Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Phần cứng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.12 KB, 62 trang )

M ụ c L ụ c
Trang
Phần 1: Giới thiệu về các bộ phận của máy tính
1-Các bộ phận của hệ thống máy tính
2-Mainboard
3-Bộ vi xử lý
4-Bộ nhớ máy tính
5-Đĩa mềm và ổ đĩa mềm
6-ổ cứng
7- ổ đĩa quang
8-Chuột
9-Bàn phím
10-Các loại bus mở rộng và card phối ghép
11-Màn hình và bộ nguồn máy tính
Phần 2: RAM-CMOS và cấu hình hệ thống
1-Khái niệm
2-Sử dụng chơng trình SETUP
3-Cất giữ phục hồi CMOS
4/ Dấu đĩa cứng-Chống xâm nhập trái phép-Mật khẩu bảo vệ CMOS
Phần 3 : Sửa chữa các h hỏng của hệ thống máy tính
1.Các dụng cụ tối thiểu dùng trong sửa chữa
2.Sửa chữa h hỏng của chuột
3.Sữa chữa ổ đĩa mềm, đĩa mềm, sử dụng chơng trình ndd
4.Vi rut máy tính -Cách phòng và chống. Sử dụng 1 số
chơng trình quét vi rut thông dụng. Cách tạo đĩa Bảo bối
5.Các bớc thực hiện để đa 1 ổ đĩa cứng vào hoạt động :
- Format cấp thấp đĩa cứng (Low format)
- Phân chia 1 ổ đĩa cứng thành các ổ đĩa logic (fdisk )
- Format cấp cao đĩa cứng (high format)
6-Tìm nguyên nhân không sáng màn hình, kiểm tra bộ nguồn
Phần 4: Cài đặt chơng trình


1-Các chơng trình SCANDISK,DEFRAGMENTER
2-Cài đặt WINDOWS 98
3-Cài đặt MSOFFICE
1
Phần 5: nâng cấp máy tính
1-Lựa chọn các bộ phận để tổng thành lắp ráp 1 máy PC:
(Mainboard,RAM,card màn hình,card sound,I/O,ổ cứng, CD-ROM)
2-Nâng cấp:
(Thay Mainboard,RAM,card màn hình,card sound,I/O, ổ cứng, CD-ROM)
Phụ lục
- Chơng trình lu Master boot
- Chơng trình Lu CMOS
2
Phần 1
Giới thiệu về các bộ phận máy tính
Một máy PC thờng có các thành phần cấu thành:
- Hộp CPU:
+ Bảng mạch chính (Mainboard)
+ Đĩa cứng (Hard Disk)
+ ổ đĩa mềm
+ ổ CD ROM
- Thiết bị vào chuẩn: Bàn phím (keyboard) và chuột (mouse).
- Thiết bị ra chuẩn: Màn hình (monitor).
bản mạch chính (mainboard)
Mainboard chứa các linh kiện chính và các đờng dây dẫn kết nối
chúng lại tạo nên máy tính PC.
Với 1 Mainboard cụ thể ta thờng thấy có gắn:
- àPC (Microprossecor)
- Bộ nhớ: ROM, RAM, Cache, PAL
- Các khe cắm để cắm các bảng mạch vào ra (I/O). Với các

Mainboard đời mới các card này có thể đợc làm liền trên bảng mạch chính
(onboard).
- Các vi xử lý bổ trợ :8087, 8259, 8037, 8250 .
- Các chuyển mạch hệ thống. (jumper)
Các đờng mạch in trên Mainboard làm dây dẫn có thể 2, 3, 4 lớp.
3
Có 2 kiểu Mainboard :
Kiểu AT:
Những kiểu cũ có kích thớc 12 x 13 hay 30cm x 32, 5 cm. Về sau
giảm xuống còn 8, 5 x 11 hay 21, 5cm x 28cm tơng đơng khổ giấy A4 gọi là
bo mạch Baby/AT.
Kiểu bo này hiện nay còn dùng nhiều có cấu hình hỗ trợ cho CPU 486
và sau đó từ Pentium 75 trở lên đến Pentium 200. Phần lớn chúng giống nhau,
chỉ thay đổi chút ít và đều có sẵn phần điều khiển EIDE và I/O. Bo mạch này
hỗ trợ cho Pentium Pro 150 180 và 200, còn Pentium II thì đã chuyển qua kiểu
ATX.
Kiểu ATX :
Kiểu này hiện nay đã trở thành tiêu chuẩn cấu trúc cho bo mạch. Cấu
trúc của nó đợc thiết kế với xu hớng đơn giản và tiện lợi để cho ngời dùng có
thể sử dụng thiết bị hay phụ tùng của các hãng sản xuất khác nhau. Hình dáng
bo mạch này khác và xoay ngang 90
0
so với hớng kiểu bo PC/AT và có những
cải tiến tiện lợi nh sau:
* CPU đã có bộ phận toả nhiệt(heat - sink) và lại nằm ngay dới quạt của
bộ nguồn lợi dụng quạt của bộ nguồn để làm mát cho CPU
* Rãnh PCI và ISA nằm thấp xuống dới và xa CPU để dễ gắn card giao
tiếp, nhất là những loại có chiều dài bất thờng nh sound card, card video, card
TV, card giải mã hình và âm thanh cho DVD, mà không bị vớng mắc
* Chức năng kiểm soát giao tiếp có sẵn (built-in inteface):

- Chức năng điều khiển ổ đĩa mềm ( ở bo nào cũng có).
- Chức năng điều khiển EIDE
- Chức năng điều khiển SCSI. Những bo mạch có sẵn chức năng SCSI th-
ờng là SCSI3
- Nếu có sẵn tính năng âm thanh trên bo mạch ta thấy có thêm :
+ Một đầu nối dơng (connector) 4 hay 3 chân (pin) để nhận âm
thanh từ CD
+ Một cổng ra loa (speaker out)
+ Một cổng ra (output) cho thiết bị âm thanh ngoại vi
+ Một cổng vào cho micro
- Một cổng vào chỉ dùng đợc cho chuột PS/2
- Một cổng vào cho bàn phím PS/2
- Hai cổng ra USB (Universal Serial Bus= Cổng nối tiếp đa năng). Loại
cổng này trong tơng lai sẽ thay thế các cổng nối tiếp, song song, bàn phím,
chuột và những thiết bị mới khác.
4
- Một cổng ra song song dùng cho máy in và các thiết bị khác
- Hai cổng ra nối tiếp COM1 và COM 2
Trên thực tế còn tồn tại những loại những loại bo mạch không chuẩn
của các hãng sản xuất máy nhái.
5
Bộ vi xử lý
Nếu bộ nguồn là trái tim của máy vi tính thì bộ vi xử lý chính là khối óc
của nó. Bộ vi xử lý đợc phát triển trên công nghệ chế tạo các mạch vi điện tử
có độ tích hợp rất lớn VLSI (Very Large Scale Integration ) với các phần tử cơ
bản là các tranzixtor trờng MOS có độ tiêu hao công suất rất nhỏ.
Trong họ 80x86: (8086, 80186, 80286, 80386, 80486, Pentium,
Pentium I, II, III ) chúng thực hiện tất cả các hoạt động xử lý logic và số
học. Nói chung bộ vi xử lý đọc số liệu từ bộ nhớ, xử lý nó theo cách đợc xác
định bởi lệnh, cuối cùng cất kết quả vào bộ nhớ.

