, khoảng vân.
- Công thức tính góc lệch tia sáng qua lăng kính khi góc
tới và góc chiết quang nhỏ.
- Tóm tắt các công thức đó.
Hoạt động 3 ( 30 phút): Phần 2: Bài tập về giao thoa ánh sáng.
* Học sinh vận dụng được các công thức để giải bài tập về giao thoa ánh sáng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và giải
- Nhận xét bạn
+ Bài 1 trang 232 SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý các công thức trên.
- HS khác nhận xét.
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và giải
- Nhận xét bạn
+ Bài 2 trang 232 SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý khoảng cách hai
nguồn và từ hai nguồn tới màn.
- HS khác nhận xét.
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và giải
- Nhận xét bạn
+ Bài 3 trang 234 SGK.
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý góc lệch tia sáng qua
lăng kính.
- HS khác nhận xét.

Hoạt động 4 :Vận dụng, củng cố trong giờ.
Hoạt động 5 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Làm bài tập trong SBT.
D.RÚT KINH NGHỆM :
___________________________________________________________________________________
______________________________________________________________
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 15
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết : 64 MÁY QUANG PHỔ
Ngày soạn : 26/01/2010 CÁC LOẠI QUANG PHỔ
A. Mục tiêu bài học: ( Tiết 1 )
• Kiến thức
- Hiểu được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu tác dụng từng bộ phận của máy
quang phổ.
- Nêu được quang phổ liên tục là gì, các đặc điểm chính ứng dụng chính của quang phổ liên tục
- Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, những đặc điểm và công dụng của quang phổ vạch
phát xạ.
• Kỹ năng
- Nhận biết tác dụng các bộ phận của máy quang phổ.
- Nêu được nguồn phát, đặc điểm ứng dụng của các loại quang phổ.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ máy quang phổ lăng kính.
- ảnh chụp các loại quang phổ.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều lưu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài 53: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục.
1. Máy quang phổ lăng kính:
a) Đònh nghóa: SGK
b) Cấu tạo: 3 bộ phận chính. (Vẽ hình)
- ống chuẩn trực: tạo ra chùm sáng song song,
gồm thấu kính hội tụ L
1
.
- Lăng kính P hoặc cách tử nhiễu xạ: phân tích
chùm sáng song song thành nhiều chùm sáng đơn
sắc song song.
- Buồng ảnh: tạo ra quang phổ của chùm sáng,
để quan sát hoặc chụp ảnh, gồm thấu kính hội tụ
L
2
.
c) Nguyên tắc hoạt động: SGK
2. Quang phổ liên tục:
a) Đònh nghóa: SGK
b) Nguồn phát: chất rắn, lỏng, khí (hơi) có khối
lượng riêng lớn (bò nén mạnh) khi nung nóng
c) Tính chất: Phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ tăng
dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và tăng dần từ bức
xạ có bước sóng dài sang bước sóng ngắn.

d) ứng dụng: xác đònh nhiệt độ của vật bức xạ.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lăng kính, thấu kính.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về về máy quang phổ, quang phổ liên tục.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về tán sắc ánh sáng.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 16
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
- Nhận xét bạn - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 (15 phút) : Bài mới: Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ.
Phần 1: Máy quang phổ.
* Nắm được cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về cấu tạo và tác dụng từng bộ
phận.
- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 1.a.

