CHUYÊN LUẬN TRƯỚC KỲ THI TNTHPT 2010
ĐỀ TÀI:
“Dạy ôn thi tốt nghiệp THPT
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn”.
ĐỀ CƯƠNG:
A/ PHẦN MỞ ĐẦU:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.
1) Dẫn nhập:
+ Năm học 2009-2010 là NH đầu tiên Bộ có Hướng dẫn áp dụng chuẩn kiến thức-kĩ năng trong
dạy, học và kiểm tra-đánh giá chất lượng môn Ngữ văn cuối cấp.
+ Bộ chuẩn kiến thức-k năng có vai trò và chức năng quan trọng đối với việc dạy, học Ngữ văn
12.
2) Khái niệm:
+ Thế nào là chuẩn; chuẩn kiến thức, kĩ năng?
+ Các mức độ về kiến thức, kĩ năng
+ Yêu cầu, nội dung và mức độ ôn thi TNTHPT theo chuẩn
B/ PHẦN TRỌNG TÂM:
NỘI DUNG TÀI LIỆU “HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
NGỮ VĂN LỚP 12”.
(Đặc biệt chú ý đến sự liên quan
giữa Bộ cấu trúc đề thi với Bộ chuẩn KT-KN theo CT Chuẩn)
I) Khái quát hệ thống chuẩn kiến thức, kỹ năng ngữ văn lớp 12:
Bộ chuẩn kiến thức-kĩ năng Ngữ văn 12 được biên soạn cho CT chuẩn và CT nâng cao.
Cấu trúc cơ bản có thể khái quát theo sơ đồ bảng sau đây:
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN:
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
I. Tiếng Việt:
1. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ
2. Hoạt động giao tiếp
3. Một số kiến thức khác
4.Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng đã học.
(…)
- Hiểu được đđiểm PCNNKH; So
sánh, phân biệt với các PCNN
khác.
- Biết đọc-hiểu, viết một VB khoa
học phù hợp với đđiểm PCNNKH
(…)
- Nêu được đặc
điểm, lấy được
ví dụ minh họa.
II. Làm văn:
1. Những vấn đề chung về v.bản và tạo lập v.bản
2 Các kiểu văn bản
(…) (…)
1
III. Văn học:
1.Văn bản văn học
- Truyện hiện đại Việt Nam
- Kí hiện đại Việt Nam
- Truyện hiện đại nước ngoài
- Thơ trữ tình Việt Nam và nước ngoài hiện đại
- Kịch hiện đạiVN
- Văn nghị luận hiện đại VN và nước ngoài
2. Văn bản nhật dụng
3. Lịch sử văn học
- Quá trình văn học: Văn học từ sau CM8 1945 đến hết TK
XX
- Tác giả văn học
4. Lí luận văn học
- Thể loại
- Một số khái niệm lí luận văn học.
(…)
- Hiểu đặc sắc nội dung, NT của
các truyện ngắn, đoạn trích tiểu
thuyết hiện đại(Vợ nhặt,…, Bắt
sấu rừng U Minh hạ): Vấn đề con
gnu7o7i2; cảm hứng AH ca; cảm
hứng thế sự, ty q.hương đất nước;
Sự p phú về đề tài, chủ đề; nghệ
thuật XD n/vật,XD tình huống
truyện, bút pháp trần thuật mới mẻ.
(…)
- Nhớ được
cốt truyện, đề
tài, nhận ra
được khuynh
hướng tư
tưởng, cảm
hứng thẩm
mĩ, hệ thống
nhân vật,
phát hiện
được các chi
tiết nghệ
thuật đặc sắc
của TP hoặc
đoạn trích.
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: ( tương tự nt)
=> Phần khái quát, tài liệu này phân loại, thống kê bài dạy theo chủ đề.
II/ Nội dung kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT 2010-môn Ngữ văn theo chuẩn:
BÀI CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG
BÀI 1: Khái quát VHVN
từ CM tháng Tám năm
1945 đến hết thế kỉ XX
- Những đặc điểm cơ bản và những thành tựu chủ yếu của
văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến
1975.
- Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ 1975
đến hết thế kỷ XX.
Nhìn nhận đánh giá một
giai đoạn VH trong một
HCLS đặc biệt của đất
nước.
BÀI 2: Tuyên ngôn Độc
lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Tác giả: Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của
HCM.
