TểM TC KIN THC
I. Sự nhiễm điện do cọ xát
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút
thử điện
*S phúng in gia cỏc ỏm mõy v gia cỏc ỏm mõy vi mt t cú
ớch li gỡ
*Giụng sột cú tỏc hi phỏ hu nh ca ,cụng trỡnh xõy dng ,nh hng
n tớnh mng ca con ngi lm th no hn ch tỏc hi ca sột
*Giỳp iu ho khớ hu ,tng lng Ozụn b sung vo khụng khớ
* gim tỏc hi ca sột bo v tớnh mng ca con ngi v cỏc cụng
trỡnh cn xõy dng cỏc ct thu lụi
II: Hai loại điện tích
- Có hai loại điện tích: điện tích dơng (+) và điện tích âm (-). Các
vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác
loại thì hút nhau.
- Quy ớc: Điện tích của thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa là
điện tích dơng. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ
xát vào vải khô là điện tích âm.
*Trong cỏc nh mỏy thng xut hin bi gõy hi cho cụng nhõn .Lm
th no hn ch tỏc hi ny
*B trớ cỏc tm kim loi tớch in trong nh mỏy khin bi b nhim in
v b hỳt vo tm kim loi ,gi mụi trng trong sch v bo v sc kho
cụng nhõn
III: Dòng điện Nguồn điện
- Kết luận:+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có h-
ớng.
+ Các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
Nguồn điện
Các nguồn điện th ờng dùng
- Nguồn điện cung cấp dòng điện để các dụng cụ dùng điện
hoạt động.
- Nguồn điện có hai cực: cực dơng (+) và cực âm (-).
* Ngun in l ac quy cú nh hng gỡ n mụi trng
*Trong Ac quy cú cha a xớt nu bo qun khụng tt dn n gõy bng da
rt nguy him vy cn phi bo qun tht tt ac quy
IV: Chất dẫn điện và chất cách điện
Dòng điện trong kim loại
Chất dẫn điện và chất cách điện
- HS ghi vở
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
*Cỏc cht cỏch in nh nha ,thu tinhl nhng cht khú phõn hu
vy lm th no m bo vic bo v mụi trng ?
*Cn phi tp trung li mt ch tiờu hu ỳng cỏch ,khụng c vc
ba bói
Dòng điện trong kim loại
Kết luận: Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hớng
tạo thành dòng điện chạy qua nó.
V: Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện
Chiều dòng điện
+Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng
cụ dùng điện tới cực âm của nguồn điện
+Dòng điện có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều (pin,
ácquy)
VI: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Tác dụng nhiệt
Kết luận: + Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
+ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới
nhiệt độ cao và phát sáng.
*Lm th no lm gim tỏc hi ca tỏc dng nhit ca dũng in?
- lm gim tỏc dng nhit cn lm bng dõy dn cú in tr sut
nh .Cn s dng vn liu siờu dn trong i sng v k thut
Tác dụng phát sáng
Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử
điện làm chất khí này phát sáng.
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một
chiều nhất định.
*Lm th no nõng cao hiu sut s dng dng c thp sỏng
*S dng iụt trong thp sỏng s gúp phn lm gim tỏc dng nhit ca
dũng in v nõng cao hiu sut s dng in
VII: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Tác dụng từ
Kết luận: + Cuộn dây dẫn cuốn quanh lõi sắt non có dòng điện
chạy qua là nam châm điện.
+ Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim
nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
*Lm th no lm gim tỏc hi ca tỏc dng t ca dũng in
*Cn xõy dng cỏc li in cao ỏp xa khu dõn c
Tác dụng hoá học
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi
than nối với cực âm đợc phủ một lớp đồng.
*Dũng in gõy ra cỏc phn ng in phõn gõy n mũn kim loi .Lm th
no lm gim tỏc hi ny
*Cn bao bc kim loi bng cỏc cht chng n mũn v gim thiu cỏc khớ
c hi
Tác dụng sinh lý
Dòng điện qua cơ thể ngời có lợi hay có hại? Khi nào có lợi, có
hại?