1/Cấu trúc chung:
PQ(Prefetch Queue) : Hàng đợi nhận trớc
BIU(Bus Interface Unit): Đơn vị ghép nối Bus
IU (Instruction Unit ) : Đơn vị lệnh
EU (Excution Unit) : Đơn vị thực hiện lệnh. EU gồm có:
ALU(Arithmetical Logical Unit) : Bộ tính số học
CU(Control Unit) : Bộ điều khiển
Registers : Các thanh ghi
EU duy trì trạng thái CPU, Kiểm soát các thanh ghi đa năng và toán hạng
lệnh. Các thanh ghi và đờng truyền dữ liệu trong EU dài 16 bit ( Với các loại
mới có thể là 32 hoặc 64 bit).
BIU thực hiện tất cả các tác vụ về Bus cho EU ; Nó thiết lập khâu nối với
thế giới bên ngoài là các bus số liệu, địa chỉ và điều khiển. Dữ liệu đợc
truyền giữa CPU và bộ nhớ hoặc thiết bị I/O khi có yêu cầu từ EU. Việc
truyền này không trực tiếp mà qua 1 vùng nhớ RAM có dung lợng nhỏ ở BIU
gọi là PQ(Prefetch Queue):Hàng đợi nhận trớc. sau đó đợc truyền vào IU.
Tiếp đó IU sẽ điều khiển EU để cho lệnh đó đợc thực hiện bởi ALU.
Một chu kỳ lệnh của CPU có thể đợc coi đơn giản gồm 2 thời khoảng :
Lấy lệnh từ bộ nhớ và thực hiện lệnh. PQ có thể có từ 4 đến 6 byte. Trong khi
EU đang thực hiện lệnh trớc thì BIU đã tìm và lấy lệnh sau vào CPU từ bộ nhớ
và lu trữ lệnh đó ở PQ rồi. Hai khối thực hiện lệnh và ghép nối bus BIU có thể
làm việc độc lập với nhau và trong hầu hết các trờng hợp có sự trùng lặp giữa
thời gian thực hiện lệnh trớc và lấy lệnh sau. Nh vậy thời gian lấy lệnh có thể
coi nh bằng 0 vì EU chỉ thực hiện lệnh đã có sẵn trong PQ do BIU lấy vào.
Điều này đã làm tăng tốc độ xử lý chung của máy tính.
2/Các thanh ghi của họ 80x86:
Thanh ghi thực ra là 1 bộ nhớ đợc cấy ngay trong CPU. Vì tốc độ truy
cập các thanh ghi nhanh hơn là với bộ nhớ chính RAM nên nó đợc dùng để lu
trữ các dữ liệu tạm thời cho các quá trình tính toán, xử lý của CPU.
6

Bộ nhớ đợc chia thành các vùng (đoạn ) khác nhau :
- Vùng chứa mã chơng trình (Code segment)
- Vùng chứa dữ liệu và kết quả trung gian của chơng trình (Data
segment)
- Vùng ngăn xếp (stack) để quản lý các thông số của bộ vi xử lý khi gọi
chơng trình con hoặc trở về từ chơng trình con. (Stack segment)
- Vùng dữ liệu bổ sung (Extra segment)
Các thanh ghi đoạn 16 bit chỉ ra địa chỉ đầu (segment) của 4 đoạn trong
bộ nhớ. Nội dung các thanh ghi đoạn xác định địa chỉ của ô nhớ nằm ở đầu
đoạn(địa chỉ cơ sở).
Địa chỉ của các ô nhớ khác nằm trong đoạn tính đợc bằng cách cộng
thêm vào địa chỉ cơ sở 1 giá trị gọi là địa chỉ lệch (offset)
Các thanh ghi của họ 80x86 nh sau:
Thanh ghi con trỏ lệnh IP
Các thanh ghi dữ liệu: AX, BX, CX, DX
Các thanh ghi con trỏ, chỉ số: SP, BP, SI, DI
Các thanh ghi đoạn :CS, DS, SS, ES
Thanh ghi cờ
Số lợng các thanh ghi và độ lớn của chúng trong các bộ CPU hiện đại
ngày càng đợc tăng lên cũng là 1 yếu tố làm cho các bộ vi xử lý này hoạt động
nhanh hơn. Dung lợng các thanh ghi trong 1 số vi xử lý hiện đại:
Từ máy 386 các thanh ghi đa năng và thanh ghi cờ có độ lớn gấp đôi
(32 bit). Các thanh ghi đoạn (6 thanh ghi) độ lớn vẫn là 16 bit.
7
3/ Bộ nhớ ẩn trong vi xử lý :
Cơ chế bộ nhớ ẩn đã làm cho các CPU hoạt động nhanh hơn, hiệu quả
hơn, chính vì vậy các CPU hiện đại ngày nay đều có bộ nhớ ẩn (Cache). Dung
lợng của bộ nhớ ẩn cũng ngày càng lớn hơn.
4/ Một số cải tiến mới nhất trong kỹ thuật vi xử lý của 1 số hãng sản xuất:
Tính đến thời điểm này (8/1999) kỹ thuật vi xử lý đã có thêm 1 số thành

tựu sau:
Hạ thấp điện áp nuôi chip vi xử lý:
Các bộ vỉ xử lý Pentium Pro và Power PC thế hệ hiện nay đều dùng công
nghệ CMOS(Công nghệ đơn cực sử dụng các cặp MOSFET kênh n và kênh p
ở chế độ tải tích cực) với kích thớc đặc trng 0, 35 micron (xấp xỉ kích thớc của
mỗi tranzixtor và các đờng dẫn kim loại nối chúng). Các phiên bản sau của
chúng sẽ rút xuống kích thớc 0. 25 micron.
Khi giảm nhỏ kích thớc thì công suất điện tiêu thụ (nhiệt lợng toả ra) trên
mỗi đơn vị diện tích tăng lên theo quy luật bình phơng. May mắn thay 1 đặc
tính khác của công nghệ CMOS đã cứu nguy cho vấn đề này :điện áp và công
suất tiêu thụ của tranzistor cũng quan hệ với nhau theo quy luật bình phơng.
Điều này có nghĩa là sự giảm nhỏ điện áp cung cấp sẽ bù lại việc tăng công
suất tiêu thụ. Hạ điện áp hoạt động từ 5V xuống 2V sẽ tiết kiệm công suất 6
lần (25/4); hạ xuống 1V sẽ giảm nhỏ sự tiêu hao công suất 25 lần(25/1).
Đó chính là lý do tại sao các nhà thiết kế chip hạ thấp điện áp nuôi từ 5V
xuống 3, 3V rồi 2, 8V và 2, 5V thậm chí 1, 8V đối với các chíp ở thế hệ kế
tiếp
Một vài số liệu
Vi xử lý
Bề rộng
thanh ghi
bus địa
chỉ
Bus số
liệu
Không
gian địa
chỉ
Tỗng số
đồng hồ

