Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phản Xạ Toàn Phần(NC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.21 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Phan Ngọc Hiển
Lớp: 11A
2
Môn: Vật lý
Tiết Ngày…tháng…năm 2010
Bài dạy: Phản xạ toàn phần.
Đồ dùng dạy học: hình vẽ.
Họ và tên GVHDGD: Thầy Hồ Xuân Thy
Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn.
Nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng
toàn phần.
Nắm được ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp
quang.
2. Về kĩ năng:
Biết vận dụng công thức tính góc i
gh
để giải bài tập trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Hình ảnh trực quan.
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng
III. Hoạt động nhận thức:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
- Trả bài - Phát biểu định luật khúc xạ
ánh sáng, viết biểu thức? Viết


công thức liên hệ giữa chiết
suất tuyệt đối và chiết suất tỉ
đối của môi trường?
Hoạt động 2: Vào bài
Tên SV: Nguyễn Minh Tuấn
MSSV: 1062649
- Ở bài trước chúng ta đã làm
quen với hiện tượng khúc xạ.
Hôm nay, chúng ta sẽ làm
quen với một hiện tượng khác
nữa đó là hiện tượng phản xạ
toàn phần. Hiện tượng này có
đặc điểm gì chúng ta sẽ đi vào
“bài 45. phản xạ toàn phần”.
Bài 45:
Phản Xạ Toàn Phần
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ toàn phần(25 phút)
- Xem SGK
- Trả lời và ghi bài
- Trả lời và ghi bài
Thảo luận
- Theo dõi và ghi bài
- Ghi bài ( SGK)
- Mô tả thí nghiệm bằng hình
vẽ ( hình 45.1)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
công thức của định luật khúc
xạ.
- So sánh góc tới i và góc
khúc xạ r.

Góc tới i sẽ nhận những
giá trị nào?
- Dẫn dắt học sinh tìm ra công
thức tính sin
gh
i
.
- Kết luận.
- Như vậy:thì hiện tượng phản
xạ toàn phần xảy ra khi nào?
Chúng ta đi vào phần “b. sự
phản xạ toàn phần”.
1.Hiện tượng phản xạ
toàn phần:
- Theo ĐL khúc xạ:
1 2
sin sinrn i n=
Nếu n
1
<n
2
, ta có i>r
Khi i=90
0
thì r sẽ đạt
giá trị lớn nhất i
gh
Ta có:
0
1 2

sin 90 sini
gh
n n=
=>
1
2
sin
gh
n
i
n
=
i
gh
được gọi là góc
khúc xạ giới hạn
Kết luận:
- Xem XGK
Trả lời và ghi bài

Thảo luận
- Lên bảng
- Lắng nghe
- Ghi bài ( SGK)
- Giáo viên mô tả thí nghiệm
bằng hình vẽ (hình 45.2).
- So sánh góc tới i và góc
khúc xạ r.
Góc khúc xạ r sẽ nhận
những giá trị nào?

- Tương tự như phần trước em
nào tìm cho thầy công thức
tính sini
gh
?
- Thông báo nội dung hiện
tượng khúc xạ toàn phần.
- Kết luận.
Xét tia sáng đi từ môi
trường có chiết suất n
1

sang môi trường có
chiết suất n
2
nhỏ hơn
Ta có: n
1
>n
2
, ta có i<r.
Khi r đạt giá trị lớn
nhất 90
0
thì góc tới i
cũng đạt giá trị lớn
nhất là i
gh.
Ta có:
0

1 2
sin sin90
gh
n i n=
?

i
gh

?
- Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu
một vài ứng dụng của hiện
tượng phản xạ toàn phần.
=>
2
1
sin
gh
n
i
n
=
i
gh
được gọi là góc giới
hạn phản xạ toàn phần.
KL:
Hoạt động 4: Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần( 5 phút)
- Xem SGK và ghi bài - Giới thiệu cho học sinh một
số ứng dụng : (sợi quang, cáp

quang)
Hoạt động 5: củng cố (5 phút)

Trả lời

Điều kiên nào để có hiện
tượng phản xạ toàn
phần?
- Về nhà làm bài tập trong
sách giáo khoa
- Học bài
- Chuẩn bị trước bài 46.
GVHD: Hồ Xuân Thy Ngày soạn: 10/3/2010
Ngày duyệt:……………. Người soạn:Nguyễn Minh Tuấn
Chữ ký:………………… Chữ ký:………………
?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×