Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.5 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu
Tuần 31 Ngày soạn: 04/04/2010
Tiết 61 Ngày dạy: ………………
BÀI 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tantrong nước của một số axit, bazơ, muối.
- Nắm được độ tan của một chất trong nước.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm BT
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: - CaCO
3
, NaCl, nước, tấm kính.
2. HS: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/……. 8A2……/…….
2, Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD
HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn
trong nước sảy ra nhanh hơn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều
hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác
nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu chất tan và chất không tan.(15’).


- GV:Làm thí nghiệm 1 .
- GV: Hãy nêu hiện tượng và
rút ra kết luận .
GV: Nhận xét.
- GV:Làm thí nghiệm 1 .
- GV: Hãy nêu hiện tượng và
rút ra kết luận .
- GV: Nhận xét
- GV: Từ 2TN trên rút ra nhận
xét.
- GV : Cho HS tìm hiểu thông
tin.
- GV: Cho biết tính tan trong
nước của axit, bazơ, muối.
- GV: Hướng dẫn HS xem
bảng tính tan.
-HS:Quan sát .
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe.
- HS:Quan sát .
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Trả lời
-HS: Tìm hiểu
-HS: Trả lời
-HS: Lắng nghe và quan sát .
I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm về tính tan của
chất.
TN1: Trên tấm kính không có

hiện tượng gì

CaCO
3
không
tan trong nước.
TN2: Trên tấm kính có vết mờ

NaCl tan trong nước.

có chất tan và có chất không
tan, có chất tan nhiều và chất
tan ít trong nước
2. Tính tan trong nước của
một số axit, bazơ, muối.
(SGK/140)
Hoạt động 2. Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước(15’).
Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu
- GV: Cho HS tìm hiểu
SGK/140.
- GV: Cho biết thế nào là độ
tan của một chất?
- GV: Cho HS đọc thông tin.
- GV: Hãy nêu những yếu tố
ảnh hưởng đến độ tan.
- GV: Nhận xét
- HS: Tìm hiểu
- HS: Trả lời
- HS: Đọc thông tin.
- HS: Trả lời

- HS: Lắng nghe.
II. Độ tan của một chất trong
nước .
1. Định nghĩa
Độ tan (S) của một chất trong
nước là số gam chất đó hòa tan
trong 100 g H
2
O để tạo thành
dung dịch bão hòa ở nhiệt độ
xác định.
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến
độ tan
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc
vào nhiệt độ.
- Độ tan của chất khí phụ thuộc
vào nhiệt độ và áp suất.
3. Củng cố(8’):
GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142.
4. Dặn dò về nhà(1’):
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4 SGK/138.
Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch”.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

×