*Cn trỏnh b in git bng cỏch s dng cỏc cht cỏch in v tuõn
th cỏc qui tc an ton in
VIII: Cờng độ dòng điện
C ờng độ dòng điện
- Số chỉ của ampe kế là giá trị của cờng độ dòng điện (cho biết
mức độ mạnh, yếu của dòng điện)
- Đơn vị: ampe Kí hiệu: A
Ước của A là: miliampe Kí hiệu: mA
1A = 1000 mA
1mA = 0,001A
Ampe kế
- HS ghi vở: Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ dòng điện
Những điểm cần chú ý khi sử dụng ampe kế: + Chọn ampe kế có
GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị cờng độ dòng điện cần đo
+ Điều chỉnh kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0
+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt (+) của ampe kế với
cực (+) của nguồn điện
+ Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gơng, đọc và ghi
kết quả.
IX: Hiệu điện thế
Hiệu điện thế
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế kí hiêu: U
- Đơn vị: vôn Kí hiệu: V
Ước của V là: milivôn Kí hiệu: mA
Bội của V là kilôvôn Kí hiệu: kV
1kV = 1000 V
1mV = 0,001V
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai
cực của nó khi cha mắc vào mạch.
Quy tắc sử dụng vôn kế:
+ Chọn vôn kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị hiệu điện thế
cần đo
+ Điều chỉnh kim của vôn kế chỉ đúng vạch số 0
+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt (+) của vôn kế với
cực (+), chốt (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn điện
+ Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gơng, đọc và ghi
kết quả.
X.Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch
mắc nối tiếp
Đo cờng độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp
NhËn xÐt: Trong ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp, cêng ®é dßng ®iƯn
b»ng nhau t¹i c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau cđa m¹ch: I
1
=I
2
=I
3
§o hiƯu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp
NhËn xÐt: §èi víi ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp, hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai
®Çu ®o¹n m¹ch b»ng tỉng c¸c hiƯu ®iƯn thÕ trªn mçi ®Ìn: U
13
=
U
12
+ U
23
XI.§o cêng ®é dßng ®iƯn vµ hiƯu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch
m¾c song song
§o hiƯu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch song song
NhËn xÐt: HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu c¸c bãng ®Ìn m¾c song
song lµ b»ng nhau vµ b»ng hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®iĨm nèi
chung: U
12
= U
34
= U
MN
§o cêng ®é dßng ®iƯn ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c song song
NhËn xÐt: Cêng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch chÝnh b»ng tỉng c¸c c-
êng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch rÏ: I = I
1
+ I
2
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM
I/CÂU HỎI NHẬN BIẾT:
1/Nhiễm điện-Hai loại điện tích:
Câu1:Dùng mảnh vải khơ để cọ xát ,thì có thể làm cho vật nào dưới đây
mang điện tích ?
A/Một ống bằng gỗ B/Một ống bằng thép C/Một ống bằng giấy D/Một
ống bằng nhựa
Câu2:Trong một thí nghiệm ,khi đưa một đầu thước nhựa dẹp lại gần quả
cầu bằng nhựa xốp được treo bằng một sợi chỉ ,quả cầu bằng nhựa xốp bị
đẩy ra xa.Câu kết luận nào sau đây là đúng
A/Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại
B/Quả cầu khơng bị nhiễm điện ,còn thước nhựa bị nhiễm điện
C/Quả cầu và thước nhựa đều khơng bị nhiễm điện
D/Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại
Câu3: Trong các cách sau cách nào làm cho lược nhựa nhiễm điện
A/Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra lau khô nhẹ nhàng
B/Áp sát lược nhựa 1 lúc lâu vào cực dương của pin
C/Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa lên áo len
D/Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong ba phút
Câu4:Hai quả bóng bay được thổi phồng có kích cở bằng nhau và được
treo bằng các sợi chỉ.Sau khi cọ xát và đưa lại gần nhau,thấy rằng hai quả
bóng đẩy nhau.Kết luận nào sau đay là đúng.
