Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đồ án: thiết kế mặt bằngkho bảo quản đông lạnh, chương 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.91 KB, 6 trang )

Chương 2 : CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ TÍNH TOÁN
CÁCH NHIỆT CHO KHO LẠNH.
I. Cấu trúc xây dựng.
Cấu trúc kho lạnh phải có cấu tạo đặc biệt để đáp ứng các
yêu cầu như : phải có tuổi tho ïcao, chòu được tải trọng của bản
thân và sản phẩm bảo quản trong kho , phải chống được nhiệt
xâm nhập , không đọng sương, phải có cấu trúc cách nhiệt tốt
phải đảm bảo an toàn cho người và phương tiện, cuối cùng là
phải kinh tế.
Các kho lạnh thường được xây dựng bằng bêtông cốt thép ,
tường bao và tường ngăn xây dựng bằng gạch đỏ, trên đó bố trí
cách nhiệt và cách ẩm . Móng phải chòu tải trọng của toàn bộ
kết cấu vì vậy phải kiên cố , vững chắc, móng đổ bằng bê tông
cót thép và đổ cột chòu lực. Mái kho lạnh phải không đọng nước
và thấm nước, chống thấm nước bằng bitum và giấy dầu, chống
bức xạ mặt trời bằng lớp sỏi trắng phủ lên trên . Kết cấu nền
phụ thuộc nhiều yếu tố như nhiệt độ phòng , tải trọng…nền phải
có yêu cầu vững chắc ,không thấm ẩm , lớp cách nhiệt thường là
xỉ để chòu được tải trọng lớn và phải bố trí dây điện trở đốt nóng
để tránh đóng băng . Cửa kho lạnh là một tấm cách nhiệt, xung
quanh có đệm kín bằng cao su để giảm tổn thất nhiệt .
II. Tính toán cách nhiệt .
Giả sử ta tính toán , thiết kế cho kho bảo quản đông xây
dựng tại thành phố Hồ Chí Minh , theo bảng 1-1 [1] tại thành
phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất t
=37,3
0
C , độ ẩm  = 73%
1.Tính chiều dày cách nhiệt giữa phòng bảo quản đông và không
khí bên ngoài.
Công thức tính :




















n
i
i
i
CNCN
k
1
21
111





Trong đó :
CN

- độ dày lớp cách nhiệt, m

NC


- hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách
nhiệt, W/mK
k – hệ số truyền nhiệt
1

-hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài, KmW
2
/
2

- hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng
lạnh.
i

-bề dày của lớp vật liệu xây dựng thứ
i
,m

i

- hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu xây dựng thứ

i
,
kmw
2
/

Hình 2 : Cấu trúc tường
Tường ngăn giữa phòng và không khí bên ngoài gồm :
1- lớp vữa ximăng -
1

=0.02m ,
1

=0.88W/mK,
1

=90
g/mhMPa
2 – lớp gạch đỏ -
2

=0.38m , mKW /82.0
2


, mkMPag /105
2



3- lớp cách ẩm m008.0
3


,
mKW /3.0
2


, mkMPag /86.0
3


4- lớp cách nhiệt , mKW
CN
/047.0

, mkMPag
CN
/5.7

5-lớp vữa trát và lưới thép , m

02.0

, mKW /88.0
5


mkMPag /90

5


Lớp cách nhiệt là polystirol.
Buồng bảo quản đông có
Ct
0
25
Tra bảng 3-3 và 3-7 sách HDTKHTL có k= 0.21 KmW
2
/
3.23
1


KmW
2
/ , KmW
2
2
/8

 047.0
CN

189.0
8
1
82.0
38.0

3.0
008.0
88.0
02.0
3
3.23
1
21.0
1














Theo tiêu chuẩn lấy
m
CN
2.0


 KmWk

t
2
/2,0
726,0
047,0
2,0
1



* Kiểm tra đọng sương.
Theo bảng 1-1 [1]có nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất
tại TPHCM là
Ct
0
3.37 , độ ẩm %74



Tra đồ thò h-x có
Ct
s
0
8.30

 3,2
253,37
8,303,37
3,2395,095.0
21

1
1







tt
tt
k
s
s


So sánh thấy
s
k 
t
k , vậy vách ngoài không bò đọng sương.
* Kiểm tra đọng ẩm.
Mật đọ dòng nhiệt qua kết cấu cách nhiệt


2
/46,12253,372,0 mWtkq 
Xác đònh nhiệt độ bề mặt các lớp vách.



11
ttq
f


 Ct
0
1
8.36
 t
2
=t
1
- 5.36
88.0
02.046,12
8.36
1
11





q
0
C
Tương tự ta có :
Ct
Ct

Ct
Ct
Ct
Ct
f
0
0
7
0
6
0
5
0
4
0
3
25
8
46,12
2,23
2,23
88,0
02,046,12
9,22
9,22
047,0
2,046,12
11,30
11.30
3.0

008.046,12
44,30
44.30
88.0
02.046,12
72,30
72,30
82,0
38,046,12
5,36
2
















Từ các nhiệt độ trên tra bảng “ tính chất vật lý của không
khí ẩm “, (bảng 7-10 sách môi chất lạnh) có :
vách 1 2 3 4 5 6 7

Nhiệt độ,
t(
0
C)
36.8 36,5 30,72
30,44 30,11 -22,9 -23,2
P
h
6178 6090 4530 4460 4424 80,5 76,5
Tính phân áp suất thực của hơi nước.
Dòng hơi ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che:

H
pp
hh
21



Trong đó :

PaCtpp
PaCtpp
xh
xh
57%9063)25(
5.4694%746344)3.37(
2
0
1

0
2
1




ghMPamH
i
i
/04.0
86.0
008.0
5.7
2.0
105
38.0
90
02.0
3
2




 hmg
2
6
/115.0
04

.
0
10)575.4694(






Papp
hx
466910
90
02.0
115.05.4694
6
1
1
12




Papp
xx
4.425610
105
38.0
115.04669
6

2
2
23




Tương tự ta có:

Pap
Pap
Pap
Pap
x
x
x
x
8.68
87,79
3164
4231
7
6
5
4




So sánh ta thấy các

i
x
p

i
h
p
vậy vách không bò đọng ẩm.
2. Tính bề dày cách nhiệt giữa tường ngăn của các phòng.
Tường ngăn giữa hai buồng có nhiệt độ và độ ẩm bằng
nhau nên thường được xây dựng và cách nhiệt bằng bêtông bọt.
Tra bảng 3-5 [1] có k= 0.58W/m
2
K
Tra bảng 3-7 có
8
21


W/m
2
K
Tra bảng 3-1 có
mKW
CN
/15.0



m

CN
0221
8
2
58.0
1
15.0 








theo tiêu chuẩn lấy m
CN
25.0

Vậy k
t
=0.52W/m
2
K
Do chênh lệch nhiệt độ giữa các phòng là bằng 0 nên
không có hiện tưọng đọng sương và đọng ẩm.

×