Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

giao an sô hoc chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.97 KB, 101 trang )

Số học 6 Chương III
CHƯƠNG III- PHÂN SỐ
Mục tiêu chung
1 Kiến thức :
- Biết khái niệm phân số
a
b
với
; ( 0)a b b∈ ∈ ≠¢ ¢
- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau
( 0)
a c
nếu ad bc bd
b d
= = ≠
.
- Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, số thập phân, phần trăm.
2. Kó năng :
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
- Biết tìm phân số của một số cho trước.
- Biết tìm một số khi biết giá trò một phân số của nó.
- Biết tìm tỉ số của hai số.
- Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh trong giải toán.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

Ngày dạy:25-1-10
Tiết : 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái
niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
2. Kó năng: Rèn kó năng viết phân số.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bò :
1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hình tròn
2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết 68
III Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề .Đàm toại gợi mở. Hợp tác theo nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn đònh tổ chức: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
1
Số học 6 Chương III
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (3phút)

g
GV giới thiệu chương III: Phân số đã học ở tiểu học. Em hãy nêu một vài ví dụ về phân
số. (HS: Ví dụ:
3
4
;
1
3
; . . .)

Trong các phân số này tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào? Nếu tử và mẫu là các số
nguyên ví dụ
3
4

có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào?
làm thế nào để so sánh 2 phân số ? các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào?
Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung của chương III.
Bài học đầu tiên trong chương, các em sẽ học, đó là “mở rộng khái niệm về phân số’
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khái niệm phân số (10phút)
g
GV: Em hãy lấy một thí dụ thực tế trong
đó phải dùng phân số để biểu thò.
g
HS: Phân số
3
4
còn có thể coi là thương
của phép chia 3 cho 4
g
GV: Tương tự (-3):4 thì thương là bao
nhiêu?
g
HS:
3
4

g

GV:
2
3


là thương của phép chia nào?
g
HS: (-2) chia (-3)
g
GV khẳng đònh: cũng như
3
4
; người ta
cũng gọi
3
4

;
2
3


đều là các phân số.
g
GV: Vậy thế nào một phân số ?
g
HS: (SGK tr 4)
g
GV: So sánh khái niệm phân số học ở tiểu
học và khái niệm phân số học ở lớp 6?

g
HS: khái niệm phân số học ở tiểu học là
kết quả của một phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0, còn khái niệm
phân số học ở lớp 6 là kết quả của một
phép chia một số nguyên cho một số
nguyên khác 0
1. Khái niệm phân số:
Tổng quát: Ngưới ta gọi
a
b
với a, b

Z, b


0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số
(mẫu) của phân số .
2
Số học 6 Chương III
Hoạt động 2: Ví dụ (10phút)
g
GV: Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử
và mẫu các phân số đó? (lấy ví dụ phân số
có dạng tử và mẫu là hai số nguyên khác
dấu, cùng dấu, tử bằng 0)
g
HS trả lời- GV ghi bảng, nhận xét và sửa
sai ( nếu có)
g

GV: Cho HS làm ?2 (GV bổ sung thêm
f)
0
3
; g)
4
1
; h)
5
)Với a
a
∈¢

g
GV: Cho HS làm ? 3 Mọi số nguyên có thể
viết dưới dạng phân số hay không ? Cho ví
dụ ?
2. Ví dụ:
?2 Các cách viết là phân số:

∈ ≠¢
4 2 0
) ) )
7 5 3
4 5
) ) ( ; 0)
1
a c f
g h Với a a
a

Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân
số với mẫu bằng 1.
Ví dụ:
2 5
2 ; 5 ;
1 1

= − =
Hoạt động 3:Củng cố và luyện tập (15phút)
g
GV: Cho HS làm bài 1 SGK trên bảng phụ.
g
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các
bài tập trong SGK tr 6
2(a,c) – nhóm 1 và 2
3(b,d) – nhóm 3 và 4
4(b,d) – nhóm 5 và 6
g
GV cùng HS kiểm tra và đánh giá bài làm
của các nhóm.
g
Yêu cầu HS làm bài 5 SGK
Bài 1/5 SGK:
a)
3
2
của hình chữ nhật.
b)
7
16

của hình vuông.
Bài 2/5 SGK: a)
2
9
; c)
1
4
Bài 3/5SGK: b)
5
9

; d)
14
5
Bài 4/5 SGK: a)
3
11
; b)
4
7

c)
5
13−
; d)
3
x
với x

Z

Bài 5/6 SGK:
Với hai số 5 và 7 ta viết được hai phân số:
5 7
7 5

. Với hai số 0 và (-2) ta chỉ viết được
phân số:
0
2−
4.Củng cố: Phân số là gì ? (2phút)
phân số học là kết quả của một phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0
5.Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)
- Tự đọc phần “ Có thể em chưa biết”.
*LT: - Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- Ôn tập về phân số bằng nhau ở tiểu học, tìm ví dụ phân số bằng nhau.
3
Số học 6 Chương III
*BTVN: Làm các bài tập còn lại SGK và bài 1; 2; 3; 4; 7 / tr 3-4 SBT.
*Bài học tiếp theo: “Phân số bằng nhau”
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 29- 1- 10
Tiết: 70 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là phân số bằng nhau.
- HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số
bằng nhau từ một đẳng thức tích.
2. Kó năng: Rèn kó năng vận dụng đònh nghóa phân số bằng nhau để xác đònh hai phân số
bằng nhau hay không bằng nhau. Rèn kó năng viết các phân số bằng nhau từ một đẳng thức
tích.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. Phát triển trí thông minh cho
HS.
II. Chuẩn bò :
1.Giáo viên: SGK.,bảng phụ, bút viết bảng,.
2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn .ở tuết trước
III. Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề ,vấn đáp.,hợp tác theo nhóm.
IV.Tiến trình:
1. Ổn đònh tổ chức: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
g
Gọi 1HS
1.phân số là gì?
2.Viết phép chia sau dưới dạng phân số:
a) 1 : 3 b) 5 : 10
1.Xem SGK 3đ
2.Làm đúng mỗi câu 1,5đ
4
Số học 6 Chương III
c) 2 : 6 d) 6 : 1`2
Tìm hai phân số bằng nhau trong bốn phân

