Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

DE KIEM TRA HOC KI II (7DE)TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.24 KB, 14 trang )

50
0
Q
P
O
N
M
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (ĐỀ 1)
(Thời gian 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0.y = 5 đươợc biểu diễn
bởi:
A. Đường thẳng y = 2x – 5 B.
Đường thẳng
5
y
2
=
C. Đường thẳng y = 5 – 2x D.
Đường thẳng
5
x
2
=
Bài 2: Cặp số (1; - 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. 3x – 2y = 3; B. 3x – y = 0 ; C. 0x + 4y = 4;
D. 0x
Bài 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
x 2y 1
1
y


2
ì
+ =
ï
ï
ï
í
ï
= -
ï
ï


?
( )
1 1 1
A. 0; B. 2; C. 0; D. 1; 0
2 2 2
ỉ ư ỉ ư ỉ ư
÷ ÷ ÷
ç ç ç
- -
÷ ÷ ÷
ç ç ç
÷ ÷ ÷
ç ç ç
è ø è ø è ø
Bài 4: Một hình nón có bán kính đáy bằng 6 cm và diện tích xung
quanh bằng 150,72 cm
2

thì độ dài đường sinh của hình nón đó là:
A. 5 cm; B. 6 cm ; C. 8 cm ;
D. 10 cm
Bài 5: Một hình cầu có bán kính bằng 3 cm thì có thể tích là:
A. 113,04 cm
3
; B. 37,68 cm
3
; C. 63,585 cm
3
;
D. Một kết quả khác
Bài 6: Trong hình vẽï bên, biết MN là đường kính,
·
0
QPN 50=
.
Góc
·
MNQ
bằng:
A. 20
0
B. 30
0
C.

35
0
D. 40

0

PHẦN 2. Tự luận (7 điểm)
Bài 7. (2 điểm): Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước
trong 4 giờ 48 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thhứ nhất chảy trong 3
giờ và vòi thứ hai chảy trong 4 giờ thì được
3
4
bể nước. Hỏi mỗi vòi
chảy một mình trong bao lâu đầy bể nước ?
Bài 8: Cho phương trình x
2
– (2k – 1)x + 2k – 2 = 0 (k là tham số).
Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm.
Bài 9: Cho nửa lục giác đều ABCD nội tiếp
trong nửa đường tròn (O; R). Hai tiếp tuyến tại
B và D cắt nhau ở T.
a) Chứng minh tứ giác TBOD nội tiếp đường
tròn. Xác đònh tâm và bán kính đường tròn đó.
b) Chứng minh rằng OT // AB.
c) Chứng minh rằng ba điểm O, C, T
thẳng hàng.
d) Tính chu vi và diện tích tam giác TBD theo
R.
e) Tính (theo R) diện tích hình giới hạn bởi hai
cạnh TB, TD và cung
¼
BCD
.
ĐỀ TỰ KIỂM TRA HỌC KỲ II (ĐỀ 2)

(Thời gian 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: Phương trình 4x – 3y = - 1 nhận cặp số nào sau đây là một
nghiệm ?
A. (-1; - 1) B. (-1; 1) C. (1; -1)
D. (1; 1)
Bài 2: Nếu điểm F(1; -2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng
:
A.; - 1 B. 1 C. - 3;
D. 3
T
A
B
C
D
O
E
1
1
85
0
145
0
?
C
B
A
S
I
S

Q
K
P
F
E
H
O
M
C
B
A
Bài 3: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x +
y = 1 để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số có một
nghiệm duy nhất ?
A. y + x = -1 B. 0x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x
D. 3y = -3x + 3
Bài 4: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 3 dm và đường cao bằng 5
dm thì hình trụ đó có diện tích xung quanh là:
A. 49,2 dm
2
; B. 94,2 dm
2
; C. 188,4 dm
2
;
D. Một kết quả khác.
Bài 5: Một hình nón có bán kính đáy bằng 6 cm và đường cao bằng
8 cm thì có thể tích là:
A. 100,48 cm
3

; B. 200,96 dm
3
; C. 301,44 cm
3
;
D. 904,32 dm
3
Bài 6: Đường tròn (O) có SA là tiếp tuyến, SBC là cát tuyến.