- Tác phẩm:
+ Phần 1: Nguyên lí chung;
+ Phần 2: Vạch trần những tội ác của th dân Pháp;
+ Phần 3: Tuyên bố chủ quyền ĐL-TD và quyết tâm giữ
vững quyền ĐL-TD của d.tộc.
- Vận dụng kiến thức trên-
> phân tích thơ văn HCM.
- Đọc-hiểu VB chính luận
theo đặc trưng thể loại.
BÀI 3: Ng.Đ.Chiểu,
ngôi sao sáng trong bầu
trời v nghệ dtộc −
PV.Đồng
- Những đánh giá mới mẻ, có lí, có tình;
- Lối viết văn NL với lí lẻ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn
từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh.
- Đọc hiểu VB nghị luận
VH
- Làm văn NLVH
BÀI 4: Tây Tiến –
Quang Dũng
- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình;
hình ảnh người lính TT với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa.
- Bút pháp l. mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình.
- Đọc-hiểu bài thơ trữ tình.
- Cảm thụ thơ
BÀI 5: Việt Bắc (trích)
và tác giả Tố Hữu
- Khúc hồi tưởng ân tình về VB trong những năm CM và
kháng chiến gian khổ; bản hùng ca về cuộc kháng chiến, về
nghĩa tình CM và kháng chiến.
- Tính dân tộc đậm nét: Thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối
- Đọc-hiểu bài thơ trữ tình.
- Cảm thụ thơ
2
đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái DG, d.tộc.
BÀI 6: Đất nước (trích
Mặt đường khát vọng) −
Nguyễn Khoa Điềm
- Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: ĐN là của ND, do
ND sáng tạo, gìn giữ.
- Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình va khả năng
vận dụng một cách sáng tạo chất liệu văn hóa, VHDG.
- Đọc hiểu TP thơ trữ tình.
- Làm quen với giọng thơ
giàu chất trí tuệ, suy tư.
BÀI 7: Sóng – Xuân
Quỳnh
- Vẻ đẹp tâm hồn của người PN trong tình yêu qua hình
tượng “sóng”
- Đặc sắc trong nghệ thuật XD hình tượng ẩn dụ, giọng thơ
tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.
- Đọc hiểu TP thơ trữ tình.
- Cảm thụ thơ.
BÀI 8: Đàn ghi ta của
Lor-ca – Thanh Thảo
- Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của nhà thơ-chiến sĩ Lor-ca.
- Hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của Thanh
Thảo
- Đọc hiểu TP thơ trữ tình,
bồi dưỡng năng lực cảm
thụ thơ.
- Làm quen với cách biểu
đạt mang đậm dấu ấn của
trường phái siêu thực
BÀI 9: Người lái đò
Sông Đà (trích) −
Nguyễn Tuân
- Vẻ đẹp đa dạng của sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người
lái đò(trí dũng, tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân.
- Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa: câu văn đa dạng, nhiều
tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu: những ví von so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.
Đọc-hiểu tùy bút theo đặc
trưng thể loại.
BÀI 10: Ai đã đặt tên
cho dòng sông? (trích) −
Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sông Hương và tình yêu,
niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương, xứ
Huế thân thương và đất nước.
- Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình
ảnh và nhịp điệu: Nhiều so sánh, liên tưởng mới mẻ, bất
ngờ, thú vị; nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng
tài tình.
Đọc-hiểu thể kí văn học
theo đặc trưng thể loại.
BÀI 11: Vợ chồng A
Phủ (trích) − Tô Hoài
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách
thống trị của bọn PK và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức
sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng
của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật XD n/vật sinh động, chân thực; miêu tả và
phân tích tâm lí n/v sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn,
ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo
hình và đầy chất thơ.
Củng cố, nâng cao các kĩ
năng tóm tắt TP và phân
tích n/v trong tác phẩm tự
sự.
BÀI 12: Vợ nhặt (trích)
– Kim Lân
- Tình cảnh thê thảm của người ngông dân trong nạn đói
khủng khiếp năm 1945 và niềm khát khao hạnh phúc gia
đình, niềm tin vào cuộc sống; tình yêu thương đùm bọc
giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái
chết.
- XD tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp
dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
Củng cố, nâng cao kĩ năng
đọc-hiểu truyện ngắn hiện
đại.
BÀI 13: Rừng xà nu
(trích) − Nguyễn Trung
Thành
- Hình tượng rừng xà nu-biểu tượng của cuộc sống đau
thương nhưng kiên cường và bất diệt.