số trên
g
GV đánh giá cho điểm HS.
= =
=
1 5
)1:3 )5:10
3 10
1 6
)1:6 ) 6:12=
6 12
a b
c d
Tìm đúng hai phân số bằng nhau 1đ
GV vào bài: Ngoài cách nhận biết hai phân số bằng nhau như đã học ở tiểu học, còn có
cách nhận biết nào khác nửa không?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1. Đònh nghóa (7phút)
g
GV: Ở tiểu học , ta đã biết
1 2
3 6
=

g
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, minh họa
( phần gạch là phần lấy đi).
g
GV: Em có nhận xét gì về hai tích của tử

nầy với mẫu kia trong hai phân số bằng nhau
1 2
3 6
=
?
g
HS: bằng nhau
g
GV: nêu tiếp ta cũng có
5 6
10 12
=
và nhận
thấy 5. 12 = 10 . 6 = ( 60 ), từ đó GV giới
thiệu đònh nghóa như SGK
1. Đònh nghóa:
Hai phân số
a
b

c
d
gọi là bằng nhau nếu
a.b = c.d
Hoạt động 2. Các ví dụ (16phút)
g
GV:Căn cứ vào đònh nghóa trên xét xem
3
6



6
12−
có bằng nhau?
g
HS :
3 6
6 8

=

vì ( -3).(-12) = 6.6
g
GV: Xét xem các cặp phân số sau có bằng
không?
3
5

4
7


g
HS :
3
5



4

7

vì 3.7

5.(-4)
g
HS làm các bài tập.?1
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1:
3 6
6 8

=

vì ( -3).(-12) = 6.6
3
5



4
7

vì 3.7

5.(-4)
?1 SGK tr 8
5
1
3

2
6
Số học 6 Chương III
g
HS làm các bài tập.?2
g
GV: hướng dẫn HS làm ví dụ 2 Tìm x

Z
biết
2
3 6
x−
=
-Theo đònh nghóa hai phân số bằng nhau ta
có được điều gì? (
2
3 6
x−
=
nên (-2).6 = 3.x )
- Tìm một thừa số chưa biết của tích ta làm
sao?
1 3
4 12
=
vì 1.12 = 3.4
2 6
3 8


vì 2.8

3.6
3 9
5 15

=

vì ( -3).(-15) = 9.5
4 12
3 9


vì 4. 9

3. (-12)
?2 SGK tr 8
Các cặp phân số đã không bằng nhau, vì hai
tích của tử nầy với mẫu kia không bằng nhau
( do chúng khác dấu nhau )
Ví dụ 2:
Tìm x

Z biết
2
3 6
x−
=
Giải : Vì
2

3 6
x−
=
nên (-2).6 = 3.x


x =
12
4
3

= −
Hoạt động 3.Củng cố và luyện tập (10phút)
g
Cho HS làm bài 8 SGK
g
Qua bài tập này hãy rút ra nhận xét?
Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một
phân số thì ta được một phân số bằng phân
số đó.
g
GV: Cho HS áp dụng nhận xét trên để làm
bài 9 SGK
g
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 6, 7
SGK
1) Tìm x, y

Z biết:
a)

6
7 21
x
=
; b)
5 20
28y

=
2) Điền số thích hợp vào ô trống:
a)
1
2 12
=
d)
3 12
24
=

g
GV: Cho HS làm bài tập phát triển trí thông
minh: Yêu cầu HS tự đọc bài 10 SGK rồi tìm
các cặp phân số bằng nhau. Sau đó
g
GV
Bài 8/ tr9 SGK:
) . ( ).( )
) ( ). ( ).
a a
a vì a b a b

b b
a a
b vì a b b a
b b

= = − −


= − = −

Bài 9/tr 9 SGK:
3 3
4 4

=

;
5 5
7 7

=

2 2
9 9

=

;
11 11
10 10


=

Kết quả:
1)
a) x =
7.6 42
2
21 21
= =
; b) y =
5.28
7
20

= −
2)
a)
1 6
2 12
=
; b )
3 12
6
24
=


Bài 10/tr9 SGK:
Kết quả:

6
Số học 6 Chương III
hướng dẫn HS cách viết đầy đủ, chính xác.
2 3 2 4
;
4 6 3 6
6 3 6 4
;
4 2 3 2

= =
− − −
− − −
= =

4.Củng cố : (2phút) Khi nào hai phân số
m
n

p
q
bằng nhau ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)
*LT: -đònh nghóa hai phân số bằng nhau.
-Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.( SGK toán 6 tập 2 tr 10 )
*BTVN: 7(c,d) SGK tr 8 và Bài 9 đến 14 / tr 4,5 SBT.
*Bài học tiếp theo: “Tính chất cơ bản của phânm số”
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 1 – 2 – 10
Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
2.Kó năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn
giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nhạy bén, ý chí kiên trì
II. Chuẩn bò:
1.GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
2.HS: lám các công việc đã dặn ở tiết trước
III. Phương pháp:
Đàm thoại, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình
1 n đònh lớp: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
7
Số học 6 Chương III
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2 Kiểm tra bài cũ(5phút)
HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết
dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
-
1
2