¼ ¼
0 0
AB 85 ; AC 145
= =
thì góc S có số đo bằng:
A. 45
0
; B. 115
0
; C. 60
0
D. 30
0
PHẦN 2. Tự luận (6 điểm)
Bài 7. (1,5 điểm) Giải phương trình
( ) ( )
x 7 1
x 4 x 3 x 4 x 3
+ =
+ - - -
Bài 8: Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 105 bó sách về

thư viện của trường. Đến buổi lao động, có hai bạn bò bệnh không
tham gia được, vì vậy mỗi bạn phải chuyển thêm 6 bó nữa mới hết số
bó sách cần chuyển. Hỏi số học sinh của nhóm đó.
Bài 9: Cho tam giác ABC có 3 góc
nhọn, nột tiếp trong đường tròn tâm O,
các đường cao AH, BE, CF cắt nhau tại
I và cắt đường tròn tâm (O) theo thứ tự
tại K, M,P.
a) Chứng minh các tứ giác AEIF và
BCEF nội tiếp.
1
H
D
x
1
F
G
E
B
O
A
b) Chứng minh AP = AM;
c) Tia phân giác của góc BAC cắt
đường tròn (O) tại Q. chứng minh
OQ đi qua trung điểm S của dây BC
và AQ là phân giác của góc OAH.
d) Kẻ đường kính AA’. Chứng minh BICA’ là hình bình hành và
BCA’K là hình thang cân.
a) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác EFH.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (ĐỀ 3)

(Thời gian 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: Đồ thò (P) của hàm số y = ax
2
đi qua điểm M(-2; 1) thì a
bằng:
A.
1
2
-
B.
1
2
C.
1
4
-

D.
1
4
Bài 2: Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình 2x
2
– mx – n = 0.
Tổng x
1

+ x
2
bằng :
A.
m
2
-
B.
m
2
C.
n
2
;
D.
n
2
-
Bài 3: : Dựa vào hình vẽ bên, hãy nối mỗi câu ở cột thứ nhất với
mỗi câu ở cột thứ hai để được một kết quả đúng.
a)

1
sđ A bằng
1)
¼
1
sđ AD
2
b)


1
sđ H bằng
2)
¼ ¼
sđ AB sđ GE
2
-
c)
µ
sđ F bằng
3)
¼
1
sđ AB
2
d)
·
sđ AOB bằng
4)
¼
sđ AB
O
I
E
D
N
M
C
B

A
e)
·
sđ AGD bằng
5)
¼
¼
sđ BD sđ GE
2
+
Bài 4: Phương trình x
2
+ 16 = 0 có tập nghiệm là:
A. S =
{
4
}
; B. S =
{
- 4
}
; C. S =
{
- 4; 4
}
; D. S =
φ

Bài 5: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 dm và đường cao bằng
8 dm thì có thể tích bằng:

A. 826 dm
3
; B. 314 dm
3
; C. 413 dm
3
;
D. 628 dm
3
Bài 6: Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ?
A. Hình vuông; B. Hình chữ nhật; C. Hình thoi;
D. Hình thang cân.
PHẦN 2. Tự luận (7 điểm)
Bài 7. Cho phương trình x
2
+ 3x – 5 = 0 có hai nghiệm x
1
, x
2
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trò các biểu thức sau:
2 2 3 3
1 2
1 2 1 2
2 2
1 2 2 1 1 2
x x
1 1 1 1
A. ; B. x x ; C. x x ; D. ; E.
x x x x x x

+ + + + +
Bài 8: a) Tìm m để đồ thò (P) của hàm số y = mx
2
đi qua điểm (-1;
1).
b) Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(0; 2) và B(3;
-1).
c) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ rồi tìm tọa độ giao
điểm của chúng.
d) Viết phương trình đường thẳng (D’) đi qua điểm C(0; -2) và song
song với (D).
Bài 9: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80 km, cả đi lẫn
về mất 8 giờ 20 phút. Tính vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng,
biết vận tốc dòng nước là
Bài 10: Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên cung AB lấy
hai điểm M và N sao cho
¼
¼
AN MN=
(N, M không trùng với A, B ).
Các đường thẳng AM và BN cắt nhau tại C; AN cắt BM tại D.
60
0
50
0
C
B
A
60
0