- Máy quang phổ là gì? Cấu tạo thế nào? tác dụng tàng
bộ phận làm gì? Tại sao như vậy.
- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về hoạt động của máy.
- Trình bày hoạt động.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Máy quang phổ hoạt động như thế nào?
- Trình bày cách sử dụng nó.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( 15 phút): Phần 2: Quang phổ liên tục.
* Nắm được đònh nghóa, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của quang phổ liên tục.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về quang phổ liêu tục.
- Trình bày khái niệm, nguồn phát, tính chất và
ứng dụng của quang phổ liên tục.
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
+ HD HS đọc phần 2. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Quang phổ liên tục là gì?
- Nguồn nào phát ra.
- Tính chất và ứng dụng của nó?
+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau.
D. Rút kinh nghiệm :


Tiết : 65 MÁY QUANG PHỔ
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 17
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 26/01/2010 CÁC LOẠI QUANG PHỔ
A. Mục tiêu bài học: ( Tiết 2 )
• Kiến thức
- Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, những đặc điểm và công dụng của quang phổ vạch
phát xạ.
- Hiểu được quang phổ vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp
thụ của một nguyên tố.
- Hiểu được phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó.

• Kỹ năng
- Nêu được nguồn phát, đặc điểm ứng dụng của các loại quang phổ.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- ảnh chụp các loại quang phổ.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều lưu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài 53:
3. Quang phổ vạch phát xạ:
a) Đònh nghóa: SGK
b) Cách tạo ra: SGK
c) Tính chất: Mỗi chất khí bò kích thích phát ra
những bức xạ có bước sóng xác đònh và cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố
đó.
4. Quang phổ vạch hấp thụ:
a) Đònh nghóa: SGK
b) Nguồn phát: SGK
c) Tính chất: Mỗi chất khí bò kích thích phát ra
những bức xạ có bước sóng xác đònh và cho một quang
phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
5. Phép phân tích quang phổ:
a) Đònh nghóa: SGK
b) Tiện lợi và ứng dụng: Nó cho biết sự có mặt của
1 nguyên tố hoá học trong mẫu. Cho kết quả nhanh,
chính xác cả đònh tính và đònh lượng. Rất nhạy (chỉ
cần nồng độ nhỏ), cả cho biết nhiệt độ phát xạ và xa
người quan sát.

2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về MQP và QPLT .
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về các loại quang phổ .
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV .
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu trả lời về MQP và QPLT .
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( 20 phút) : Phần 3: Quang phổ vạch phát xạ.
* Nắm được đònh nghóa, nguồn phát, tính chất của quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 18
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về quang phổ vạch phát xạ.
- Trình bày về quang phổ vạch phát xạ.
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C4.
+ HD HS đọc phần 3. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Quang phổ vạch phát xạ là gì?

- Nguồn nào phát ra.
- Tính chất và ứéng dụng của nó?
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 4. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Cách thu và điều kiện có quang phổ vạch hấp thụ.
- Quang phổ vạch hấp thụ là gì?
- Tính chất và công dụng của nó?
- Chuẩn bò trả lời theo yêu cầu của GV .
- Trình bày
- Nhận xét bạn.
+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Trình bày
- Nhận xét
Hoạt động 3(10 phút) : Phần 4: Phép phân tích quang phổ.
* Nắm được phép phân tích quang phổ, tiên lợi và ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về phép phân tích quang phổ.
- Trình bày tiện lợi và ứng dụng.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 5. Tìm hiểu các vấn đề sau:
- Phép phân tích quang phổ là gì?
- Tiện lợi và ứng dụng của nó?
- Trình bày các vấn đề trên.
- Nhận xét trình bày.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Y/c trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau.
D. Rút kinh nghiệm :


Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 19
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Tiết : 66 TIA HỒNG NGOẠI. TIA TỬ NGOẠI.
Ngày soạn : 28/01/2010
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát xạ ra chúng, các tính chất và công
dụng của chúng.
• Kỹ năng
- Trình bày về tia hồng ngoại và tử ngoại, phân biệt giữa chúng.