A/Một quả bóng bò nhiễm điện ,quả kia không B/Hai quả bóng bò nhiễm
điện khác loại
C/ Hai quả bóng đều không bò nhiễm điện D/ Hai quả bóng bò nhiễm điện
cùng loại
Câu5:Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại
như nhau.Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng
sau:
A/Hút nhau B/Đẩy nhau C/Có lúc hút nhau ,có lúc đẩy nhau D/Không
có lực tác dụng
Câu6:Khi nguyên tử nhận thêm 1 hay vài êléc trôn thì sẽ trở thành hạt
A/Mang điện tích dương B/Mang điện tích âm C/Trung hoà điện
D/Không mang điện
Câu7:Êlectron:
A/Mang điện tích dương B/Mang điện tích âm C/Trung hoà điện
D/Không mang điện
Câu8:Khi xát chiếc đủa thuỷ tinh lên lụa thì:
A/Cả hai đều nhiễm điện B/Chỉ có thanh thuỷ tinh nhiễm điện
C/Đủa thuỷ tinh nhiễm điện dương ,lụa nhiễm điện âm D/Cả 3 đều
đúng
Câu9:Khi xát thước nhựa vào mảnh len,thước nhựa nhiễm điện âm là do:
A/Bò nóng lên B/Nhận thêm êlectrôn từ len C/Bò mất đi êlectrôn
D/Cả 3 đều đúng
Câu10:Hạt nhân nguyên tử;
A/Mang điện tích dương B/Mang điện tích âm C/Trung hoà điện
D/Không mang điện
2/Dòng điện-Nguồn điện -Chất dẫn điện -Chất cách điện
Câu1:Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A/Một mảnh ni lơng đã được cọ xát B/Chiếc pin tròn được đặt tách
riêng trên bàn
C/Đồng hồ dùng pin đang chạy D/Đường dây điện dùng trong gia
đình khi khơng có sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
Câu2:Vật nào dưới đây là vật dẫn điện
A/Thanh gỗ khơ B/Một đoạn ruột bút chì C/Một đoạn dây nhựa
D/Thanh thuỷ tinh
Câu3:Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng ,vật liệu cách điện
được sử dụng nhiều nhất là:
A/Sứ B/Thuỷ tinh C/Nhựa D/Cao su
Câu4:Trong vật nào dưới đây khơng có các êlectron tự do
A/Một đoạn dây thép B/Một đoạn dây đồng
C/Một đoạn dây nhựa D/Một đoạn dây nhơm
Câu5:Vật nào dưới đây là vật dẫn điện
A/Thanh gỗ khô B/Thanh nhựa C/Thanh thuỷ tinh D/Thanh vôn
fram
Câu6:Trong các kết luận sau kết luận nào đúng khi nói về dòng điện
A/Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển
B/Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích
C/Dòng điện là dòng dòch chuyển có hướng của các điện tích
D/Dòng điện là dòng các vật dòch chuyển có hướng
Câu7: phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu sau:
A/Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng
B/ Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dòch chuyển có
hướng
C/ Dòng điện trong kim loại là dòng các ê lec trôn tự do dòch chuyển có
hướng
D/ Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích âm dòch chuyển có
hướng
Câu8:Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây
A/Một mảnh nhựa B/Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên
bàn
C/Xe đồ chơi dùng pin đang chạy
D/Đường dây điện trong nhà khi không sử dụng bất cứ thiết bò điện nào
Câu 9: Vật nào dưới đây có nhiều êlec trôn tự do
A/Một đoạn gỗ B/Một đoạn dây nhựa C/Một đoạn thép D/Một
đoạn thuỷ tinh
Câu 10. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng .Chiều của dòng điện là gì?
A. Chiều chuyển động của các electrôn.
B. Chiều từ cực dương qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm
của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương
của nguồn điện.
D. Chiều chuyển động của các hạt mang điện tích.
4/Các tác dụng của dòng điện
Câu1:Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ
điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A/Ruột ấm điện B/Công tắc
C/Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D/Đèn báo
của ti vi
Câu2:Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì
cuộn dây này có thể hút
A/các vụn nhôm B/cácvụn sắt C/các vụn đồng D/các vụn
giấy viết
Câu3:Chuông điện hoạt động là do
A/Tác dụng nhiệt của dòng điện B/Tác dụng từ của thỏi nam châm(nam
châm vĩnh cửu)gắn trong chuông điện C/Tác dụng từ của dòng điện
D/Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện
Câu4:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng
sunfat được biểu hiện ở chỗ
A/Làm dung dịch này nóng lên B/Làm dung dịch này bay hơi nhanh
C/Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được
nhúng trong dung dịch này
D/Làm biến đổi màu của thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được
nhúng trong dung dịch này
Câu5:Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới
đây khi chúng hoạt động động bình thường?