cực đại
8086 16 bit 20 bit 16 bit 1 MB 10MHz
80286 16 bit 24 bit 16 bit 16MB 16MHz
80386DX 32 bit 32 bit 32 bit 4 GB 40MHz
80486SX 32 bit 32 bit 32 bit 4 GB 25MHz
Pentium 32 bit 32 bit 64 bit 4 GB 400MHz
Trên thị trờng máy tính Việt Nam hiện nay sử dụng nhiều loại chip của
các hãng khác nhau : Intel, AMD, Centaur (Winchip), Cyrix. Giá thành của
các chip AMD, Centaur, Cyrix thờng rẻ hơn Intel 20% - 30% với tính năng cơ
bản không thua kém gì vì vậy chúng có mặt rất nhiều trong các máy trong
thực tế với tỷ lệ % tơng đơng Intel ; mặc dù tổng thể trên toàn thế giới Intel
chiếm thị phần trên 80%.
8
Bộ nhớ máy tính
1/Khái niệm hoạt động của máy tính và vai trò của bộ nhớ trong hoạt
động đó :
Nhìn vào 1 cách cụ thể ta thấy công việc của máy tính có nhiều loại :
- Dạng đơn giản hay gặp :soạn thảo, trò chơi, làm việc với môi trờng
NC Khi ta vào 1 môi trờng soạn thảo, chơi 1 trò chơi, hay làm việc với NC
đó chính là khi máy tính đang thực hiện các chơng trình.
Tổng quát công việc của máy tính là gì ? Đó là 1 công việc lặp đi lặp
lại :
+ Nhận lệnh
+ Giải mã lệnh
+ Thực hiện lệnh
Quá trình lặp này cứ tiến hành liên tục cho đến khi có 1 lệnh mới (tức
có 1 tác động mới của con ngời vào quá trình).
- Các lệnh nằm ở đâu ?
Chơng trình máy tính là 1 tập hợp các lệnh theo 1 trình tự nhất định do
con ngời nghĩ ra.

Ví dụ: + Cộng 2 với 4
+ Hiển thị kết quả ra màn hình
+ Vẽ 1 tàu vũ trụ trên bầu trời sao .
Các chơng trình đợc chia làm 2 loại :
+ Chơng trình hệ thống: Các chơng trình điều khiển của hệ điều
hành, chơng trình điều khiển thiết bị ngoại vi chuẩn .
+ Chơng trình ứng dụng : Các chơng trình này thờng đợc lu trữ
trong bộ nhớ ngoài. Khi chạy mới đa vào bộ nhớ trong (RAM)
Ví dụ : Ta chạy chơng trình Tuvi. exe tức là :
Khi nhận lệnh Tuvi. exe
Vi xử lý sẽ :
- Đọc vào bộ nhớ chơng trình Tuvi. exe
- Đọc các dòng lệnh của Tuvi. exe
- Giải mã các lệnh này
- Thực hiện các lệnh
Nh vậy : Chơng trình và dữ liệu đợc nạp vào bộ nhớ trớc khi thực hiện.
Bộ nhớ do các IC nhớ tạo thành. Mỗi IC có 1 dung lợng nhớ nhất định.
Tổng dung lợng nhớ của các IC nhớ là dung lợng bộ nhớ.
9
NÕu dung lîng bé nhí nhá, ch¬ng tr×nh øng dông lín sÏ kh«ng
ch¹y ®îc

10
Ví dụ : Windows 3. 11 cần tối thiểu 4 MB bộ nhớ
Windows 98 cần tối thiểu 16MB bộ nhớ
2/ Khả năng quản lý bộ nhớ của 1 bộ vi xử lý :
Phụ thuộc vào số chân địa chỉ của vi xử lý ( số bít địa chỉ )
Họ vi xử lý Số bit địa chỉ Khả năng phân biệt ô nhớ
8086 20 bit 2
20

ô nhớ = 1MB
8386 32 bit 2
32
ô nhớ = 4GB
8486 32 bit 2
32
ô nhớ = 4GB
Pen 32 bit 2
36
ô nhớ = 4GB
Pen Pro 150 36 bit 2
36
ô nhớ = 64GB
Pen Pro 200 36 bit 2
36
ô nhớ = 64GB
Mặc dù có thể cắm thêm nhiều vi mạch nhớ vào máy, nhng trong thực tế
ngời ta cũng chỉ thờng dùng đến 128 MB nhớ trở về trong các ứng dụng thông
thờng.
3/Các đặc trng kỹ thuật cơ bản của bộ nhớ bán dẫn:
-Dung lợng
- Tốc độ hoạt động (truy nhập)
- Độ tin cậy sử dụng
- Giá thành, kích thớc.
4/ Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) :
- Bộ nhớ RAM giống nh 1 cái bảng mà ngời ta có thể viết vào và sau đó
lại có thể xoá đi để viết các thông tin mới
- Hai loại RAM
+ RAM tĩnh :Dùng phần tử triger làm phần tử nhớ.Tốc độ truy
nhập nhanh. Giá thành đắt.