B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Điều khiển từ xa…
- Những điều lưu ý trong SGV.
- Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tử ngoại.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài 40: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại
1. Các bức xạ không nghìn thấy: SGK
2. Tia hồng ngoại:
a) Đònh nghóa: SGK.
b) Nguồn phát: Tia hồng ngoại do các vật phát
ra (cả nhiệt độ thấp).
c) Tính chất: Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
mạnh, tác dụng lên kính ảnh, gây hiệu ứng quang
điện trong ở một số chất bán dẫn.
d) Công dụng: Nó được ứng dụng để sưởi, sấy
khô, chụp ảnh hồng ngoại, quan sát ban đêm
(quân sự), điều khiển từ xa trong các thiết bò
nghe, nhìn.
3. Tia tử ngoại:
a) Đònh nghiã: SGK
b) Nguồn phát: Phát ra từ những vật nung nóng có
nhiệt độ cao (2000
0
C trở lên) hoặc do đèn hồ quang,
phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất thấp.
c) Tính chất: Có tác dụng lên kính ảnh, tác dụng sinh
lí, ion hoá không khí, khích thích phát quang một số
chất, bò nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. Tia tử ngoại

có bước sóng 0,18µm đến 0,4µm truyền qua được
thạch anh. Gây phản ứng quang hoá, gây ra hiện tượng
quang điện.
d) Công dụng: Dùng để khử trùng nước, thực phẩm;
để chữ bệnh (còi xương), kích thích phát quang (đèn
ống) phát hiện vết nứt trên sản phẩm.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng và sóng điện từ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về ứng dụng của tia hồng ngoại, tử ngoại.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về quang phổ vạch. Và phép phân
tích quang phổ.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 (20 phút) : Bài mới: Bài 40: Tia hồng ngoại và tử ngoại.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 20
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Phần 1: Các bức xạ không nghì thấy, tia hồng ngoại.
* Nắm được thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại, tử ngoại; đònh nghiã, nguồn phát, tính chất, công dụng

của tia hồng ngoại.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- HS ghi nhận kiến thức. + GV giới thiệu thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại
và tia tử ngoại.
+ Đọc SGK theo HD của GV.
+ Thảo luận nhóm tìm:
- Đònh nghóa tia hồng ngoại; nguồn phát ra? tính
chất và ứng dụng của tia hồng ngoại?
+ HD HS nêu được các vấn đề sau:
- Tia hồng ngoại là gì?
- Tìm hiểu nguồn phát ra tia hồng ngoại?
- Tia hồng ngoại có các tính chất gì?
- ứng dụng tia hồng ngoại làm gì?
+ Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của GV
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Trình bày
- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
Hoạt động 3 ( 10 phút): Phần 2: Tia tử ngoại.
* Nắm được đònh nghiã, nguồn phát, tính chất, công dụng của tia tử ngoại.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
+ Đọc SGK theo HD của GV
+ Thảo luận nhóm tìm:
- Đònh nghóa tia tử ngoại; nguồn phát ra? tính chất
và ứng dụng của tia tử ngoại?
+ HD HS nêu được các vấn đề sau:
- Tia tử ngoại là gì?
- Tìm hiểu nguồn phát ra tia tử ngoại?
- Tia hồng ngoại có các tính chất gì?

- ứng dụng tia tử ngoại làm gì?
+ Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của GV
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên.
- Trình bày
- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau.
D. Rút kinh nghiệm :


Tiết : 67 TIA X – THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 21
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk


Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Ngày soạn : 03/2/2010 THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu được bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của nó.
- Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng.
- Hình dụng được một cách khái quát thang sóng điện từ.
• Kỹ năng
- Trình bày về tia X, phân biện với tia hồng ngoại và tử ngoại.
- Phân biệt được các sóng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ 41.1 và thang sóng điện từ.
- Những điều cần chú ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng :
Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ.
1. Tia X:
a) Khái niệm: SGK
b) Cách tạo ra tia X: trong ống riêng: ống tia
catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại có
nguyên tử lượng lớn, chòu nhiệt độ cao.
c) Tính chất: (5)
+ Có khả năng đâm xuyên mạnh (giảm theo
chiều tăng của nguyên tử lượng),
+ Tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí,
+ Phát quang một số chất,
+ Tác dụng sinh lí mạnh, diệt vi khuẩn, huỷ tế