=
3
;
4
12 6

=

HS2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng
thức :
2.36 = 8.9
Đáp án - điểm
a c
b d
=
nếu ad = bc 5đ
1 3
2 6

=

;
4 2
12 6

=


Điền đúng mỗi số 2,5 đ
2 9

8 36
=
;
2 8
9 36
=
36 9
8 2
=
;
36 8
9 2
=

Lập đúng mỗi tỉ số được 2,5 đ
GV vào bài: Tại sao có hể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số bằng
nó và có mẫu dương?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét (8phút)
*GV: dựa vào đònh nghóa hai phân số bằng
nhau GV cho HS làm ?1
*HS: giải thích bằng miệng tại chỗ
*GV: sửa sai nếu có
*GV nêu vấn đề : Từ phân số
1
2

làm như
thế nào để được phân số bằng với nó là

3
6−

*HS trả lời miệng tại chỗ
*GV sửa sai nếu có
(Tiến hành tương tự đối với hai phân số còn
lại)
* GV yêu cầu HS làm miệng ?2
*GV hỏiTrên cơ sở tính chất cơ bản của phân
số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên
với các phân số có tử và mẫu là các số
nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của
phân số?
1.Nhận xét
1 2
2 4
=
Tương tự :
4 1
8 2

=

?2
1 3
2 6

=

;

5 1
10 2

=


Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số
*HS phát biễu tính chất (12phút)
*GV sửa chữa, hoàn chỉnh tính chất . Chú y
2 Tính chất cơ bản của phân số
.
.
a a m
b b m
=
với m

Z và m

0
8
.(-2)
.(-2)
: (-4)
: (-4)
.(-3)
: (-5)
: (-5)
Số học 6 Chương III
nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia,

trong công thức.
*GV: Từ
52 52
71 71

=

ta có thể giải thích phép
biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của
phân số như thế nào?
*HS: nhân cả tử và mẫu của phân số đó với
(-1)
*GV hướng dẫn cho cho HS làm ví dụ
*GV yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi em làm
một câu ?3 , HS còn lại cùng làm tại chỗ
*HS: thực hiện
*GV nêu vấn đề: Hãy viết năm phân số bằng
phân số
2
3


*HS trả lời miệng – GV ghi bảng
*GV giơiù thiệu khái niệm số hữu tỉ
:
:
a a n
b b n
=
với n


Ư(a,b)
*Ta có thể viết một phân so bất kì có mẫu âm
thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng
cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1
Ví dụ:
3 3.( 5) 3
5 ( 5).( 1) 5
− −
= =
− − −

4 ( 4).( 1) 7
7 ( 7).( 1) 7
− − −
= =
− − −
?3
5 5
17 17

=

;
4 4
11 11

=

a a

b b

=

với a, b

Z , b < 0
* Mỗi phân số` có vô số phân số bằng nó .
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau
của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ
4.Củng cố và luyện tập (15phút)
Bài tập: Đúng hay sai?
13 2
39 6

=

8 10
4 6

=

9 3
16 4
=
13 2 1
( )
39 6 3

= =


(s)
8 2 10 5
4 1 6 3
− − −
= ≠ =
(s)
9 3
16 4

Bài tập Đố: ng khuyên cháu điều gì?
Mỗi nhóm 4 học sinh, mỗi học sinh trong nhóm tính một dòng ( 3 chữ cái ứng với 3 bài )
khớp lại cả nhóm sẽ có câu trả lời.
Có công mài sắt
Có ngày nên kim.
5.Hướng dẫn về nhà: (3phút)
*LT:Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát .
9
Số học 6 Chương III
*BTVN : 11; 12; 13/ 11 SGK và 20; 21; 23; 24 / 6, 7 SBT.
*Bài học tiếp theo :”Rụt gọn phân số”.
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy:1-2-10
Tiết 72 RÚT GỌN PHÂN SỐ

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: -HS hiểu thế nào là rút gọn phân số
-HS hiểu thế nào là phân số tối giản
2. Kó năng: - Biết cách rút gọn phân số
- Biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc gọn gàng, lám đến nơi đến chốn
II. Chuẩn bò:
1.GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, đònh nghóa phân số tối giản
2.HS:Làm các công việc đã dặn ở tiết trước
III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
IV. Tiến trình:
1. n đònh lớp: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 62………………………………………………………………………………
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ (7phút)
HS1:
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết
dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
Bài tập 12/ 11 SGK:
Đáp án - điểm
.
.
a a m
b b m
=
với m

Z, m


0 3đ
:
:
a a n
b b n
=
với n

ƯC( a,b) 3đ
a/
3
6

=

1
2

;
2
7

8
28
=

10
Số học 6 Chương III
HS2:
Bài tập 19 và 23 / 6 SBT.

-Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng
một số nguyên ví dụ?
-Giải thích tại sao các phân số sau bằng
nhau?
21 39
28 52
− −
=
b/
15
25

= ;
4 28
9 63
=


Một phân số có thể viết dưới dạng một số
nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu ( hoặc tử
là bội của mẫu). 3đ
21 3
28 4
− −
=

39 3
52 4
− −
=


21 39 3
( )
28 52 4
− −
= = −

GV: giới thệu bài mới .Thê nào phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1. Cách rút gọn phân số (15phút)
* GV: nêu vấn đề làm như thế nào để có được
28 2
42 3
=