+ RAM động: Dùng tụ điện làm phần tử nhớ. Tốc độ truy nhập
không nhanh. Luôn phải làm tơi thông tin. Giá thành rẻ.
- Trong máy tính các IC nhớ RAM thờng đợc ghép thành các khối nhớ
1MB, 4MB, 8MB, 16MB . để cắm vào máy cho tiện lợi.
- Hai loại modun nhớ RAM:
SIMM (Single Inline Memory Modules ): Môdul nhớ 1 hàng chân
Có loại 30 chân : Dùng cho các loại máy cũ nh máy 386
Có loại 72 chân : Dùng cho các loại máy cũ nh máy 486, Pentium
DIMM (Dual Inline Memory Modules ): Môdul nhớ 2 hàng chân.
Dùng cho các loại máy 486, Pentium, các loại đời mới hiện nay .
11
Các loại RAM mới đợc sử dụng trong thời gian gần đây:
Hiện nay trong các lý lịch kỹ thuật máy, trong các bài khảo cứu chuyên
ngành máy tính thờng có nhắc đến 1 số các danh từ về RAM. Đây là các
vấn đề mới cần cập nhật:
- VRAM (Video Random Access Memory): Bộ nhhớ truy nhập ngẫu
nhiên video và cùng họ với nó :WRAM (Windows RAM)cho độ rộng dải hơn.
Thuộc loại bộ nhớ 2 cổng (Dual - ported memory). Đây là bộ nhớ RAM có
cổng trớc, cổng sau. Dữ liệu có thể đi vào cửa trớc rồi đi ra trực tiếp cửa sau
nên có tốc độ cao hơn.
- EDOVRAM : Là dạng tốc độ nhanh của VRAM
- EDODRAM : Là dạng tốc độ nhanh của DRAM
- SDRAM (Synchronous DRAW = DRAW đồng bộ ): DRAW là 1 loại
RAM gia tốc cho Windows :
- SGRAM ( Synchronous Graphics RAM = RAM đồ hoạ đồng bộ )
- EDRAM (Enhanced DRAW = DRAW cải tiến )
- RAMDAC : Đây là loại chuyển đổi Digital - Analog dùng RAM
Trong tơng lai, cũng nh với các chip vi xử lý danh sách này sẽ còn kéo
dài nữa .
5/ Bộ nhớ ROM: (Read Only Memory)

- Là bộ nhớ vẫn giữ đợc thông tin sau khi cắt điện nuôi vi mạch.
- Dung lợng của IC nhớ loại này thờng nhỏ. Chơng trình đợc nạp vào
trong ROM bằng thiết bị chuyên dùng. Một thiết bị nạp, xoá ROM mức trung
bình có giá khoảng hơn 500$. Một vi mạch ROM trắng(Loại EPROM: ghi đ-
ợc nhiều lần) dung lợng 512KB có giá khoảng 3$.
- Bộ nhớ PROM (Programable Read Only Memory): Ghi đợc 1 lần.
- Bộ nhớ EPROM(Erasable Programable ROM) : Ghi đợc nhiều lần.
- Bộ nhớ Flash ROM : Là loại ROM có thể thay đổi đợc nội dung trực
tiếp từ máy tính mà không cần có thiết bị ghi đặc biệt nào và cũng không cần
xoá bằng tia cực tím. Hầu hết các mainboard đời mới đều dùng Flash ROM để
chứa BIOS, nhờ đó giúp ngời dùng cập nhật version mới đợc dễ dàng. Tuỳ
theo hãng nào sản xuất, Flash ROM dùng 1 trong 2 mức điện áp làm việc là
+5V hay +12V. Ta chỉ cần có phần mềm ghi Flash ROM (của hãng tạo ra
BIOS nh Award, AMI ) rồi dùng nó để cập nhật ROM BIOS. Chơng trình
này chỉ đợc sử dụng khi thật cần thiết.
-Ký hiệu của vi mạch : 27xxx ; 3 số sau chỉ dung lợng của ROM (KB)
2708(1KB x 8) : 8KB
27256(32K x 8) ;256KB
12
27512(64K x 8): 512KB
- Kích thớc vật lý của các vi mạch ROM đều bằng nhau.


Đĩa mềm và ổ đĩa mềm
1/Khái niệm:
- Maý tính làm việc dựa trên sự hoạt động của các chơng trình chứa trong
bộ nhớ.
- Ngời ta chia bộ nhớ làm 2 loại :
+Bộ nhớ trong
+ Bộ nhớ ngoài

Đĩa mềm là 1 dạng bộ nhớ ngoài.
- Điểm lại sự phát triển của bộ nhớ ngoài:
Bắt đầu là các loại băng đục lỗ, bìa đục lỗ xuyến từ ổ đĩa mềm
ổ đĩa cứng ổ zip ổ CD ROM DVD ROM DVD RW.
- Đĩa mềm dã đến ngày tận số ? Việc nghiên cứu đĩa mềm có còn ý nghĩa
nữa không ?
Việc sử dụng đĩa mềm ngày nay đã hạn chế. Tuy vậy ngời ta vẫn cha
bỏ hẳn đĩa mềm vì dùng nó để lu trữ, vận chuyển các lợng thông tin nhỏ vẫn
tiện lợi, giá thành rẻ.
Việc nghiên cứu hoạt động của đĩa mềm và ổ đĩa mềm vẫn rất có ý
nghĩa để tạo tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức về hoạt động của các loại đĩa
khác.
Xin trích dẫn đoạn văn sau từ tạp chí US-PCWold :
Những báo cáo về sự lụi tàn của đĩa mềm đã cờng điệu quá mức.
Hàng năm, khi các nhà sản xuất cho ra đời những phơng tiện lu trữ mới với
dung lợng lớn, ngời ta lại viết hàng loạt bài cáo phó. Nhng rồi chiếc đĩa mềm
3, 5 inch đáng kính vẫn cứ tồn tại, giống nh 1 con mèo già lắm mu nhiều mẹo
sống dai hơn ngời ta tởng .
2/ Nguyên lý ghi_đọc từ:
- Gồm 2 thàn phần chính :
+ Đầu từ: Là 1 lõi ferit hình xuyến, có khe từ. Trên lõi có quấn cuộn
dây điện từ. Các đầu ra của cuộn dây nối vào mạch thu-phát thông tin
13
+ Đĩa từ : Là đĩa nhựa dẻo, trên bề mặt có phủ 1 lớp bột từ có đặc tính l-
u giữ từ
- Hoạt động :
* Ghi : Thông tin cần ghi vào đĩa ở dạng 0-1 đợc biến đổi thành tín hiệu
điện
(Ví dụ theo chuẩn TTL : 0 : 0 +0, 8 Volt
1 : +2, 8 +5Volt)

Các tín hiệu điện 0-1 này chạy trên cuộn dây đầu từ sẽ tạo ra từ trờng tỉ lệ
với 0-1
Trong khi đĩa từ quay và ở các vị trí khác nhau của đĩa sẽ đợc lu giữ các
phần đĩa nhiễm từ tỉ lệ với 0-1 khác nhau.
*Đọc: Ngợc với quá trình ghi
14
3/Cấu tạo của đĩa từ 1. 44MB:
- Là đĩa bằng nhựa dẻo, ở giữa gắn 1 đĩa nhỏ hơn bằng sắt có khoét lỗ để
trục motơ
kéo đĩa chuyển động (quay).
- Kích thớc đĩa : 3
1/2

- Đĩa đợc đặt trong 1 hộp nhựa vuông mỏng.
a- Tổ chức vật lý :
Một đĩa mềm đợc chia thành các đơn vị vật lý:
- Rãnh từ (Track): Là các vùng đờng tròn đồng tâm mà dữ liệu đợc ghi
trên đó.
Với đĩa 1. 44MB có 80 Track từ ngoài vào trong
- Cung từ (Sector):Mỗi Track đợc chia làm nhiều cung từ (Sector).
Số Sector/ 1 Track tuỳ theo cách định dạng đĩa (format).
Cùng 1 đĩa 3
1/2
nếu format 1, 44 MB có 18 Sector
nếu format 1, 66 MB có 20 Sector
nếu format 2, 88 MB có 36 Sector
b- Tổ chức thông tin :
- Khái niệm về tệp thông tin(File):
File là 1 tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau và có cùng kiểu đợc nhóm
lại với nhau tạo thành 1 dãy đợc chứa trong thiết bị nhớ ngoài.