- H tượng n/v Tnú và câu chuyện bi tráng của cuộc đới anh
thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí: dàng bạo lực CM để
chống lại bạo lực phản CM, đấu tranh vũ trang là con
đ7ường tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể iện qua cốt truyện, bút pháp XD n/v, giọng
điệu và vẻ đẹp ngôn từ của TP
Tiếp tục hoàn thiện kĩ
năng đọc-hiểu VB tự sự.
BÀI 14: Những đứa
- Phẩm chất tốt đẹp của nững con người trong gia đình Việt- Đọc- hiểu truyện ngắn
3
con trong gia đình
(trích) − Nguyễn Thi
nhất là Chiến và Việt,
- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; nghệ thuật XD tín cách và
miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh,
đậm chất hiện thực và màu sắc Nam bộ.
hiện đại theo đặc trưng thể
loại
BÀI 15: Chiếc thuyền
ngoài xa (trích) −
Nguyễn Minh Châu
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và
nghệ thuật: phải nhìn nhận cuộc sống và con người một
cách đa diện; nghệ thuật chân chính luôn gắn với cuộc đời,
vì cuộc đời.
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát
hiện về đời sống. Điểm nhìn trần thuật đa chiều. Lời văn
giản dị mà sâu sắc, dư ba.
Đọc- hiểu truyện ngắn
hiện đại
BÀI 16: Hồn Trương
Ba, da hàng thịt (trích) –
Lưu Quang Vũ.
- Những ràng buộc mang tính tương khắc giữa thể xác và
tâm hồn trong một nghịch cảnh trớ trêu: linh hồn nhân hậu,
thanh cao phải sống nhờ, sống tạm một cách trái tự nhiên
trong một thân xác phàm tục, thô lỗ.
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác để bảo vệ những
phẩm chất tinh thần cao quý; để có một cuộc sống thực sự
có ý nghĩa, xứng đáng với con người.
- Sự hấp dẫn của kịch bản VH và nghệ thuật sân khấu, tính
hiện đại và giá trị truyền thống, chất trữ tình đằm thắm bay
bổng và sự phê phán quyết liệt, mạnh mẻ.
Đọc-hiểu kịch bản theo
đặc trưng thể loại
BÀI 17: Thuốc − Lỗ
Tấn
- Ý nghĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
- Ý nghĩa của hình tượng vòng hoa trên mộ Hạ Du
Đọc-hiểu VB theo đặc
trưng thể loại (VB tự sự,
truyện dịch).
BÀI 18: Số phận con
người (trích) – Sô-lô-
khốp
- Chiến tranh, số phận con người và nghị lực vượt qua sồ
phận.
- CN nhân đạo cao cả thể hiện ở cách nhìn chiến tranh một
cách toàn diện, chân thực.
- Đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và phân tích tâm trạng
nhân vật.
Đọc-hiểu VB theo đặc
trưng thể loại (VB tự sự,
truyện dịch).
BÀI 19: Ông già và
biển cả (trích) – Hê-
minh-uê
- Ý chí và nghị lực của ông lão đánh cá trong cuộc chinh
phục con cá kiếm cũng như chống chọi với sự dữ dội của
biển khơi.
- Chi tiết giản dị, chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao.
- Đọc-hiểu VB theo đặc
trưng thể loại (VB tự sự,
truyện dịch).
- Phân tích diễn biến tâm
trạng nhân vật
III/ Mối liên hệ giữa Bộ cấu trúc đề thi với chuẩn KT-KN:
*CÂU 1 (2 điểm): Đối tượng tái hiện là 19 văn bản:
VĂN HỌC VIỆT NAM
1− Khái quát VHVN từ CM tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
2− Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
3− Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc − Phạm Văn
Đồng
4− Tây Tiến – Quang Dũng
5− Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
6− Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) − Nguyễn Khoa Điềm
4
7− Sóng – Xuân Quỳnh
8− Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
9− Người lái đò Sông Đà (trích) − Nguyễn Tuân
10− Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) − Hoàng Phủ Ngọc Tường
11− Vợ chồng A Phủ (trích) − Tô Hoài
12− Vợ nhặt (trích) – Kim Lân
13− Rừng xà nu (trích) − Nguyễn Trung Thành
14− Những đứa con trong gia đình (trích) − Nguyễn Thi
15− Chiếc thuyền ngoài xa (trích) − Nguyễn Minh Châu
16− Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
17− Thuốc − Lỗ Tấn
18− Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
19− Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
DẠNG ĐỀ:
+ Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sống của nhân vật Xô-cô-lốp sau chiến tranh.