A/Bóng đèn bút thử điện B/Đèn điôt phát
quang
C/Quạt điện D/Đồng hồ điện dùng pin E/Không có trường
hợp nào
II/CÂU HỎI THÔNG HIỂU
2/Dòng điện-Nguồn điện -Chất dẫn điện -Chất cách điện
Câu1:Vật nào dưới đây không có các êlectron tự do:
A/Một đoạn dây đồng B/Một khối sắt
C/Một đoạn vỏ dây điện D/một cây đinh sắt
Câu2:Vật nào dưới đây là vật dẫn điện
A/Viên phấn viết bảng B/Thanh gỗ khô
C/Rut bỳt chỡ D/Thc nha ca
hc sinh
Cõu 3. Hóy la chn phng ỏn tr li ỳng
Dũng in l?
A. Dũng cỏc in tớch dch chuyn cú hng.
B. Dũng cỏc in tớch õm chuyn ng cú hng.
C. Dũng cỏc in tớch dng dch chuyn cú hng
D. Cỏc electoron t do chuyn ng cú hng
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?
A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hớng của các điện tích .
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển .
C. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích .
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hơng của các điện
tích .
Câu 5 : Nối hai cực của một viên pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bang đèn
sáng .Hỏi hiện tợng sẽ xảy ra nh thế nào nếu ta đảo chiều hai cực của pin ?
A. Bóng đèn vẫn sáng nh lúc ban đầu .
B. Bóng đèn không sáng .
C. Bóng đèn sáng hơn lúc ban đầu .
D. Bóng đèn sáng yếu hơn lúc ban đầu .
Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?
A. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua .
B. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong .
C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện .
D. Vật dẫn điện là vật có khối lợng riêng lớn .
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về êlectrôn tự do ?
A. Êlectrôn tự do là các êlectrôn đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng
chuyển động một cách tự do .
B. Êlectrôn tự do là êlectrôn nằm trong nguyên tử nhng không bị hạt
nhân hút .
C. Êlectrôn tự do là êlectrôn nằm xa hạt nhân nguyên tử .
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng .
Câu8 : Tại sao nói kim loại là chất dẫn điện tốt ?
A.Vì trong kim loại có nhiều êlectrôn tự do .
B. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền .
C.Vì kim loại thờng có khối lợng riêng lớn .
D. Các lí do A, B , C đều đúng .
Câu 9 :Trong một mạch diện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong
mạch điện nhất thiết phảI có bộ phận nào sau đây ?
A.Nguồn điện B.Búng đèn . C. Công tắc . D. Cầu
chì .
Câu 10: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Bếp điện C. ác quy D. Đèn pin
4/Cỏc tỏc dng ca dũng in
Cõu1:Vt no di õy cú tỏc dng t
A/Mt pin cũn mi t riờng trờn bn B/Mt mnh ni lụng ó c c
xỏt mnh
C/Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua D/Một đoạn băng
dính
Câu2:Dòng điện khơng có tác dụng nào dưới đây
A/Làm tê liệt thần kinh B/Làm quay kim nam châm
C/Làm nóng dây dẫn D/Hút các vụn giấy
Câu 3: Trong các trường hợp sau .Trường hợp nào là ứng dụng tác dụng
hoá học của dòng điện
A/Nạp điện cho ac quy B/Đun nước bằng điện
C/Đèn điện sáng D/Hàn điện
Câu4:Chng điện thoại hoạt động là do:
A/Tác dụng nhiệt của dòng điện B/Tác dụng từ của dòng
điện
C/Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện D/Cả 3 tác dụng trên
Câu5:Vật nào sau đây có tác dụng từ:
A/Một đèn ống đang có dòng điện chạy qua
B/Hai vật bị nhiễm điện đang hút nhau
C/Một cuộn dây dẫn đang quấn quanh một lõi sắt
D/Khơng vật nào có tác dụng từ
III/ CÂU HỎI VẬN DỤNG
1/Nhiễm điện-Hai loại điện tích:
Câu1 Cọ xác mảnh ni lơng bằng miếng len .Cho rằng mảnh ni lơng bị nhiễm
điện âm .Khi đó trong hai vật :Vật nào nhận thêm electron,vật nào mất bớt
electron ?
Câu2 Khi dùng đủa thuỷ tinh cọ xát với lụa ,thanh ê bonic cọ xát với lơng
thú ,êlectron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?giải thích tại sao ?