Các file có độ lớn khác nhau tức cần só lợng secto khác nhau
- Trong đĩa mềm ngời ta lu trữ thông tin dới dạng gắn với các đặc tính
hình tròn
- Tổ chức lu giữ thông tin :
+ Boot Sector : Chiếm 1 sector
+ 2 bảng FAT: Chiếm 2x9=18 sector
+ Bảng th mục : Chiếm 14 sector
+ Còn lại là vùng dữ liệu
/* Có thể dùng chơng trình DISKEDIT. EXE để xem Boot Sector, bảng
FAT, Bảng th mục*/
Boot Sector : Nằm ở Sector vật lý 1, mặt 0, Track 0
Trên Boot Sector có 1 chơng trình khởi động. Nếu đĩa mềm là đĩa khởi
động thì khi khởi động, chơng trình này sẽ nạp các chơng trình hệ điều hành
vào bộ nhớ. Trên Sector này còn có bảng thông số đĩa.
Bảng FAT (File Allocation Table)
15
Là 1 bảng danh sách móc nối mà DOS sử dụng để theo dõi sát các vị
trí vật lý của dữ liệu trên đĩa và để sắp đặt các chỗ còn trống để lu giữ các file
mới.
DOS cấp phát cho file các trang, FAT lu giữ bản đồ các trang. Nếu đĩa bị
hỏng FAT thì không truy nhập đợc thông tin nữa; mặc dù chúng vẫn tồn tại
trên đĩa.
Bảng th mục :
Chiếm 14 Sector. Bảng này lu trữ danh sách các file đang lu trên đĩa
- Cách ghi thông tin trên đĩa : DOS ghi hết rãnh của mặt này rồi mới tiếp
tục rãnh của mặt kia.
- DOS đọc 1 file nh thế nào ?
Để xem FAT đợc tổ chức ra sao chúng ta hãy lấy 1 ví dụ về việc DOS
sử dụng
FAT để đọc 1 file nh thế nào.

1- DOS nhận số hiệu cluster đầu tiên từ th mục, giả sử đó là 2.
2- DOS đọc cluster từ đĩa và chứa nó trong 1 vùng nhớ gọi là vùng
chuyển dữ liệu (Data Trannsfer Area -DTA), chơng trình thực hiện việc đọc sẽ
nhận dữ liệu từ DTA khi cần
3- Vì điểm nhập thứ 2 chứa giá trị 4, cluster tiếp theo của file có số hiệu
là 4. Nếu chơng trình cần thêm dữ liệu DOS sẽ đọc cluster vào DTA
4- Điểm nhập 4 trong FAT chứa giá trị FFFh, giá trị này chỉ ra rằng đó
là cluster cuối cùng trong file. Tóm lại quá trình lấy số hiệu cluster trong
FAT là liên tục đọc dữ liệu vào DTA cho đến khi điểm nhập trong FAT chứa
giá trị FFFh.
Điểm nhập 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
FDF FFF 004 005 FFF 006 007 008 FFF 000
Trong hình ta cũng thấy có 1 file chiếm các cluster 3, 5, 6, 7 và 8
- DOS lu trữ các file nh thế nào ?
Để lu trữ các file DOS thực hiện các công việc sau đây:
1-DOS xác định 1 điểm nhập cha sử dụng trong th mục và lu vào đó tên
file, thuộc tính file, ngày giờ tạo lập.
2-DOS tìm trong bảng FAT điểm nhập đầu tiên đánh dấu 1 cluster cha
sử dụng ( giá trị 000 có nghĩa là cluster cha sử dụng ) và chứa số hiệu
cluster đầu tiên của tập tin lấy trong th mục vào đó. Chúng ta giả sử nó tìm
thấy giá trị 000 ở điểm nhập 9.
3- Nếu dữ liệu chứa vừa trong 1 cluster. DOS chứa nó trong cluster 9 và
đặt giá trị FFF vào điểm nhập thứ 9 của FAT. Nếu vẫn còn dữ liệu DOS tiếp
tục tìm cluster cha đợc sử dụng tiếp theo trong FAT. Ví dụ nó tìm thấy điểm
16
nhập Ah, nó sẽ lu dữ liệu vào cluster Ah và đặt giá trị 00A vào điểm nhập 9
của FAT. Quá trình tìm các cluster cha đợc sử dụng trong
FAT chứa dữ liệu vào đó, cho điểm nhập của FAT trỏ tới cluster tiếp
theo sẽ tiếp tục cho đến khi dữ liệu đợc lu trữ hết. Điểm nhập cuối cùng của
file trong FAT sẽ chứa giá trị FFFh

4/Hoạt động:
Khi CPU đọc/viết các số liệu, đĩa đợc quay bởi 1 motơ điều khiển tốc
độ 300vg/phút. Đĩa dùng cả 2 mặt nên có 2 đầu từ đọc/viết. Hai đầu từ đợc
gắn ở đầu cần truy xuất (access arm). Chuyển động quay của 1 motơ bớc
(Steeping Motor) sẽ biến thành chuyển động tịnh tiến theo phơng bán kính của
cần truy xuất qua 1 cơ cấu trục vít xoắn. Do trên đầu từ có cuộn dây cảm ứng
nên :
- Khi đọc : Sự biến đổi từ thông qua khe từ của các phần tử thông tin lu
trữ trên đĩa đợc biến thành điện thế cảm ứng trong cuộn dây trên đầu từ. ở 2
đầu ra cuộn dây tín hiệu số liệu (Data Signal) đợc tạo ra.
- Khi viết : Cuộn dây sẽ phát ra từ trờng qua khe từ để từ hoá các bột từ
trên mặt đĩa tạo thành các trạng thái tơng ứng với các mức số liệu 0-1 cần lu
trữ.
- ổ đĩa đợc nối với bộ điều khiển qua dây cáp 34 dây. Với các máy đời
mới bộ điều khiển đĩa mềm đợc làm liền vào bảng mạch chính (Onboard)
- Có thể truy nhập ổ đĩa mềm bằng các ngôn ngữ lập trình thông dụng :
C, Pascal, Assembly, Basic. Địa chỉ cơ sở :3F0h. Thay đổi tốc độ truyền số
liệu DMA qua địa chỉ 3F4h