+ Trình bày hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
+ Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời và mục đích chính của văn kiện TNĐL
chủ tịch HCM.
+ Anh(chị) hiểu thế nào là nguyên lí “tảng băng trôi” của Hê-minh-uê?
+ Nêu chủ đề và giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Vợ nhặt của Kim
Lân.
*CÂU 3 (5 ĐIỂM): Đối tượng nghị luận là 15 văn bản - lược bớt 4 bài:
− Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
− Thuốc − Lỗ Tấn
− Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
− Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
DẠNG ĐỀ:
+ Trong cuộc đời viết văn của mình, Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở và gắng đi tìm những
hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người. Điều đó được thể hiện như thế nào trong
truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”?
+ Vẻ đẹp của hình tượng con sông Đà trong đoạn trích tác phẩm Người lái đò sông Đà của
Nguyễn Tuân.
+ Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau trong bài “Sóng” của Xuân Quỳnh:
“…Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
+ Có ý kiến cho rằng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đậm đà phong vị dân gian.
5
Anh(chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua việc phân tích đoạn trích bài thơ trong SgK Ngữ văn nâng cao, tập
một.
+ Phân tích nhân vật A phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.
+ Cảm nhận của anh(chị) về tính cách của hai chị em Chiến và Việt trong đoạn kể hai chị em khiêng bàn thờ má
sang gửi chú Năm trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.
Tài liệu Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn 2010 có sự điều chỉnh so với
cấu trúc đề thi năm 2009. Nội dung điều chỉnh nằm ở Câu 3 của đề thi(câu 5 điểm). Sự điều
chỉnh này(với câu lệnh: Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) sẽ
dẫn đến các khả năng lựa chọn của HS như sau:
1) Đối với HS học CT Chuẩn:
* Nếu đề không phân ban rõ(câu III.b liên quan đến 15 VB học chung):
-> Chọn câu III.a hoặc III.b (khả năng chia đều)
-> Câu được chọn liên quan đến VB(T/ phẩm) mà cả 2 CT đều được học chính thức trong phần Đọc
văn.
Ví dụ: Câu III.a : Vợ nhặt; Câu III.b: Tây Tiến
- Chọn câu IIIb- theo CT nâng cao: (ít có khả năng)
* Nếu đề phân ban rõ (câu III.b liên quan đến 5 VB nâng cao): ->có 2 trường hợp xảy ra:
- Chọn câu III.a- theo CT chuẩn: (nhiều khả năng)->Câu được chọn chỉ được học chính thức trong
phần Đọc văn của Ch.trình Chuẩn.
- Chọn câu III.b- theo CT nâng cao: (ít có khả năng) -> Câu được chọn chỉ được học chính thức trong
phần Đọc văn của Ch.trình nâng cao.
Ví dụ: Câu III.a : Vợ nhặt; Câu III.b: Tiếng hát con tàu
2) Đối với HS học CT Nâng cao: (khả năng chia đều)
- Chọn câu III.b - theo đúng CT học: Câu được chọn chỉ được học chính thức trong phần Đọc văn của
Chương trình Nâng cao(Chỉ 5 văn bản).
- Chọn câu III.a - theo CT Chuẩn: Câu được chọn liên quan đến VB(T/phẩm) mà cả 2 CT đều được học
chính thức trong phần Đọc văn (15 văn bản).
Lưu ý: Trong giới hạn chương trình ở Cấu trúc đề thi 2010, nội dung ôn tập của CT Nâng
cao nhiều hơn CT Chuẩn 5 bài học:
1) Tác gia Nguyễn Ái Quốc-
HCM.
2) Tác gia Tố Hữu.
3) Tác gia Nguyễn Tuân
4) Tiếng hát con tàu.
5) Một người Hà Nội.
Phần trọng tâm của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức-KN Ngữ văn lớp 12 thì giới hạn
phạm vi ra đề thi không đổi. Cụ thể:
* Câu 1(2 điểm): HS phải nắm vững và tái hiện được kiến thức liên quan đến 19 văn bản được học đủ
các thể loại.
* Câu 2(3 điểm): HS phải viết hoàn chỉnh một bài văn NLXH, dung lượng 400 từ(!).