Câu 3: Có 2 ống nhơm ,1ống bị nhiễm điện ,một ống khơng.Nếu khơng
dùng 1 dụng cụ hay máy móc nào làm thế nào để nhận biết ống nhơm nào
dẫn điện,ống nhơm nào khơng?
Câu 4: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khơ, khi chải đầu bằng lược
nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ?
Câu 5: Treo hai quả cầu nhẹ bằng hai sợ chỉ tơ thấy chúng bị lệch khỏi
phương thẳng đứng. Hỏi chúng có thể bị nhiễm điện như thế nào ?
3/Sơ đồ mạch điện -chiều dòng điện
Câu 1:Một học sinh nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy
đèn khơng sáng .Theo em những ngun nhân nào có thể dẫn đến hiện tượng
trên ?
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 1 pin ,hai đèn Đ1,Đ2 ,Hai khố
k1,k2 sao cho mỗi đèn có thể bậc tắt riêng biệt
Cõu 3: Hóy v s mch in gm cú b pin, hai ốn v mt khoỏ sao cho
khi úng, c 2 ốn u tc; khi m c 2 ốn u sỏng
Cõu 4: Hóy v s mch in gm cú b pin, hai ốn v mt khoỏ sao cho
khi úng, c 2 ốn u sỏng; khi m c 2 ốn u tt
Cõu 5: Hóy v s mch in gm cú b pin, hai ốn v hai khoỏ sao cho
mi ốn cú th bt tt riờng bit
Cõu6:Hóy v s mch in gm cú 1 pin ,hai ốn 1,2 v khoỏ K tho
món yờu cu :K m c hai ốn u sỏng .K úng ch cú ốn 1 sỏng
Cõu7:. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, 1 khoá K đóng, dây
dẫn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ.
Cõu8:Hóy v s mch in gm cú 1 pin ,hai ốn 1,2 v khoỏ K tho
món yờu cu :K m c hai ốn u sỏng .K úng ch cú ốn 2 sỏng
Cõu9:V s mch in gm mt ngun in ,1 khoỏ k úng ,dõy
dn v 2 ốn 2,3 vi yờu cu khi K úng c 2 ốn u tc ,khi k
m c 2 ốn u sỏng
Cõu10:V s mch in gm mt ngun in ,1 khoỏ k úng ,dõy
dn v 2 ốn 3,4 vi yờu cu khi K úng c 2 ốn u tc ,khi k
m c 2 ốn u sỏng
4/Cỏc tỏc dng ca dũng in
Cõu 1: Mt ngi mun m bc cho mt chic nhn ng.Hi:
a/Phi dựng dung dch gỡ?
b/Thanh ni vi cc dng ca ngun in lm bng gỡ?Thanh ni vi cc
õm ca ngun in l cỏi gỡ/Vỡ sao phi b trớ nh th
Cõu 2:Dũng in cú nhng tỏc dng no ? Em hóy nờu vớ d minh ho.
Cõu 3: Cỏc dõy may-so trong bn i, bp in cú tỏc dng gỡ ? Khi lm dõy
may-so thng ngi ta chn kim loi cú c im gỡ ?
Cõu 4: Dũng in cú nhng tỏc dng gỡ ? Em hóy nờu mt vi ng dng v
tỏc dng hoỏ hc ca dũng in ?
Cõu 5:Vỡ sao khi ch to búng ốn ,ngi ta thng chn vụnfram lm
dõy túc búng ốn m khụng chn cỏc vt liu bng kim loi khỏc nh
st,thộp chng hn ?Hóy gii thớch
5/Cng dũng in-Hiu in th:
Cõu1 :i n v cho cỏc giỏ tr cng dũng in sau õy:
a/320mA= A
b/1025mA=.A
c/0,28A= mA
d/0,375A=.mA
Cõu2 ::i cỏc n v sau
a/0,324v=mv
b/1,25v=.mv
c/0,75kv=………………v
d/1,27kv=………………mv
Câu3 :Có 4 ampekế mà giới hạn đo của chúng lần lượt là:
1/4mA 2/40mA 3/150mA 4/1A
Hãy cho biết ampekế nào trong các ampekế trên là phù hợp nhất để đo mỗi
cường độ dòng điện sau đây
a/30mA b/120mA c/850mA d/1,6mA
Câu4:Có 3 bóng đèn khác nhauĐ1,Đ2.Đ3 :Có mấy cách mắc các bóng đèn
này vào mạch điện
Câu5:Trong các biểu thức sau đối với đoạn mạch mắc nối tiếp hai bóng đèn
thì biểu thức nào đúng,biểu thức nào sai:
a/U=U
1
+U
2
b/I=I
1
=I
2
c/U
1
=U
2
=U
d/I=I
1
+I
2
Câu6::Trong các biểu thức sau đối với đoạn mạch mắc song song 2
đèn thì biểu thức nào đúng,biểu thức nào sai:
a/U=U
1
+U
2
b/I=I
1
=I
2
c/U
1
=U
2
=U
d/I=I
1
+I
2
Câu7:Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song .Hiệu điện thế giữa hai cực
của bóng đèn Đ1 là 2,7v.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là bao
nhiêu?