Đĩa cứng
1/Cấu tạo vật lý:
Gồm nhiều đĩa từ bằng kim loại cứng, đợc sắp thành 1 chồng theo trục
thẳng đứng đặt trong 1 hộp kim loại kín để tránh bụi.
Mỗi đĩa có 2 đầu từ ở 2 mặt 0 và mặt 1. Khi làm việc đầu từ không tiếp
xúc trực tiếp với mặt đĩa nh đĩa mềm mà cách 0, 0003mm. Tốc độ quay
17
3600vg/phút(Hiện nay đã có loại quay với tốc độ 7200vg/phút. So với đĩa
mềm (300vg/phút ) thì tốc độ truy xuất thông tin cao hơn rất nhiều.
Đĩa cứng cũng đợc phân thành các đơn vị vật lý nh đĩa mềm, nhng ở đây

có thêm 1 khái niệm nữa là từ trụ (Cylinder)
Cylinder: Vì chồng đĩa cứng có nhiều mặt nên vị trí đầu từ khi di
chuyển sẽ tạo thành 1 mặt trụ, đó là chồng các track sắp nằm lên nhau với 1 vị
trí đầu từ.
2/ Tổ chức logic:
a - Các khái niệm quan trọng:
- Một đĩa cứng (vật lý thực thể ) có thể chia logíc thành nhiều đĩa logic
mà DOS gán tên cho chúng từ C Z
- Mỗi 1 ổ đĩa logic đợc chia ra từ ổ đĩa vật lý có cấu trúc giống 1 đĩa
mềm :
+Boot sector
+2 FAT Tables
+Directory Table
+Data
- Sector Partition là Sector vật lý đầu tiên của đĩa cứng
- Boot Sector (Boot record) là Sector logic của ổ đĩa logic. Một ổ đĩa
cứng có thể có nhiều Boot record ứng với nhiều ổ đĩa logic
18
b-Để sử dụng đợc 1 đĩa cứng cần phải qua các bớc nào ?
- Format cấp thấp đĩa cứng (Low format)
- Phân chia 1 ổ đĩa cứng thành các ổ đĩa logic (fdisk )
- Format cấp cao đĩa cứng (high format)
* Format cấp thấp:
- Đĩa cứng phải đợc định dạng (Format )cấp thấp trớc khi sử dụng.
Đó là việc phân định ra những Sector và Cylinder trên đĩa bằng cách viết lên
đĩa những thông tin liên quan đến Sector xác định 1 cách rõ ràng từng Sector
riêng rẽ đợc đặt nằm ở đâuvà đợc đánh số thứ tự. Những thông tin này đợc ghi
vào 1 vùng Sector ID Header
Vùng này chứa các thông tin:
+ Số thứ tự đầu từ

+ Số Sector
+ Số Cylinder
+ Dấu khai báo ID từ đâu
+ Ký tự CRC phát hiện sai
Mạch điều khiển đĩa sẽ sử dụng thông tin ID để tìm đến đúng Sector mà
nó nhận lệnh phải đến.
* Phân chia 1 ổ đĩa cứng thành các ổ đĩa logic (fdisk ) :
- Mỗi phân khu đợc chia thờng chiếm trọn 1 số trụ (Cylinder)
- Có 3 loại phân khu trên đĩa cứng :
Phân khu chính : Dành cho DOS
Phân khu phi DOS
Phân khu mở rộng : Chia thành nhiều đĩa logic
- Sector phân khu : Head 0, Track 0, Sector vật lý
Việc chia ổ đĩa vật lý thành nhiều ổ đĩa logic do chơng trình FDISK thực
hiện
c- Boot Sector :
-Dài 512 byte tại Sector logic 0 của ổ đĩa logíc
- Có chứa 1 chơng trình khởi động (Boot strap Loader)
- Và bảng thông số đĩa
19
d- 2 bảng FAT :
e - Th mục gốc (Root directory): Giống đĩa mềm.
các ổ đĩa Quang
1-Đĩa CD-ROM :(Compact Disk Read Only Memory)
Đĩa CD đợc phát minh vào năm 1982. Các tiêu chuẩn đầu tiên Reed
Book do hai hãng SONY và PHILIPS đa ra. Với sự phát triển kỹ thuật các tiêu
chuẩn này cũng thay đổi ;nhng cơ bản vẫn dựa trên cơ sở Reed Book.
Đĩa CD ngày nay không những đợc sử dụng trong lĩnh vực nghe nhìn mà
còn đợc dùng làm bộ nhớ dung lợng lớn. Sự khác nhau giữa CD Player và CD
ROM là CD ROM có thêm bộ ghép nối để truyền số liệu tới bus hệ thống của

PC và các linh kiện ghép nối nhằm cho CPU truy nhập các số liệu nhất định
với những lệnh phần mềm.
Cấu tạo đĩa :
Đờng kính : 4. 75 inches
Dày :1, 2 mm
Lỗ ở giữa có đờng kính :15mm
Dung lợng phổ biến hiện nay :640MB
Đĩa CD có những rãnh phản xạ ánh sáng đợc phủ bởi bột nhôm và sau đó
phủ 1 lớp sơn bóng để bảo vệ. Khi đĩa CD chế tạo, thông tin đợc đa vào trong
đĩa CD dới các rãnh đợc phủ nhôm dới dạng pits (Sự lõm xuống ) và lands (Sự
lồi lên);những lồi lõm này chính là biểu hiện của các bit. pits và lands đợc sắp
xếp dọc theo đờng trôn ốc quanh trục bao phủ toàn bộ bề mặt đĩa CD, lợn
vòng từ trong ra ngoài. Không nh đĩa hát các loại đĩa CD bắt đầu ghi từ mép
trong ra ngoài. Do có cất tạo đặc biệt nên tốc độ truyền dữ liệu và thời gian
thâm nhập của đĩa CD- ROM cha cao so với đĩa cứng.
2- ổ đĩa CD-WR (ổ đĩa CD ghi - đọc ):
Là loại ổ đĩa CD ghi lại đợc. Việc ghi đợc thực hiện bằng phần mềm trên
máy tính, CD-WR cho phép ghi đè dữ liệu cũ, điều này làm cho đĩa CD có
thể sử dụng lại gần nh đĩa mềm.
Hạn chế:
-Tốc độ ghi lại thấp ( Thời gian ghi 1 đĩa CD-WR lớn gấp đôi thời
gian ghi 1 đĩa CD-ROM thờng)
- Giá thành 1 đĩa CD-WR cao hơn khoảng 8 lần 1 đĩa CD-ROM
3/ ổ đĩa DVD (Digital Versatile Disc) Đĩa quang công nghệ số đa dụng:
DVD là kế vị của phơng tiện lu trữ bằng vật liệu quang. Đĩa DVD có đ-
ờng kính120mm có thể ghi thông tin trên cả 2 mặt với dung lợng lu trữ 2, 6
20
đến 17GB âm thanh, video hay dữ liệu dạng số ( Loại CD chỉ có thể ghi thông
tin trên 1 mặt với dung lợng 650MB). Các loại DVD bao gồm đĩa DVD ROM
lu thông tin chỉ đọc; đĩa DVD-R ghi thông tin 1 lần và DVD-RAM,