*HS giải thích bằng miệng
*GV. Chốt lại chia cả tử và mẫu của phân số
cho ước chung khác 1 của chúng , ta sẽ được
một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng
phân số dã cho . Làm như vậy tức là rút gọn
phân số
*GV đủa ra ví dụ 2 và hướng dẫn HS giải tiếp
để hình thành khái niệm rút gọn phân số
*GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm
thế nào?
*HS: Để rút gọn một phân số ta phải chia cả
tử và mẫu của phân số cho một ước chung
(khác 1 và khác -1) của chúng
*GV chco 4 HS lên bảng đồng thời mỗi em

giải một câu của ?1. Cả lớp còn lại giải tại
chỗ
*HS thực hiện
*GV và HS sửa chữa bài làm trên bảng của
HS
1. Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1:
28 14
42 21
=
(2 là ước chung của 28và 12)
Phân số
14
21
có tử tà mẫu nhỏ hơn tử và mẫu
của phân số đã cho nhưng, vẫn bằng phân số
đó

14 2
21 3
=
(7 là ước chung của 14 và 21)
Như vậy ta có:

28 14
42 21
=

2
3

=

11
-3
5
: 2
: 2
: 7
: 7
: 2
: 2
: 7

: 7
Số học 6 Chương III
Ví dụ 2. Rút gọn phân số
3
6


Giải:
3
6


( 3) : 3 1
6 : 3 2
− −
= =
Quy tắc : ( SGK tr 13)

?1
a)
5 5:5 1
10 10 :5 2
− − −
= =

b)
18 18 : ( 3) 6
33 ( 33) : ( 3) 11
− −
= =
− − −

c)
19 19 :19 1
57 57 :19 3
= =

d)
36 ( 36) : ( 12) 3
3
12 ( 12) : ( 12) 1
− − −
= = =
− − −
Hoạt động 2. Thế nào là phân số tối giản
(10phút)
*GV nâu vấn đề :Các phân số :
1

2

;
6
11

;
1
3

có còn rút gọn được nữa không?
*HS không
*GV:Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của
mỗi phân số?
*HS: ƯC của tử và mẫu của mẫu phân số chỉ

±
1
*GV nêu:: Đó là các phân số tối giản. Vậy thế
nào là phân số tối giản?
*HS: Phân số tối giản là phân số mà tử và
mẫu chỉ có ƯC là
±
1
*GV yêu cầu Cả lớp thực hiện ?2
*HS làm bài, đứng tại chỗ trả lời.
*GV: Làm thế nào để đưa một phân số chưa
tối giản về dạng phân số tối giản?
*HS: Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối
giản.

*GV: vậy để có thể rút gọn một lần mà thu
được kết quả là phân số tối giản ta phải làm
thế nào
*HS: Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số
cho ƯCLN
*GV: giá trò tuyệt đối của tử và mẫu của phân
số tối giản quan hệ thế nào với nhau?

Chú
ý 1
2. Thế nào là phân số tối giản:
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn
được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có
ước chung lớn nhất là 1 và – 1
?2 Phân số tối giản trong các phân số đã cho

1
2

,
9
16

Nhận xét : Muốn rút gọn phân số thành phân
số tối giản, chỉ cần chia tử và mẫu của phân
số cho ƯCLN của chúng
Chú ý:
*Phân số
a
b

là tối giản nếu
a

b
là hai
số nguyên tố cùng nhau
*Để rút gọn phân số
4
8

ta có thể rút gọn
phân số
4
8
rồi đặt dấu “ - ” ở tử của phân số
nhận được
12
Số học 6 Chương III
*GV giới thiệu tiếp chú ý 2 và 3 *Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân
số đó đến tối giản
4 .Củng cố và luyện tập: (8phút)
HS hoạt động nhóm
Bài tập 15 /15 SGK.
-GV quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn từng bước, cũng có
thể rút gọn một lần đến phân số tối giản.
-GV yêu cầu 2 nhóm trình bày
Rút gọn các phân số :
22 22 :11 2
55 55 :11 5
= =

63 69 :9 7
81 81: 9 9
− − −
= =
20 20 : 20 1 1
140 140: 20 7 7

= = =
− − −
25 25:25 1
75 75: 25 3

= =

Bài tập đúng hay sai:
8.5 8.2 8.5 8.2 5 8
3
16 8.2 1
− − −
= = = −
sai vì các biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử, mẫu thành tích thì mới
rút gọn được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.
5. Hướng dẫn về nhà: (3phút)
*LT:Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào
để có phân số tối giản.
*BTVN: 17, 18; 19 SGK. Tr 15
* Cần chuẩn bò kiến thức n tập đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,
rút gọn phân số.
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
13
Số học 6 Chương III
Ngày dạy: 5-2-10
Tiết : 73 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,
phân số tối giản.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu
thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình
học.
-Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu
thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình
học.
3. Thái độ:
- Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, SGK
2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước
III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, Vấn đáp, tổ nhóm
IV. Tiến trình:
1) Ổn đònh tổ chức: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………

b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2) Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra viết 15phút)
HS1:1.(5đ) Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số?
p dụng: Rút gọn các phân số sau

12
30
;
30
36

2. (5đ)Muốn rút gọn phân số thành phân số
tối giản ta làm như thế nào?
p dụng :Rút gọn phân số sau đây thành
phân số tối giản
27
45


Đáp án – điểm
1.Phát biểu đúng quy tắc (SGK tr 13) 3đ
p dụng : Rút gọn đúng mỗi phân số 1điểm
2.Muốn rút gọn phân số thành phân số tối
giản ta chia tử và mẫu của phân số cho UCLN
của chúng 3đ
p dụng :
27 27 : 9 3
45 45:9 5
− − −
= =