Câu8 :Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: + -
a/Biết hiệu điện thế U
12
=2,4 V,U
23
=2,5V
Hãy tính U
13
b/Biết U
13
=11,2V.U
12
=5,8V.Tính U
23
1 2 3
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM
I/CÂU HỎI NHẬN BIẾT:
1/Nhiễm điện-Hai loại điện tích:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ án D D C D B B B C B A
2/Dòng điện-Nguồn điện -Chất dẫn điện -Chất cách điện
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ án C B C C D C C C C B
4/Các tác dụng của dòng điện
Câu 1 2 3 4 5
Đ án D D C D E
II/CÂU HỎI THÔNG HIỂU
2/Dòng điện-Nguồn điện -Chất dẫn điện -Chất cách điện
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ án C C A A A A A A A C
4/Các tác dụng của dòng điện
Câu 1 2 3 4 5
Đ án C D A B D
III/ CÂU HỎI VẬN DỤNG
1/Nhiễm điện-Hai loại điện tích:
Câu1:Khi cọ xát hai vật mà ta đã biết mảnh ni lông nhiễm điện âm nên nó là
vật nhân thêm electron,ngược lại mảnh len mất bớt electron nên nhiễm điện
dương
Câu2 :Khi cọ xát đủa thuỷ tinh với lụa thì đủa thuỷ tinh nhiễm điện
dương ,còn lụa sẽ nhiễm điện âm .Do đó êlec trôn đã dịch chuyển từ đủa
thuỷ tinh sang lụa
Khi cọ xát thanh êbônic với lông thú ,thì thanh êbônic nhiễm điện âm còn
lông thú nhiễm điện dương
Do đó êlectron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônic
Câu3:Ta lần lượt đưa ngón tay lại gần các quả cầu
Nếu quả cầu hút ngón tay ta thì quả cầu đó nhiễm điện quả cầu nào không
hút ngón tay ta thì quả cầu đó không nhiễm điện
(Dựa vào nguyên tắc vật nhiễm điện hút các vật khác)
Câu4:Khi chải tóc thì lựoc nhựa cọ xát với tóc nên bị nhiễm điện .Khi lấy ra
ngoài thì lược nhựa hút tóc làm cho tóc bị kéo thẳng ra
Câu5:Hai quả cầu bị lệch thì có thể có những trường hợp sau:
-Nếu hai quả cầu đẫy nhau thì chúng nhiễm điện cùng loại
-Nếu hai quả cầu hút nhau thì chúng nhiễm điện khác loại nhau hoặc một
quả cầu nhiễm điện còn một quả cầu không nhiễm điện
3/Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện
Câu 1:Một số nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng trên là
+Dây tóc bóng đèn có thể bị đứt
+Dây nối có thể bị đứt ngầm bên trong
+Các đầu nối có thể vặn chưa chặt với hai cực của pin,với hai chốt nối của
đèn
+Pin đã quá cũ nên hết điện
Câu2
K1 Đ1
K2 Đ2
+ -
Câu3:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác
mắc song song với cả 2 đèn để tạo ra hiện tượng ngắn mạch
Câu4:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác
mắc nối tiếp với cả 2 đèn để tạo thành một mạch kín
Câu5
K1 Đ1
K2 Đ2
+ -
Câu6
+ -
Đ1 Đ2
K
Câu7:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn Chiều
dòng điện đi từ cực dương qua các thiết bị đến cực âm
Câu8
+ -
Đ2 Đ1
K
Câu9:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác
mắc song song với cả 2 đèn để tạo ra hiện tượng ngắn mạch