bào…
+ Gây ra hiện tượng quang điện cho hầu hết
các kim loại.
d) Công dụng: Dùng chụp, chiếu điện chẩn đoán
bệnh, tìm khuyết tật trong sản phẩm, nghiên cứu cấu
trúc tinh thể.
2. Thuyết điện từ ánh sáng: SGK
εµ=
v
c
=>
εµ=n
; ε = F(f).
3. Tổng quát sóng điện từ:
a) Từ sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn
thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ có bản chất chung là
sóng điện từ.
b) Bảng sắp xếp: SGK
c) So sánh: có λ ≠ -> tạo ra và tính chất ≠
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về tia catốt ở lớp 11.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về chụp, chiếu điện
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về tia hồng ngoại và tử ngoại.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 (15 phút) : Bài mới: Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ. Phần 1: Tia X
* Nắm được khái niệm, cách tạo ra, tích chất và công dụng của tia X.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 22
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD.
- Thảo luận nhóm tìm cách tại ra tia X.
- Trình bày cách tạo ra tia X.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc “Bạn có biết” trang 252.
- Tạo ra tia X thế nào? Đọc phần 1.a.
- Trình bày cách tạo ra.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần đầu.
- Tìm hiểu tia X là gì?
- Trình bày khái niệm tia X.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về tính chất tia X.

- Trình bày tính chất tia X.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm hiểu tính chất của tia X?
- Trình bày tính chất của tia X.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm công dụng của tia X.
- Trình bày công dụng tia X.
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C1 và C2.
+ HD HS đọc phần 1.c.
- Tìm hiểu công dụng tia X.
- Trình bày công dụng của tia X.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và C2.
Hoạt động 3 (15 phút): Phần 2: Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ.
* Nắm được thánh sóng điện từ, phân biệt khác nhau giữa chúng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận về thuyết điện từ.
- Trình bày được như HD bên.
- Nhận xét bạn trình bày.
+ HD HS đọc phần 2.
+ Tìm hiểu về thuyết điện từ.
- Trình bày thuyết sóng điện từ về ánh sáng.
- Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm đặc điểm chung và riêng
của các loại sóng điện từ.

- Trình bày được như HD bên.
- Nhận xét bạn trình bày.
+ HD HS đọc phần 2.
+ Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của các
loại sóng điện từ. Trình bày được:
- Trình bày sự giống nhau: là sóng điện từ, có tính chất
của sóng điện từ.
- Sự khác nhau: Bước sóng khác nhau nên cách toạ ra
và tính chất cũng khác nhau.
- Bước sóng dài thể hiện giao thoa rõ nét (tính chất
sóng); bước sóng ngắn thể hiện khả năng đâm xuyên,
ion hoá không khí tốt (tính chất hạt)
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 23
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau thực hành.

D. Rút kinh nghiệm :

___________________
___________________________________________________
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 24
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk

Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao

Năm học 2009 -2010
TI ẾT 68 . BÀI TẬP
Ngày soạn 6/2 /2010
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu được nguyên tắc cấu tạo , hoạt động máy quang phổ lăng kính.Khái niệm , tính chất ,
ứng dụng
của các loại quang phổ .
- Hiểu được đònh nghóa , tính chất , ứng dụng của các tia hồng ngoại , tử ngoại .
- Hiểu được đònh nghóa , tính chất , ứng dụng của tia X .
Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng. Hình dung được một cách khái quát thang sóng điện từ.
• Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập trắc nghiệm trong tiết học này.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những điều lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập :
P1. Chọn câu Đúng. Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính:
A. càng lớn. B. Càng nhỏ.

C. Biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng.
D. Biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng.
P2. Quang phổ liên tục được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn.
C. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng.
D. Khi nung nóng chất rắn.
P3. Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi
thế nào?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ cao, mới
có đủ
bảy màu chứ không sáng thêm.
Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 25

×