(Nếu học sinh làm tắt do sử dụng máy tính thì
chỉ cho 1điểm)
GV vào bài. Hôm nay các em sẽ được, rèn luyện cách giải các bài tập về phân số
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
14
Số học 6 Chương III
Hoạt động 1. Sửa bài tấp cũ (10phút)
1.Bài 17 SGK tr 15
g
GV: cho 3 HS lên bảng đồng thời, mỗi em
giải một câu – cùng lúc đó GV kiểm tra tập
một vài HS dưới lớp
g
GV: nhận xét sửa sai(nếu có) cho HS- và
chốt lại các kỹ ăng vận dụng trong bài làm
2.Bài 19 SGK tr 15
g
GV nhắc lại cho HS nhớ lại 1m
2
= 100dm
2
=
10000cm
2
. Rồi chọn 4 HS lên bảng đồng
thời, mỗi em giải một câu
g
GV: nhận xét sửa sai(nếu có) cho HS- và

chốt lại các kỹ năng giải
I.Sửa bài tấp cũ
1.Bài 17 SGK tr 15
c.
3.7.11 3.7.11 7
22.9 2.11.3.3 6
= =

d.
( )
8. 5 2
8.5 8.2 3
16 8.2 2


= =

e.
( )
11 4 1
11.4 11
3
2 3 11


= = −
− −

2.Bài 19 SGK tr 15
25 dm

2
=
25
100
m
2
=
1
4
m
2
36 dm
2
=
36
100
m
2
=
9
25
m
2
450 cm
2
=
450
10000
m
2

=
9
200
m
2
575 cm
2
=
557
10000
m
2
=
23
400
m
2
Hoạt động 2. làm bài tập mới (14phút)
Bài 20/ 15 SGK:
g
GV: hướng dẫn HS, để tìm được các cặp
phân số bằng nhau trước hết hãy rút gọn các
phân số chưa tối giản. Từ đó, tìm được các
cặp phân số bằng nhau . GV làm mẫu trước
một bài
g
HS .lên bảng làm hai câu còn lại
g
GV: nhận xét sửa sai(nếu có) cho HS- và
chốt lại các kỹ năng giải cho HS cả lớp cùng

nắm lại một lần nửa
Bài 21/ 15 SGK:
g
GV:hướng dẫn, trước hết hãy rút gọn các
phân số. Từ đó tìm được các phân số bằng
nhau, phân số còn lại chính là phân số cần
tìm
g
HS hoạt động nhóm làm bài tập 21/ 15
SGK.
II.Bài tập mới:
1.Bài 20/ 15 SGK:
9 3 3
33 11 11
− −
= =

15 5
9 3
=
60 60 12
95 95 19
− −
= =

Bài 21/ 15 SGK:
Rút gọn các phân số:
7 1
42 6
− −

=
;
12 2
18 3
=
3 3 1
18 18 6
− −
= =

;
9 1
54 6
− −
=
10 2
15 3

=

;
14 7
20 10
=
Vậy
7 3 9
42 18 54
− −
= =



12 10
18 15

=

Do đó phân số cần tìm là
14
20
15
Số học 6 Chương III
Hoạt động 3 bài học kimh nghiệm (2phút)
GV đưa ra bài học kinh nghiệm cho HS
III. Bài học kimh nghiệm
1.Nếu tử và mậu chưa có dạng một tích, thì ta
phải thực hiện các phép tính ở tử và mẫu, để
đua về dạng một phân số, rồi nới rút gọn
2.Muốn tìm được các cặp phân số bằng nhau,
từ các phân số dã cho,trước hết hãy rút gọn
các phân số chưa tối giản. Từ đó, tìm được các
cặp phân số bằng nhau
4) Củng cố và luyện tập: Ghép trong bài mới.
5) Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)
- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm.
- Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn ở
dạng tổng.
- BTVN: 21 / 15 SGK và 25; 26; 27; 28; 29; 32; 33 / 7-8 SBT.
V Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 22-2-10
Tiết : 74 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Chung tiết 73
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, SGK
2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước
III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình:
1) Ổn đònh tổ chức: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
3) Giảng bài mới:
16
Số học 6 Chương III
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1. Sửa bài tập cũ (18phút)
g
Gọi 2HS lên sửa bài
HS1: Bài 22 tr 25 SGK
HS2: Bài 32/ 7 SBT.
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các
phân số sau đây :
8
18

;
35
14

;
88
56
;
12
27


;
11
7
;
5
2

g
GV kiểm tra tập của một vài HS dưới lớp
g
GV nhận xét sửa và hoàn chỉnh bài làm
Hoạt động 2. Bài tập mới (21phút)
1.Bài 26/ 16 SGK
g
GV Gọi 1 HS đọc đề bài:
g
GV hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn
vò độ dài?

CD =
3
4
AB
Vậy CD dài bao nhiêu đơn vò độ dài ? Vẽ
hình ? tương tự tính độ dài của EF, GH, IK.
Vẽ các đoạn thẳng.
2.Bài 24/ 16 SGK:
g
GV Gọi 1 HS đọc đề bài:
Tìm các số nguyên x và y biết
3 36
35 84
y
x

= =
g
GV hướng dẫn hãy rút gọn phân số
36
84

g
Tính x, từ
3 3
7 x

=
g
Tính y, từ

3
7 35
y−
=
3. Bài 25 / 16 SGK
g
GV hướng dẫn Trước hết rút gọn phân số
15 5
39 13
=
, sau đó nhân cả tử và mẫu của
phân số
5
13
lần lượt với 2; 3; 4; 5; 6; 7, ta
được 6 phân số cần tìm
g
HS đọc kết quả tìm được- GV ghi bảng
I/ Sửa bài tập cũ
1.Bài 22 tr 25 SGK
2 40
3 60
=
;
3 45
4 60
=
;
4 48
5 60

=
;
5 50
6 60
=
2.Bài 25/ 16 SGK:
8
18

4
9
=
;
12
27



4
9
=
Vậy
8
18
=
12
27




35
14

=
5
2

;
88
56
=
11
7
II/ Bài tập mới
1.Bài 26/ 16 SGK:
Giải
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vò độ dài:
CD =
3
.12 9
4
=
( đơn vò độ dài).
EF =
5
.12 10
6
=
( đơn vò độ dài).
GH =