DVD+WR là những đĩa ghi lại đợc nhiều lần. DVD đợc dùng với nhiều chức
năng khác nhau nh phân phối phần mềm chuyển file sao lu file hệ thống và
các file cần thiết.
Giới phân tích nhận định rằng loại đĩa DVD ghi đợc có triển vọng sẽ thay
thế cho phơng tiện lu trữ tháo lắp đợc nh đĩa mềm, CD và zip của Iomega.
Cả 2 loại ổ DVD-RAM và DVD+RW đều có thể đọc đợc đĩa CD âm
thanh, CD ROM, CD-R, CD-RW và DVD-ROM. Điều đáng nói là đĩa đợc tạo
ra trên ổ DVD-RAM sẽ không làm việc trên ổ DVD+RW và ngợc lại. Rất
nhiều ổ DVD-ROM hiện nay cũng không đợc đảm bảo để đọc những đĩa sản
xuất theo định dạng có thể ghi lại của DVD-RAM hay DVD+RW. Đây thực
sự là 1 cuộc cạnh tranh giữa 2 chuẩn. ổ đĩa CD-RW giá khoảng 400$ còn
DVD-RAM khoảng 800$.
21
chuột
Cấu tạo của chuột :
Một viên bi thép bọc nhựa luôn tiếp xúc với 2 trục lăn đặt vuông góc
với nhau. Khi chuột dịch chuyển, bi lăn, làm 2 trục quay theo. Các đĩa gắn
trên 2 trục cũng quay
tỉ lệ với chuyển động theo 2 hớng X, Y. Trên 2 đĩa có các rãnh nhỏ. Các
rãnh này sẽ liên tục đóng, mở 2 chùm ánh sáng tới các sensor nhạy sáng để
tạo ra các xung điện. Số lợng xung tỷ lệ với chuyển động của chuột theo các
hớng X, Y. Các xung này đợc đa vào máy tính để xử lý. Trên chuột còn có 2
hoặc 3 phím. Khi các phím này đóng sẽ tạo ra các xung điều khiển tác động
Bàn phím
Có rất nhiều loại bàn phím với các nguyên lý khác nhau. Hiện thông
dụng sử dụng loại bàn phím áp dụng nguyên lý mã quét. Bàn phím có 104
phím. Đây là tập hợp các công tắc, đợc bố trí thành 1 ma trận.
Khi tác động(ấn phím), tín hiệu ra đợc đa đến 1 vi xử lý bàn phím. Ch-
ơng trình phần mềm sẽ quét và xác định xem phím nào đợc ấn. Vi xử lý bànn
phím sẽ biến đổi mã quét thành mã ASCII để CPU xử lý

Về mặt cấu tạo vật lý các bàn phím đợc cải tiến cho phù hợp với các t thế
hoạt động tự nhiên của tay ngời. Ngời ta gọi đây là các bàn phím công thái
học (ergonomic) Bàn phím đợc chia thành 2 phần cách xa nhau vài inch,
đồng thời phím dành cho ngón cái đợc nâng cao hơn. Phím Back space và
phần bàn phím số đợc đặt gần nhau hơn để các ngón tay và cánh tay không bị
vơí ra xa.
Những sửa đổi này sẽ giúp tránh đợc mỏi mệt, từ cánh tay, cổ tay, đến vai
của ngời dùng do cẳng tay đợc đặt sấp hoàn toàn (Với phím thông thờng, cẳng
tay bị xoắn khi ngón cái và bàn tay đặt song song với bàn phím).
22
Các loại bus mở rộng và card phối
ghép
1/ Các loại bus mở rộng:
Bus mở rộng cho phép PC liên lạc đợc với các thiết bị ngoại vi, các thiết
bị này đợc ghép nối với máy PC qua các khe cắm mở rộng (slot).
Hiện nay sử dụng thông dụng trong các máy PC các loại bus mở rộng
sau:
* Bus ISA: (Industry Standard Architecture):
Dùng cho hệ thống chỉ đợc điều khiển bởi 1 CPU trên bản mạch chính
tức là tất cả các chơng trình và thiết bị đều chỉ đợc điều khiển bởi CPU đó
Tần số làm việc cực đại 8, 33MHz (8, 33 Mbyte/giây cho số liệu 2 byte 1
lần)
Bề rộng dữ liệu 8 hoặc 16 bit
Bus địa chỉ 24 bit
* Bus EISA: (Extended ISA):
Dùng cho hệ thống cho phép 1 vi xử lý nằm ngoài bản mạch chính có
thể điều khiển toàn bộ bus
Tần số làm việc cực đại 33MHz
Bề rộng dữ liệu có thể truy xuất 2 đờng 8 hoặc 16 bit
Bus địa chỉ 32 bit

* Bus PCI :(Peripheral component interconnect)
Đây là loại bus trong đó các số liệu và địa chỉ đợc gửi đi theo cách thức
dồn kênh (Multiplexing), các đờng địa chỉ và số liệu đợc dồn chung trên trên
các đờng dây của PCI. Dữ liệu đợc truyền tải theo mode burst (Địa chỉ chỉ đ-
ợc truyền đi 1 lần sau đó đợc hiểu ngầm bằng cách cho các đơn vị phát hoặc
thu đếm lên trong mỗi xung đồng hồ. Đỡ phải phát lại địa chỉ ).
Tốc độ truyền tối đa 120Mbyte/s
2/Một số loại card thông dụng :
Card vào ra (Card I/O):
Đợc ghép qua khe cắm ISA hoặc EISA phối ghép các thiết bị ngoại vi:
+ ổ cứng
+ ổ mềm
+ Chuột
+ Cổng COM, LPT
với CPU
23
Card màn hình : Cắm vào khe cắm ISA, EISA, VESA Local bus, PCI
để phối ghép CPU với màn hình
Làm việc của Card màn hình :
* Cách hiện 1 ký tự trong chế độ text :
Ký tự hoặc hình vẽ đợc hiện lên màn hình bằng tập hợp các điểm sáng
tối. Trong chế độ văn bản các điểm này đợc hình thành bằng việc có cho tia
điện tử đập hay không vào màn huỳnh quang theo 1 khuôn mẫu có sẵn. Trong
đó các điểm đợc tổ chức theo ma trận.
Các kích thớc ma trận hay dùng trong thực tế là : 7x9, 7x12, 9x14. Các
mẫu chữ nh vậy thờng đợc tạo sẵn cho mỗi ký tự ASCII và đợc chứa trong 1 vi
mạch nhớ ROM gọi là ROM tạo chữ. Vi mạch này là EPROM (Ký tự đầu của
vi mạch là 27), ta có thể dễ dàng thấy đợc vi mạch này trên bất cứ Card màn
hình thông thờng nào.
Mã ASCII của các ký tự thuộc 1 trang màn hình cần hiển thị đợc chứa