O
C
A
B
a) Chứng minh tứ giác CNDM
nội tiếp được đường tròn.
Xác đònh tâm I của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
b) Chứng minh tam giác ABD
cân và AB vuông góc với
CD.
c) Trên BN kéo dài, lấy điểm E
sao cho NE = NC. Tứ giác
ACDE là hình gì ? Tại sao ?
suy ra EA
^
AB và ED
^

BD.
d) Chứng minh IM và IN là hai
tiếp tuyến của đường tròn
(O).
e) Cho
·
0
ABC 30
=
và R = 9cm. Tính độ dài dây NB và cung nhỏ AN.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (ĐỀ 4)

(Thời gian 90 phút)
Phần 1- TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Bài 1: cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).
Biết
µ
¼
0 0
B 50 và AB 60= =
. Khi đó:
¼
»
µ
sđ AC . . . . .
sđ BC . . . . .
sđ C . . . . .
=
=
=
Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và C là một điểm
trên nửa đường tròn đó. Biết cung AC có số đo bằng 60
0
.

Tính:
·
»
·

·
·

sđ ABC . . . . sđ BC . . . .
sđ AOC . . . . sđ A . . . .
sđ ACB . . . . sđ OCB . . . .
= =
= =
= =
x
D
O
H
C
B
A
Bài 3: a) Phương trình trùng phương x
4
– 10x
2
+ 9 = 0 có các
nghiệm là: . . . . . . . .
b) Phương trình trùng phương x
4
– 3x
2
- 4 = 0 có các nghiệm là: .
. . . . . . .
Bài 4: a) Nếu
u v 3
u.v 10
ì
+ =

ï
ï
í
ï
= -
ï

thì u và v là hai nghiệm của phương trình .
. . . . . . . . .
b) Nếu
u v 5
u.v 6
ì
+ = -
ï
ï
í
ï
=
ï

thì u và v là hai nghiệm của phương trình . . . .
. . . . . .
Bài 5: Hình nón cụt có độ dài đường
sinh là 5 dm, bán kính hai đáy là 7 dm
và 3 dm thì diện tích xung quanh của
hình nón cụt đó là:
A. 157 dm
2
; B. 117,75 dm

2
;
C. 170,05 dm
2
.
Bài 6: Tổng hai nghiệm của phương trình 2x
2
– 5x – 3 = 0 là:
5 5 3 3
A. B. C. D.
2 2 2 2
- -
TỰ LUẬN
Bài 7: Cho phương trình x
2
– x – 2 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1);
b) Vẽ hai đồ thò của hai hàm số y = x
2
và y = x + 2 trên cùng một
hệ trục tọa độ.
c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm của phương trình (1) là hoành độ
giao điểm của hai đồ thò.
Bài 8: Một ô tô đi từ A và dự đònh đến B lúc 12 giờ. Nếu xe chạy với
vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B muộn hơn 45 phút so với dự đònh. Nếu
xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ 3 phút so
2
1
O
N

M
E
D
C
B
A
1
S
K
với dự đònh. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của
ôtô tại A.
Bài 9: Cho đường tròn (O) có AB, AC
là hai tiếp tuyến (B, C là tiếp điểm),
kẻ đường kính BD. Từ O kẻ đường
vuông góc với BD cắt DC kéo dài ở E,
cắt AC tại S. Tia AO cắt đường tròn ở
M và N. Chứng minh:
a) AB
2
= AM . AN
b) SA = SO và
D
ABO =
D
EOD .
c) Các tứ giác ABOC, AECO nội tiếp. Từ đó suy ra
5 điểm: A, B, O, C, E nằm trên một đường tròn.
d) Gọi K là giao điểm của BC và AO. Biết BD = AO = 12 cm,
tính độ dài đoạn thẳng OK và diện tích hình viên phân tạo bởi dây BC và cung nhỏ
BC.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (ĐỀ 5)
(Thời gian 90 phút)
Phần 1- TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Hệ phương trình
2x 3y 1
3x y 7
ì
- =
ï
ï
í
ï
+ =
ï