1
.12 6
2
=
( đơn vò độ dài)
IK =
5
.12 15
4
=
( đơn vò độ dài).
2.Bài 24/ 16 SGK:
Giải
Rút gọn
36 3
84 7
− −
=
Ta có:
3 3
7 x

=


x =
3.7
7
3
= −


Ta có:
3
7 35
y−
=


y =
3.35
15
7

= −

3. Bài 25 / 16 SGK
Trước hết rút gọn phân số
15 5
39 13
=
, sau đó
nhân cả tử và mẫu của phân số
5
13
lần lượt với
2; 3; 4; 5; 6; 7, ta được 6 phân số :
10 15 20 25 30 35
, , , , ,
26 39 52 65 78 91
III/ Bài học kinh nghiệm:

17
Số học 6 Chương III
Hoạt động 3. Bài học kinh nghiệm (2phút)

g
Hãy rút ra bài học kinh nghiệm qua tiết
luyện tập?
Muốn tìm các phân số bằng với phân số đã
cho, trước hết rút gọn phân số đó, rồi nhân cả
tử và mẫu của phân số đó lần lượt với 2; 3; 4;
5; …
4) Củng cố: Thực hiện ở bài mới
5) Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số
*BTVN: 27 tr 16 SGK ; 33; 35; 37; 40 / 8-9 SBT.
*Bài học tiếp theo : “ Quy đồng mẫu nhiều phân số”.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 22-2-10
Tiết: 75 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến
hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kó năng: Có kỹ năng quy đồng các phân số ( các phân số này có mẫu là số không
quá 3 chữ số).

3. Thái độ: Tạo cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
2.Học sinh: Chuẩn bò bài ở nhà
III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt độnng theo
nhóm.
IV. Tiến trình:
1) Ổn đònh tổ chức (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)
HS. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
18
Số học 6 Chương III
Đáp án. Nêu đúng tính chất (SGK tập 2 tr 10) 6đ
Nêu đúng quy tắc tìm BCNN ( SGK tập 1 tr 58) 4đ
GV vào bài. Làm thế nào để đua các phân số không cùng mẫu, về các phân số cùng mẫu,
nhưng bằng với mcác phân số đó?
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1. quy đồng mẫu hai phân số
(13phút)
GV: Cho 2 phân số
3
4

5
7
, hai phân số nầy
có mẫu khác nhau. Làm sao có được hai phân

số bằng với hai phân số đó và có mẫu bằng
nhau.
GV gợi ý bằng các câu hỏi sau đây .
a.Tìm một bội chung của hai số ở mẫu 4 và 7
HS. Trả lời miệng
GV nhận xét và thống nhất chọn một BC là
28
b.p dụng tính chất cơ bản của phân số. Hãy
viết các phân số
3
4

5
7
thành hai phân số
bằng với chúng nhưng có mẫu là 28.
HS. 2 em lên bảng làm mỗi em một phân số,
cả lớp cùng làm tại chỗ
GV uốn nắng và hoàn chỉnh bài làm , từ đó
giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu hai phân
số cho HS nắm
GV cho HS làm ?1 theo nhóm
1
3
lớp làm câu a ,
1
3
lớp làm câu b ;
1
3

làm
câu c. Gọi 3 đại diện lên trình bày.
GV hỏi.Cơ sở của việc quy đồng mẫu các
phân số là gì?
HS: Là tính chất cơ bản của phân số.
-GV: Rút ra nhận xét: mẫu chung là
BCNN của các mẫu.
Hoạt động 2 Quy đồng mẫu nhiều phân số:
(13phút)
GV, đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
a.Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì?
b.Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)
1) Quy đồng mẫu hai phân số:
Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các
phân số đã cho thành các phân số tương ứng
bằng chúng nhưng có cùng một mẫu:
Ví dụ:
3 3.8 24
5 5.8 40
− − −
= =
5 5.5 25
8 8.5 40
− − −
= =
Hai phân số
3
5



5
8

cũng có thể quy đồng
mẫu với các mẫu chung lhác, chẳng hạn như
80, 120,160,……
2) Quy đồng mẫu nhiều phân số:
?2.
a.BCNN ( 2; 5; 3; 8) = 2
3
. 3. 5
.
1 1.60 60
2 2.60 120
= =
;
3 3.24 72
5 5.24 120
− − −
= =
19
Số học 6 Chương III
HS tính và trả lời 120
c.Tìm các phân số lần lượt bằng
1 3 2 5
; ; ;
2 5 3 8
− −
nhưng có mẫu là 120
HS làm và đọc kết quả

GV Hãy nêu bước làm để quy đồng mẫu nhiều
phân số có mẫu dương.
-GV đưa “ Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân
số” lên bảng phụ.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
-Nhận xét bài làm của mỗi nhóm.