sẵn trong bộ nhớ RAM đệm màn hình (mỗi ký tự cần 1 byte ) để ghi nhớ mã
của nó. Nếu ta cần hiển thị 1 trang màn hình gồm 80x25=2000 ký tự thì ta
cần dùng đến 1 bộ nhớ RAM đệm có dung lợng cỡ 2KB. Nội dung của bộ nhớ
RAM đệm này đợc bộ điềud khiển màn hình đa ra định kỳ để làm tơi màn
hình sau 1 khoảng thời gian nhất định ( Nh vậy màn hình để hiển thị thông tin
làm việc ở chế độ động ). Bộ nhớ RAM đệm này còn phải đợc thâm nhập
bằng bộ vi xử lý để ta còn có khả năng thay đổi đợc nội dung cần đa ra hiển
thị. Các địa chỉ A0 A6 sẽ xác định vị trí của ký tự cần hiển thị trong 1 hàng
còn các địa chỉ A7- A11 sẽ xác định toạ độ tính theo cột của cả 1 hàng ký tự
cần hiển thị. Tổ hợp các bit địa chỉ A0-A11 của RAM đệm sẽ quyết định toạ
độ cụ thể của 1 ký tự trên màn hình.
Nh vậy : RAM đệm sẽ xác định ký tự đa ra ở đâu ? trên màn hình
Cái gì ? ( chữ gì ) đợc đa ra thì lu trong ROM tạo chữ
Trên Card màn hình ta cũng thấy rất dễ dàng RAM đệm này. Các loại
Card màn hình thông thờng phổ biến có RAM đệm = 1MB
* Cách hiện trong chế độ đồ hoạ :
Màn hình đồ hoạ 1 màu
Khi này không dùng đến ROM tạo chữ nữa và bộ nhớ RAM đệm lúc này
thay vì chứa mã ASCII của ký tự thì lại chứa các điểm ảnh (pixel) mà tổ hợp
của chúng chính là hình ảnh cần phải thể hiện. Chế độ làm việc này gọi là chế
độ đồ hoạ.
Giả thiết ta phải hiện trên khung hình làm việc 640 điểm ảnh theo chiều
ngang và 400 điểm theo chiều dọc thì cả khung hình làm việc này tơng đơng
với 640x400=256. 000điểm ảnh. Nếu để ghi nhớ mỗi điểm ảnh nh vậy ta cần
24
dùng 1 bit trong RAM đệm thì tức là ta cần đển bộ nhớ = 32. 000bytes (gần
30 KB)
Màn hình đồ hoạ màu:
Màn hình màu khác màn hình 1 màu bởi sự có mặt của các cụm 3 phần
tử trong lớp huỳnh quang phủ lên bề mặt phía trong của đèn hình, mỗi phần tử

có khả năng phát ra 1 trong các màu R, B, G Màu của 1 điểm ảnh trên màn
hình là sự kết hợp của 3 điểm sáng phát ra từ 3 phần tử màu đó khi chúng bị 3
tia điện tử phát ra từ 3 súng ở catốt đèn hình bắn vào. Để điều khiển điểm ảnh
của màn hình màu ta phải có 3 tín hiệu để điều khiển 3 tia R, B, G kèm thêm 1
tín hiệu để điều khiển cờng độ sáng(I) của điểm ảnh. Màn hình màu loại này
gọi là màn hình màu RBGI. Để ghi nhớ thông tin cho 1 điểm sáng trên màn
hình màu, trong bộ nhớ RAM đệm theo kiểu đã làm cho màn hình 1 màu ta
phải tốn 4 bit thay vì 1 bit. Nh vậy để hiện thị trên khung hình làm việc
640x400 điểm ảnh thì bộ nhớ RAM đệm cho màn hình màu phải có dung lợng
30kbx4. Đây là màn hình 16 màu.
Card âm thanh :
Tín hiệu âm thanh- là dạng tín hiệu analog muốn làm việc với máy tính
cần phải qua biến đổi thành tín hiệu số, hoặc từ tín hiệu số ngợc lại -thành tín
hiệu tơng tự.
Bản thân máy tính thông dụng không có bộ phận đợc thiết kế để làm
nhiệm vụ này. Phần các mạch điện tử đợc thiết kế thêm, gắn vào máy tính qua
các khe cắm mở rộng để làm nhiệm vụ này chính là các Card âm thanh.
Việc số hoá tín hiệu âm thanh và khôi phục lại tín hiệu âm thanh từ tín
hiệu số là quá trình gần đúng - có sai số. Muốn có âm thanh trung thực cần
tăng tần số số hoá (tăng tần số lấy mẫu ). Đây là 1 đặc trng kỹ thuật cơ bản
của Card âm thanh. Trên Card âm thanh còn có thêm các mạch cải thiện chất
lợng âm thanh: Nâng giảm các tần số, tạo hiệu ứng lập thể .
Các Card âm thanh đợc ghép với máy tính qua các khe cắm ISA hoặc PCI
Card đồ hoạ : Chức năng xử lý và hiển thị thông tin xuất từ máy tính.
Là 1 loại Card hình cao cấp, giúp máy tính hiển thị hình ảnh nhanh
hơn ví dụ card PCI, card AGP, card 3D .
Card MPEG :
Khác với card đồ hoạ, card MPEG đọc từng frame ảnh trên CD ROM d-
ới dạng nén rồi giải nén nó để tạo lại các frame ảnh bitmap dạng rõ trớc khi
cho nó hiển thị lên màn hình( Thờng thông qua video adapter). Với những

CPU có tốc độ cao ( Chẳng hạn từ Pentium 133 trở lên ) ta có thể dùng phần
mềm làm công việc của card MPEG với tốc độ chấp nhận đợc. Trong trờng
hợp này ta không cần trang bị card MPEG. Nếu ta có màn hình rộng và muốn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×