* Câu 3(5 điểm): HS phải viết một bài văn NLVH hoàn chỉnh có nội dung liên quan đến 15 văn bản
(không phải 19 văn bản) đã học trong chương trình chuẩn.
6
Như vậy, khi đối chiếu chương trình thực dạy của mình với hệ thống chuẩn kiến thức, KN
trong tài liệu hướng dẫn, GV có thể nhanh chóng sàng lọc được nội dung cần thiết phải ôn tập
cho HS.
Trong mỗi bài dạy, tài liệu đều có mục II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG. Sau đó,
cụ thể hóa nội dung ở mục III/HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
C/ PHẦN KẾT: Ý NGHĨA CỦA VIỆC DẠY ÔN THI THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KN.
So với chuẩn kiến thức, kĩ năng vừa ban hành, đa phần GV Ngữ văn chúng ta đã quá ôn đồm kiến
thức trong bài giảng, tiết dạy nào cũng phải chạy đua với thời gian, tranh thủ nhồi nhét kiến thức cho HS.
Với bộ chuẩn kiến thức, kĩ năng này, việc soạn giảng, ôn tập có định hướng cụ thể, rõ ràng hơn. Bài
soạn, bài giảng có thể rút gọn tối đa theo đơn vị kiến thức của từng bài, từng tiết đã được chuẩn hóa.
Ví dụ: Với bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, dù GV soạn giảng theo hình thức nào, PP
nào (thông thường hay có máy chiếu…) thì cũng phải đảm bảo truyền đạt hiệu quả đến HS 2 đơn vị
kiến thức:
- Cái nhìn mới mẻ của nhà thơ về Đất Nước
- Chất chính luận hòa quyện với chất trữ tình; khả năng vận dụng chất liệu văn hóa, văn học DG.
CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT − GIÁO DỤC THPT
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam
và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài
VĂN HỌC VIỆT NAM
− Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
− Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
− Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc − Phạm Văn Đồng
− Tây Tiến – Quang Dũng
− Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
− Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) − Nguyễn Khoa Điềm
− Sóng – Xuân Quỳnh
− Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
− Người lái đò Sông Đà (trích) − Nguyễn Tuân
− Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) − Hoàng Phủ Ngọc Tường
− Vợ chồng A Phủ (trích) − Tô Hoài
− Vợ nhặt (trích) – Kim Lân
− Rừng xà nu (trích) − Nguyễn Trung Thành
− Những đứa con trong gia đình (trích) − Nguyễn Thi
− Chiếc thuyền ngoài xa (trích) − Nguyễn Minh Châu
− Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
− Thuốc − Lỗ Tấn
− Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
− Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn
(khoảng 400 từ)
− Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
7
− Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Vận dụng khả năng đọc − hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
− Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
− Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc − Phạm Văn Đồng
− Tây Tiến – Quang Dũng
− Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
− Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) − Nguyễn Khoa Điềm
− Sóng − Xuân Quỳnh
− Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
− Người lái đò Sông Đà (trích) − Nguyễn Tuân
− Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) − Hoàng Phủ Ngọc Tường
− Vợ chồng A Phủ (trích) − Tô Hoài
− Vợ nhặt (trích) – Kim Lân
− Rừng xà nu (trích) − Nguyễn Trung Thành
− Những đứa con trong gia đình (trích) − Nguyễn Thi
− Chiếc thuyền ngoài xa (trích) − Nguyễn Minh Châu
− Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
− Tuyên ngôn Độc lập − Hồ Chí Minh
− Nguyễn Ái Quốc − Hồ Chí Minh
− Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc − Phạm Văn Đồng
− Tây Tiến – Quang Dũng
− Việt Bắc (trích) − Tố Hữu
− Tố Hữu
− Tiếng hát con tàu − Chế Lan Viên
− Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) − Nguyễn Khoa Điềm
− Sóng – Xuân Quỳnh
− Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
− Người lái đò Sông Đà (trích) − Nguyễn Tuân
− Nguyễn Tuân
− Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) − Hoàng Phủ Ngọc Tường
− Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
− Vợ chồng A Phủ (trích) − Tô Hoài
− Vợ nhặt (trích) – Kim Lân
− Những đứa con trong gia đình (trích) − Nguyễn Thi
− Rừng xà nu (trích) − Nguyễn Trung Thành
− Một người Hà Nội (trích) − Nguyễn Khải
− Chiếc thuyền ngoài xa (trích) − Nguyễn Minh Châu.
(Nguồn: www.moet.gov.vn - BGD-ngày 30/3/2010)
8