2 2.40 80
3 3.40 120
= =
;
5 5.15 75
8 8.15 120
− − −
= =
Quy tắc: SGK/ 18
?3.
-Tìm BCNN(12; 30) :
12 = 2
2
.3
30 = 2.3.5
BCNN(12; 30) = 2
2
.3. 5 = 60
-Tìm thừa số phụ:
60 : 12 = 6
60 : 30 = 2
-Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số
phụ tương ứng:


5 5.5 25
12 12.5 60
= =


7 7.2 14
30 30.2 60
= =
4) Củng cố và luyện tập: (10phút)
GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
có mẫu dương.
GV tổ chức trò chơi ai nhanh hơn để làm bài
28/ 19 SGK
Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người chỉ có 1 bút,
mỗi người thực hiện một bước rồi chuyền bút
cho người sau, người sau có thể sửa bài cho
người trước. Đội nào làm đúng và nhanh là
thắng.
Bài 28/ 19 SGK:
Quy đồng mẫu các phân số :
3 5 21
; ;
16 24 56
− −
Rút gọn
21 3
56 8
− −
=

Quy đồng mẫu :
3 5 3
; ;
16 24 8
− −
MC:48
Ta được :
9 10 18
; ;
48 48 48
− −
5) Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)
*LT:- Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Cách rút gọn phân số.
* BTVN : 29; 30 / 19 SGK; Số 41; 42; 43/ 9 SBT.
* Chuẩn bò tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
20
Số học 6 Chương III
Ngày dạy: 26-2-10
Tiết: 76 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo quy tắc SGK.
- Phối hợp rút gọn và quy đồng, quy đồng và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, biết sắp xếp trình tự trong công việc
II. Chuẩn bò :

1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, SGK
2. Học sinh. Làm càc công việc đã dặn ở tiết trước
III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình:
1) Ổn đònh tổ chức: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân
số có mẫu dương
Sửa bài tập 29/ 19 SGK.
Gọi HS nhận xét sau đó GV đánh giá cho
điểm.
Quy tắc SGK/ 18 5đ
Bài 29(a)/ 19 SGK:
3 5
;
8 27
MC: 2
3
.3
3
= 216 1đ
QĐM:
3 81
8 216
=
;
5 40
24 216

=

GV vào bài trực tiếp. Hôm nay các em sẽ củng cố quy tắc quy đồng mẫu của hai hay nhiều
phân số, bằng cách rèn kỹ năng giải các bài tập về QĐM các phân số.
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1. Sửa bài tập : (13phút)
g
GV Gọi 2HS lên bảng đồng thời mỗi em
sửa một câu của bài tậu30(b;d)/ 19 SGK
g
HS thực hiện
g
GV kiểm tra tập của một vài HS ở dưới lớp
g
GV cho HS nhận xét sửa sai nếu có, rồi
hoàn chỉnh bài giải .
g
GV lưu ý HS. Khi quy đồng mẫu các phân
số, ta cần quan sát kỹ các mẫu số, để quyết
đònh có nên rút gọn một phân số nào đó
I/ Sửa bài tập :
Bài 30(b; d)/ 19 SGK
b.Rút gọn
24 12
146 73
=
BCNN73.13) = 13.73 = 949
24 12
146 73

=
=
12.13 156
73.13 949
=


6 6.73 438
13 13.73 949
= =
d.Ta có 90.2=180 chia hết cho 60 và 18
21
Số học 6 Chương III
hay không. Chẳng hạn ở bài tập b 146
không chia hết cho 13 thì nên rút gọn phân
số có mẫu số nầy, rồi quy đồng mâu của
phân số đã rút gọn với phân số đã cho.
g
Gọi HS nhận xét sau đó GV đánh giá bằng
điểm số
Hoạt động 2 .Bài tập (20phút)
g
GV làm việc cùng HS để củng cố lại các
bước quy đồng mẫu. Nên đưa ra cách nhận
xét khác để tìm mẫu chung.
g
Nêu nhận xét hai mẫu 7 và 9.
BCNN ( 7; 9) = ? (63)

MC: 63

g
Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.
g
Gọi 2 HS lên bảng làm bài phần b, c.
g
Gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét.
g
GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần
biến đổi phân số về tối giản và có mẫu
dương.
2.Bài 35 /20/SGK
g
GV.hướng dẫn HS và làm mẫu trước câu
a , rồi cho HS làm câu b theo nhóm
g
GV chọn 1 HS lên bảng giải
g
GV cùng HS nhận xét, và hoàn chỉnh bài
giải
Bài 3 (Bài 36/20 SGK):
g
GV cho HS xem 2 bức ảnh SGK/20 và đưa
đề bài lên bảng phụ.
g
Chia lớp 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác đònh
phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu đề
bài.
g
Yêu cầu HS đọc tên hai bức ảnh:
(Hội An và Mỹ Sơn)

MC(60,18,90) = 180
17 17.3 51
60 60.3 180
= =

5 5.10 50
18 18.10 180
− − −
= =
64 64.2 128
90 90.2 180
− − −
= =
II/ Bài tập:
1.Bài 32/19 SGK:
a)
4 8 10
; ;
7 9 21
− −
MC: 63

36 56 30
; ;
63 63 63
− −
b)
2 3
5 7
;

2 .3 2 .11
MC: 2
3
.3. 11 = 264

110 21
;
264 264
c)
6 3 3
; ;
35 20 28

MC: 140

24 21 15
; ;
140 140 140

2.Bài 35 /20/SGK
a.
15 1 120 1 75 1
; ;
90 6 600 5 150 2
− − − −
= = =


1 5 1 6 1 15
; ;

6 30 5 30 2 30
− − − −
= = =

b.
54 3 180 5 60 4
; ;
90 5 288 8 135 9
− − − −
= = =
− −

3 216 5 225 4 160
; ;
5 360 8 360 9 360
− − − − − −
= = =
Bài 3 (Bài 36/20 SGK): Kết quả:
N:
1
2
; M:
11
12
; H:
5
12
; S:
7
18