Câu10:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác
mắc song song với cả 2 đèn để tạo ra hiện tượng ngắn mạch
4/Các tác dụng của dòng điện
Câu1:a/Để mạ bạc cho một cái nhẫn (hay bất kỳ một vật làm bằng kim loại
nào khác )dung dịch cần dùng phải là dung dịch muối bạc
b/Thanh nối với cực dương phải làm bằng bạc
vật nối với cực âm là chiếc nhẫn cần mạ
Sở dĩ phải bố trí như vậy là vì :Trong quá trình dòng điện chạy qua ,bạc kim
loại ở cực dương sẽ tan dần ra bổ sung cho lượng bạc ở dung dịch .Còn bạc
ở dung dịch sẽ bám vào vật nối với cực âm của nguồn
Câu2:
Tác dụng Ví dụ minh hoạ
Tác dụng nhiệt Khi quạt điện hoạt động lâu sờ vào ta
thấy nóng
Tác dụng phát sáng Bóng đèn điện phát sáng
Tác dụng từ Chuông điện khi có dòng điện chạy
qua phát ra tiếng reng reng
Tác dụng hoá học Tinh chế kim loại bằng điện
Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ
Tác dụng sinh lí Bị điện giật khi vô ý chạm tay vào
dây điện không có vỏ bọc
Câu3:Các dây may-so trong bàn ủi, bếp điện có tác dụng biến điện năng
thành nhiệt năng thông qua tác dụng nhiệt của dòng điện
-Khi làm dây may-so thường người ta chọn kim loại có đặc điểm có nhiệt độ
nóng chảy cao để không bị đứt khi có dòng điện đi qua và nóng lên
Câu4:Dòng điện có 5 tác dụng:
-Tác dụng nhiệt
-Tác dụng phát sáng
-Tác dụng từ
-Tác dụng hoá học
-Tác dụng sinh lí
*Các ứng dụng về tác dụng hoá học của dòng điện
-Tinh luyện kim loại
-Mạ điện
-Làm huy chương ,Huân chương
-Nạp điện cho Ac qui
Câu5 :Khi bóng đèn sáng ,nhiệt độ của dây tóc bóng đèn có thể lên tới vài
ngàn độ (2500
0
C) .Với nhiệt độ này ,một số kim loại có thể bị nóng chảy (Vì
chúng có nhiệt độ nóng chảy thấp),Vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao
(3370
0
C)nên với nhiệt độ vào khoảng dưới 3000
0
C thì vôfram vẫn không bị
nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy của thép là 1300
0
C ,của đồng là 1083
0
C Nên không thể
dùng chúng làm dây tóc bóng đèn được.
5/Cường độ dòng điện-Hiệu điện thế:
Câu1:a/320mA=0,32A
b/1025mA=1,025A
c/0,28A=280mA
d/0,375A=375mA
Câu2:a/0,324v=324mv
b/1,25v=1250mv
c/0,75kv=750v
d/1,27kv=1270000mv
Câu3:Để đo dòng điện có cương độ30 mA ta dùng ampekế có giới hạn đo
40mA
Để đo dòng điện có cương độ120 mA ta dùng ampekế có giới hạn đo150
mA
Để đo dòng điện có cương độ 850mA ta dùng ampekế có giới hạn đo 1A
Để đo dòng điện có cương độ 1,6mA ta dùng ampekế có giới hạn đo 30mA
Câu4:Có 8 cách mắc các bóng đèn này vào mạch điện
Cách 1:Đ1 nối tiếp với Đ2 và nối tiếp với Đ3
Cách 2:(Đ1 nối tiếpĐ2)//Đ3
Cách 3:(Đ1ntĐ3)//Đ2
Cách 4(Đ2ntĐ3)//Đ1
Cách 5:(Đ1//Đ2)ntĐ3
Cách 6:(Đ1//Đ3)ntĐ2
Cách 7:(Đ2//Đ3)ntĐ1
Cách 8:Đ1//Đ2//Đ3
Câu5:a.b đúng
c,d sai
Câu6:a,b sai và c,d đúng
Câu7 :
Ta có U
12
=U
34
=2,7v
Câu8 :Vì U
13
=U
12
+U
23
nên ta có:
a/U
13
=2,4+2,5=4,9(V)
b/U
23
=U
13
-U
12
=11,2-5,8=5,4(V)