A. Hệ có 1 nghiệm; B. Hệ có hai nghiệm; C. Hệ vô nghiệm;
D. Hệ có vô số nghiệm.
Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường tròn (O; R) và góc AOB
bằng 60
0
. Độ dài của cung nhỏ AB bằng:
R R R 2 R
A. ; B. ; C. ; D.
2 3 4 3
p p p p
Bài 3: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Dựng dây cung AC
bằng R. Số đo của góc ABC bằng:
A. 30
0

; B. 45
0
; C. 60
0
; D.
90
0
Bài 4: Phương trình x
2
+ 8x - 2006 = 0 có tích hai nghiệm là:
N
M
H
O
C
B
A
A. 8 ; B. 2006 ; C. – 8 ; D.
- 2006
Bài 5: Cho phương trình x + y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có
thể kết hợp với phương trình (1) để được một hệ phương trình bâc
nhất hai ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2x + 2y = 2 ; B. 2x – 2y = 2 ; C. 2x + 2y =
3 ; D. x – y = -1.
Bài 6: Một hình nón cụt có đường cao 10 cm, bán kính hai đáy là 9
cm và 6 cm thì có thể tích là:
A. 471 cm
3
; B. 942 cm
3

C. 1884
cm
3
D. 1789,8 cm
3
TỰ LUẬN
Bài 7: Cho phương trình x
2
– 4x + 2m - 1 = 0. (1)
a) Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm.
b) Với giá trò nào của m thì phương trình có một nghiệm x = 2 . Tính
nghiệm còn lại.
Bài 8: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể trong 4 giờ thì đầy (bể lúc
đầu không có nước). Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất có thể chảy đầy
bể nhanh hơn vòi thứ hai 6 giờ. Tính thời gian mỗi vòi chảy một
mình đầy bể.
Bài 9: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội
tiếp trong đường tròn (O; R), đường kính AD.
Các đường cao AM và BN cắt nhau ở H.
a) Chứng minh các tứ giác MHNC và
ABMN nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh
·
·
AHN ACB
=
và NA . NB =
NH . NC;
c) Biết góc BAC bằng 60
0

, tính diện tích
hình viên phân tạo bởi dây BC và cung
nhỏ BC.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (ĐỀ 6)
(Thời gian 90 phút)
Phần 1- TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Biệt thức
'D
của phương trình 4x
2
– 6x – 1 = 0 là:
A. 5 ; B. 13 ; C. 20 ;
D. 25
Bài 2: Hệ số b’ của của phương trình x
2
– 2(2m – 1)x + 2m = 0 là:
A. – 1; B. m ; C. – (2m – 1) ;
D. 2m – 1 .
Bài 3: Cho hàm số
2
1
y x
2
=
. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên
luôn nghòch biến
C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghòch biến khi x < 0.
D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghòch biến khi x > 0.
Bài 4: Một hình cầu có bán kính bằng 5 cm thì có diện tích mặt cầu

bằng:
A. 1570 cm
2
; B. 125,6 cm
2
; C. 31,4 cm
2
;
D. 314 cm
2
Bài 5: Cho A và B là hai điểm nằm trên đường tròn (O; R). Biết R =
15 cm và
·
0
AOB 72
=
thì diện tích hình quạt AOB bằng:
A. 141,3 cm
2
; B. 145,4 cm
2
; C. 144,14 cm
2
;
D. 282,6 cm
2
Bài 6: Một bánh xe có đường kính bằng 0,8 m và lăn 20 vòng thì đi
được quãng đường là:
A. 50, 24 m; B. 62,8 m; C. 31,4 m
D. 100,48 m