Y:
11
40
; A:
11
14
; O:
9
10
; I:
5
9

5
12

5
9

1
2

11
40

9
10
H O I A N M Y S O N

9

10

11
40

11
12

7
18

1
2

22
Số học 6 Chương III
Bài học kinh nghiệm (2phút)
GV Yêu cầu HS rút ra bài học kinh nghiệm
qua tiết luyện tập trên.
Bài học kinh nghiệm:Ta phải đưa phân số về
dạng phân số có mẫu dương rồi rút gọn phân số
để được phân số tối giản trước khi quy đồng
4) Củng cố lồng ghép trong giải bài tập
5) Hướng dẫn học ở nhà: (3phút)
*LT. - Ôn tập lại quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ
bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số.
- Học bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm.
* BTVN : 46; 47/ 9; 10 SBT.
- Chuẩn bò bài : “So sánh phân số”
V. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 1-3-10
Tiết: 77 SO SÁNH PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương.
2. Kó năng: Có kó năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương
để so sánh phân số.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II Chuẩn bò :
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, bút viết bảng
2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước
III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề ; Vấn đáp ; Đám thoại gợi mở
IV Tiến trình:
1) Ổn đònh tổ chức: (2phút)
a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2………………………………………………………………………………
2) Kiểm tra bài cũ: (5phút)
HS. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu của nhiếu phân số có mẫu dương
23
Số học 6 Chương III
Quy đồng mẫu các phân số sau .
3
4



4
5


Đáp án . Phát biểu đúng quy tắc (Xem SGK tr 18) 6đ
Quy đồng đúng
3
4

=
15
20

;
4
5


16
20

=
4đ ( đúng mỗi phân số được 2 đ)
GV vào bài. Làm sao so sánh hai phân số? Và có phải chăng
3 4
4 5

>


?
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1. So sánh 2 phân số cùng mẫu:
(8phút)
GV.cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số
có cùng mẫu (Cả tử và mẫu đều dương)
HS trả lời miệng Trong hai phân số có cùng một
mẫu dương phân số nào có tử nhỏ hơn thì nhỏ
hơn. phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
GV. Giới thiệu quy tắc và ví dụ mẫu cho HS hiểu
rõ quy tắc
GV yêu cầu cả lớp thực hiện ?1 trong SGK.
HS làm và trả lời miệng- GV ghi bảng và hoàn
chỉnh bài giải
8 7
9 9
− −
<
;
1 2
3 3
− −
>
;
3 6
7 7

>
;

13 0
11 11

<
Hoạt động 2 So sánh hai phân số không cùng
mẫu: (15phút)
HS nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm.
GV nêu vấn đề. Làm sao so sánh
3
4


4
5−

HS đề xuất ý kiến
GV chốt lại: đưa hai phân số về hai phân số có
mẫu dương, và quy đồng mẫu hai phân số đó, ta
sẽ so sánh được hai phân số trên
GV hướng dẫn và làm mẫu VD cho HS nắm
được cách làm (xem SGK cách giải)
GV hỏi qua ví dụ đã làm, em hãy cho biết muốn
so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm
như thế nào?
HS phát biểu
GV uốn nắng và đi đến quy tăc .
HS đọc lại quy tắc SGK 1 - 2 lần
-Cả lớp thực hiện ?2 a.
1) So sánh 2 phân số cùng mẫu:
Quy tắc :

Trong hai phân số có cùng một mẫu dương
phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
Ví dụ:
3 1
4 4
− −
<
vì -3 < -1
3 5
8 8

>
vì 3 > -5
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Quy tắc : SGK/ 23.
?2 b So sánh các phân số
14
21


60
72



-Rút gọn các phân số
14
21



2
3

=
;
60
72



5
6

-Quy đồng mẫu hai phân số
2
3


5
6

24
Số học 6 Chương III
Câu b)
14
21


60
72


Em có nhận xét gì về các phân số này?
Hãy rút gọn rồi quy đồng để phân số có cùng
mẫu dương.
14 2 60 5
;
21 3 72 6
− − −
= =


4 5 14 60
6 6 21 72
− − −
< ⇒ <

-GV yêu cầu 1 HS đọc ?3
-GV hướng dẫn HS so sánh.
-Qua việc so sánh các phân số hãy cho biết tử
và mẫu của phân số như thế nào thì phân số
lớn hơn 0, nhỏ hơn 0?
-GV yêu cầu HS đọc “ Nhận xét” SGK.

2
3


( 2).2 4
3.2 6
− −

= =

-Vì -4 < 5 nên
4
6

<
5
6
hay
2
3

<
5
6

.Vậy
14
21

<
60
72



?3.Vì
3 0
5 5

>
Vậy
3
0
5
>


2 2 0
3 3 3

= >

. Vậy
2
0
3

>



3 0
5 5

<
. Vậy
3
0
5


<


2 2 0
7 7 7

= <

Vậy
2
0
7
<

Nhận xét:/23 SGK.
4).Củng cố – Luyện tập (10phút)
1.Bài tập 37/ 23 SGK
a/
11 10 9 8 7
13 13 13 13 13
− − − − −
< < < <

b/Quy đồng mẫu các phân số
12 11 10 9
36 36 36 36
− − − −
< < <
Suy ra

1 11 5 1
3 36 18 4
− − − −
< < <

2.Bài 38/ 23 SGK:
a/ Ta có
2 8
3 12
=
;
3 9
4 12
=


8 9
12 12
<
hay
3
4
h dài hơn
2
3
h
b/ Ta có
7 14
10 20
=

;
3 15
4 20
=

14 15
20 20
<
hay
7
10
m ngắn hơn
3
4
m
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (5phút)
*LT Học thuộc quy tắc so sánh hai phân số.
* BTVN 39, 40 / 24 SGK . Làm thêm 41/24 SGK 51; 54/ 10-11 SBT.
Hướng dẫn bài 41 SGK dùng tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số.
Nếu
a c
b d
<

c p
d q
<
thì
a p
b q

<

Chú ý *1 có thể viết được dưới dạng một phân số có tử và mẫu (khác 0) và bằng nhau
*Các phân số có tử và mẫu (khác 0) bằng nhau thì bằng nhau
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×