TỰ LUẬN
Bài 7: Cho phương trình x
2
– 4x + 1 – m = 0 (1).
a) Với giá trò nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
b) Với giá trò nào của m thì pt (1) có nghiệm kép? Tính nghiệm kép
đó.
c) Với giá trò nào của m thì pt (1) có một nghiệm bằng -1. Tính
nghiệm còn lại.
Bài 8: Bạn Thanh mua 3 trái đào và 5 trái mận hết 62 đồng. Bạn
Huyền mua 6 trái đào và 2 trái mận hết 68 đồng. Tính giá tiền của
mỗi trái đào và một trái mận.
Bài 9: Hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài với nhau tại
C ( R > R’). Gọi AC và BC là hai đường kính đi qua C của hai đường
tròn (O) và đường tròn (O’). DE là dây cung của đường tròn(O) vuông
góc với AB tại trung điểm M cùa AB. Gọi giao điểm thứ hai của đường
thẳng DC với đường tròn (O’) là F.
a) Tứ giác AEBD là hình gì ?
b) Chứng minh ba điểm B, F, E
thẳng hàng.
c) Chứng minh MDBF là một tứ
giác nội tiếp.
d) DB cắt đường tròn (O’) tại G.
Chứng minh DF , EG và AB
đồng quy.
e) Chứng minh MF =
2
1
DE
và MF là tiếp tuyến của đường tròn (O’).

ĐỀ KIỂM TRA KỲ II ( ĐỀ 7)
(90 phút)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Bài 1: Cho hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng là 2 cm.
Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một
hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
B
F
1
3
.
A
E
D
M
G
C O’
O
2
1
2
A. 6
p
(cm
2
) B. 8
p
(cm
2
) C. 12

p
(cm
2
)
D. 18
p
(cm
2
)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, AB= 4cm. Quay tam
giác đó một vòng quanh cạnh AB được một hình nón. Diện tích xung
quanh của hình nón đó là:
A. 10
2
(cm )p
B. 15
2
(cm )p
C. 20
2
(cm )p
D. 24
2
(cm )p
Bài 3: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả
đúng:
B
1) V=
2
4

R h
3
p
2) V=
1
3
2
R hp
3) V=
2
R hp
4) V=
3
4
R
3
p
A
a) Công thức tính thể tích hình trụ có
bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều
cao bằng h là
b) công thức tính thể tích hình nón có
bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều
cao bằng h là
c) Công thức tính thể tích hình cầu bán
kính R là
Bài 4: Phương trình x
2
+ 2x + m = 0 vô nghiệm khi :
A. m < 1 ; B. m


1; C. m

1; D.
m > 1
Bài 5: Cho hàm số y=
2
2
x
3
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. y = 0 là giá trò lớn nhất của hàm số trên.
B. y = 0 là giá trò bé nhất của hàm số trên.
C. Không xác đònh được giá trò lớn nhất của hàm số trên.
D. Không xác đònh được giá trò nhỏ nhất của hàm số trên
Bài 6: Đường thẳng y = 2x – 3 đi qua điểm nào dưới đây:
A. (2; -1) ; B. (-2; -1) ; C. (0;
3) ; D. (4; 5)
Phần II. TỰ LUẬN
Bài 7: a) Tìm m để đồ thò (P) của hàm số y = mx
2
đi qua điểm (2;-
4);
b) Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua hai điểm A (1; 3) và B (-
3; 1).
c) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ rồi tìm tọa độ giao
điểm của chúng.
d) Hãy kiểm tra tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
( bằng cách giải pt bậc hai).
Bài 8: Một tổ sản xuất phải làm 800 sản phẩm theo kế hoạch. Khi

thực hiện, tổ đã tăng năng suất thêm 20 sản phẩm mỗi ngày nên đã
hoàn thành trước thời hạn 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch tổ phải làm
trong bao nhiêu ngày và mỗi ngày phải làm bao nhiêu sản phẩm ?.
Bài 9: Cho đường tròn tâm O, đường
kính AC. Trên đoạn OC lấy một điểm
B và vẽ đường tròn tâm O’, đường
M
2
A
D
E
B
C
I
O’O
1
2
1
3
1
kính BC. Gọi M là trung điểm của
đoạn AB. Từ M kẻ dây cung DE
vuông góc với AB; DC cắt đường tròn
tâm O’ tại I.
a) Tứ giác ADBE là hình gì ? Tại
sao ?
b) Chứng minh BI // AD.
c) Chứng minh ba điểm: I, B, E
thẳng hàng và MD = MI.
d) Chứng minh MI là tiếp tuyến của

đường tròn (O’).

×